Giáo án lớp 5 - Tuần 34 năm 2007

Giáo án lớp 5 - Tuần 34 năm 2007

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi ).

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Các hoạt động dạy học:

A. KTBC:

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi trong bài.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài đọc.

- GV cho HS mở SGK, quan sát các tranh để giới thiệu bài đọc.

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 34 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2007
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tập đọc
 Tiết 67: Lớp học trên đường
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi ).
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi trong bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài đọc.
- GV cho HS mở SGK, quan sát các tranh để giới thiệu bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó.
- Đọc theo cặp.
- Đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Đọc câu hỏi và trả lời thầm.
? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ?
? Kết quả học tập của Rê-mi và Ca-pi khác nhau thế nào ?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé hiếu học ?
? Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
- Nêu ý chính của bài ?
c) Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp 1 lượt.
- Luyện đọc đoạn.
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Đọc thi.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS khá, lớp theo dõi.
- Đọc theo 4 đoạn: 
+ Đ1: .......ngày một ngày hai mà đọc được.
+ Đ2: .......nên dắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
+ Đ3: Còn lại.
- 2 HS cùng bàn.
- 1 HS.
- Có thể trao đổi nhóm 2.
- Trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường.
- Ca-pi không biết đọc, chỉ nhặt những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì vào đầu thì nó không bao giờ quên.
 + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, ....thuộc tất cả các chữ cái.
+ Bị thầy chê trách, từ đó cậu không dám sao nhãng một phút nào, ...
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS nêu.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Từ Cụ Va-ta-li hỏi tôi.........một đứa trẻ có tâm hồn.
- Theo dõi tìm cách đọc, từ nhấn giọng: học nhạc, muốn khóc, nhớ đến, trông thấy, cảm động, tâm hồn.
- 3, 4 HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ý nghĩa truyện.
- Nhận xét tiết học, tìm đọc truyện Không gia đình.
Toán
 Tiết 166: Luyện tập
I . Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, chữa bài.
- Nêu cách tính và công thức tính quẫng dường, vận tốc, thời gian.
Bài 2: Tương tự.
Cách 2: Trên cùng một quãng đường, thời gian sẽ tỉ lệ nghịch với vận tốc. Nếu vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi sẽ gấp 2 lần thời gian ô tô đi.
 Thời gian xe máy đi là: 
 1,5 x 2 = 3 ( giờ ) .........
Bài 3:
- Đọc đề, phân tích.
- Tóm tắt, giải.
- Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian khi có 2 chuyển động..
- HS làm bài cá nhân.
 a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 Vận tốc của ô tô là: 
 120 : 2,5 = 48 ( km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 ( km )
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 ( giờ)
Cách 1: Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 ( km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 ( km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB:
 90 : 30 = 3 ( giờ)
Ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là:
 3 - 1,5 = 1,5 ( giờ)
Tổng vận tốc 2 ô tô là:
 180 : 2 = 90 ( km/ giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 : ( 2 + 3 ) x 2 = 36 ( km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 - 36 = 54 ( km/giờ)
C. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: Nhớ viết
 Tiết 34: Sang năm con lên bảy
I . Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC:
GV đọc cho HS viết tên các cơ quan, tổ chức trong BT1 tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu MĐ- YC của tiết học.
2. Hướng dẫn nhớ viết
- GV nêu yêu cầu.
- Đọc lại trong SGK.
- Viết bài.
- Thu bài, chấm, nhận xét.
3. HD làm bài tập
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu.
- Đọc tên các cơ quan, tổ chức.
- Làm bài tập.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc lại khổ thơ 2, 3 trong SGK.
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Lớp đọc lại, chú ý lỗi chính tả, cách trình bày.
- Gấp SGK, viết bài.
- Sửa lỗi theo hướng dẫn.
- 1 HS.
- 3 HS.
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu.
- Phân tích cách viết hoa mẫu.
- Làm bài tập theo nhóm.
- Chữa bài.
- GV chốt lại.
C. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
- 1 HS.
- 1 HS: 3 bộ phận tạo thành tên riêng: Công ti/ Giày da/ Phú Xuân.
- Nhóm 4, 2 nhóm làm bảng phụ.
- 2 nhóm làm bảng phụ và một số nhóm báơ cáo, lớp nhận xét.
- HS ghi tên một số cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương vào vở.
Đạo đức
 Tiết 34: Em giữ sạch môi trường địa phương
I . Mục tiêu:
- HS có ý thức tham gia giữ sạch môi trường địa phương.
- Tham gia dọn vệ sinh đường phố khu vực trường học. 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tình hình môi trường địa phương
- Hoạt động nhóm.
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- GV chốt lại.
- Nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển.
- Các thành viên nêu ý kiến về tình hình môi trường địa phường hiện nay, ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường, thái độ và trách nhiệm của mình đối với việc đó.
- Các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác bổ sung, đóng góp ý kiến.
Hoạt động 2: Tham gia giữ sạch đường phố
- GV chia nhóm cho HS dọn vệ sinh đường phố quanh khu vực trường học.
Hoạt động tiếp nối:
	Nhận xét buổi học và ý thức HS.
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2007
Thể dục
 Tiết 67: Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và " Dẫn bóng"
I. Mục tiêu
- Chơi hai trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng".
- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực
II. Địa điểm, phương tiện
 - 3 -5 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài TDPTC.
B. Phần cơ bản
- Kiểm tra những HS chưa hoàn thành tiết trước.
1. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
2. Trò chơi " Dẫn bóng"
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
Định lượng
6 - 10 '
18 - 22'
10 - 11 '
10 - 11'
4 - 6 '
Phương pháp - Tổ chức
ĐHTH
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
 GV
- HS lên tập lại.
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử.
- Chơi thi giữa các đội.
+ Chơi tương tự.
- Khen ngợi và động viên.
Luyện từ và câu
 Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, của thiếu nhi nói riêng.
- Biết viết đoạn văn trình bày về suy nghĩ của nhân vật út Vịnh ( bài tập đọc út Vịnh ) về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. KTBC:
Đọc lại đoạn văn ở bài tập 3, tiết trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu.
- Giải nghĩa từ.
- Làm bài tập, chữa bài.
- Y/c HS đặt câu với 1 trong các từ trên.
Bài 2: ( Tương tự - HS giải nghĩa từ theo nhóm). Y/c đặt câu.
- 2 HS.
- HS dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của các từ chưa hiểu, nêu trước lớp.
- 3 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở. 
- Chữa bài trên bảng nhóm, lớp nhận xét, bổ sung.
a) quyền lợi, nhân quyền.
b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
- Các từ đồng nghĩa với bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ , làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu.
- Điều nào trong "Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em" nói về bổn phận của trẻ em phải "thương yêu em nhỏ" ?
- Điều nào trong "Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em" nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?
- Viết đoạn văn.
- Chữa bài.
- GV chốt lại, cho điểm.
- 2 HS.
- Trao đổi cặp đôi, báo cáo trước lớp.
a) Nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Được nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 1 HS.
- Điều 21, khoản 1.
- 1 HS đọc lại.
- Điều 21, khoản 2.
- 1 HS đọc lại.
- HS viết theo y/c vào vở, 2 HS viết bảng nhóm.
- HS nối tiếp đọc, lớp nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Toán
 Tiết 167: Luyện tập
I . Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1:- Đọc đề bài.
GV HD phân tích đề rồi vẽ theo sơ đồ cây lên bảng cho HS yếu dễ nắm bắt.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nêu các mối quan hệ để tìm ra cách giải của bài.
 Bài giải
Chiều rộng nền nhà là:
 8 x = 6 (m)
Diện tích nền nhà là:
 8 x 6 = 48 (m2 ) hay 4 800 dm2
Diện tích một viên gạch là:
 4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch dùng để lát nền nhà là:
 4 800 : 16 = 300 ( viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
 20 000 x 300 = 6 000 000 ( đồng )
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
Bài 2: ( Tương tự)
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
 96 : 4 = 24 ( m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 24 x 24 = 576 ( m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 576 : 36 = 16 ( m)
 Bài giải
 Tổng hai đáy hình thang là:
 36 x 2 = 72 ( m )
 Độ dài đáy lớn là:
 ( 72 + 10 ) : 2 = 41 ( m )
 Độ dài đáy bé là:
 41 - 10 = 31 ( m )
Bài 3:
- Đọc đề, phân tích.
- Làm bài, chữa bài.
 Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 28 + 84 ) x 2 = 224 ( cm )
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 ( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2)
c) Độ dài cạnh MB ( hay MC )là:
28 : 2 = 14 ( cm )
Diện tích tam giác EBM là:
 28 x 14 : 2 = 196 ( cm2)
Diện tích tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 ( cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
1568 - 196 - 588 = 784 ( cm2)
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
 Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Tìm và và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói ... hảy đúng nhảy nhanh" và "Ai kéo khoẻ".
- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực
II. Địa điểm, phương tiện
Sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài TDPTC.
B. Phần cơ bản
1. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh
2. Trò chơi " Ai kéo khoẻ"
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
Định lượng
6 - 10 '
18 - 22'
10 - 11 '
10 - 11'
4 - 6 '
Phương pháp - Tổ chức
ĐHTH
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
 GV
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Gv nêu tên trò chơi.
- HS nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử.
- Chơi thi giữa các đội.
+ Chơi tương tự.
- Khen ngợi và động viên.
Luyện từ và câu
 Tiết 68: Ôn tập về dấu câu
( Dấu gạch ngang )
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. KTBC:
Đọc đoạn văn trình bày suy ngĩ về nhân vật út Vịnh.
B. Bài mới
Bài 1:
- Đọc yêu cầu.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng.
- Làm bài tập.
- Chữa bài.
- 2 HS.
- 3 HS nêu.
- HS đọc lại.
- Làm vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của một nhân vật
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng vậy, tất cả đều như vậy.
Đánh dấu phần chú thích trong câu
- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
- con gái vua Hùng Vương thứ 18.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Đoạn c.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn.
- Làm bài tập.
- Chữa bài. 
- 2 HS.
- 1 HS.
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
Câu
Tác dụng
- Em bé nói với tôi.
Chú thích lời chào của em bé, em chào tôi.
- Tôi hỏi em.
Chú thích đó là lời hỏi của tôi.
Các trường hợp có dấu gạch ngang còn lại.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Toán
 Tiết 169: Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
	Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán về chuyển động cùng chiều.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, chữa bài.
- Y/c nêu cách tính giá trị biểu thức.
Bài 2: Tương tự.
- Y/c nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
Bài 3:
- Đọc đề.
- Tóm tắt, giải.
Y/c nêu lại cách tính diện tích hình thang, các tìm giá trị của phân số.
Bài 4: Tương tự.
Y/c HS nhắc lại cách tính khi có 2 chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Bài 5:
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài cá nhân.
a) 85793 - 36841 + 3826 = 48952 + 3826 
 = 52778
b) - + = + = 
c) 325,97 + 86,54 + 103,46 
= 325,97 + ( 86,54 + 103,46 ) = 325,97 + 190
 = 515,97
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x + 3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4
 x = 7 - 3,5 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5 x = 13,6
 Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2)
 Đáp số: 20000 m2
 Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước là:
 8 - 6 = 2 ( giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
 45 x 2 = 90 ( km)
Sau mỗi giờ, ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
 60 - 45 = 15 ( km)
Thời gian để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là:
 90 : 15 = 6 ( giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều. 
- 1 HS.
- Làm ra nháp.
 = hay = ; tức là = 
Vậy x = 20.
C. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Khoa học
 Tiết 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I . Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
Hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát 
Mục tiêu: 
- Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Cách tiến hành:
* Làm việc cá nhân.
- Báo cáo trước lớp.
- Kết quả: 1-b; 2-a; 3-e;
 4-c; 5-d.
* Làm việc theo nhóm.
- Quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Với mỗi hình, 1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 4, thảo luận phiếu rồi trình bày trước lớp.
Các biện pháp bảo vệ
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
x
x
Mọi người, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã dắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.
x
x
x
Hoạt động 2: Triển lãm
Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắp xếp các hình ảnh, thông tin trên giấy khổ to. ( Cách sắp xếp tuỳ nhóm lựa chọn).
- Từng cá nhân tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. 
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2007
Tập làm văn
 Tiết 68: Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
* Những ưu điểm chính:
- Xác định đúng nội dung đề, yêu cầu của đề.
- Bố cục: đủ ba phần, trình bày hợp lí, biết tách đoạn miêu tả từng nội dung.
- ý câu mới lạ, có sự quan sát tinh tế, cảm nhận tốt; diễn đạt trôi chảy, rõ ý, dùng từ hợp lí.
* Tồn tại:
- Bài viết sơ sài, chưa tả được những nét đặc sắc của người được miêu tả.
- Diễn đạt chưa rõ ràng, câu thiếu thành phần, dùng từ chưa phù hợp.
- Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả.
- Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa theo một trịnh tự hợp lí. Nhiều ý còn miêu tả lặp lại.
	( Mỗi nhận xét GV đưa ra VD cụ thể )
* Thông báo điểm.
2. HD học sinh chữa bài.
 Trả bài cho HS.
a) HD chữa lỗi chung
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi.
b) Tự đánh giá bài làm
c) Sửa lỗi trong bài.
d) Học tập những đoạn văn hay. 
GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay của các bạn trong lớp.
e) Viết lại một đoạn văn cho hay hơn,
-HS lần lượt lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét, trao đổi.
- HS tự đánh giá theo gợi ý SGK.
- Viết lại các lỗi cô giáo đã nêu và sửa lại vào vở.
- HS thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn.
- HS tự chọn một đoạn văn chưa hay viết lại.
- Lần lượt đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
Toán
 Tiết 170: Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
	Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, chữa bài.
- Y/ c HS nêu lại cách thực hiện. 
Bài 2: Tương tự.
- Y/c nêu cách chia hai phân số. 
Bài 3:
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
Bài 4: Tương tự.
? Em đã vận dụng t/c nào để tính theo 2 cách ?
- 1 HS.
- Tính rồi lần lượt nêu miệng trước lớp.
a) Cách 1: : + : = ( + ) : 
 = 1 : = 1 x = 
C2: : + : = x + x 
= + = = 
b) Tương tự.
- Một tổng chia một số.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lí
 Tiết 31: Ôn tập các châu lục
I . Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của các châu lục.
- Chỉ được trên bản đồ vị trí của các châu lục.
II. Đồ dùng dạy học
- Quả địa cầu.
- Bản đồ thế giới.
II. Các hoạt động dạy học
1. Vị trí của các châu lục
- HS thảo luận nhóm 2, chỉ và kết hợp nêu vị trí và giới hạn của các châu lục theo gợi ý:
+ Nằm ở đâu ?
+ Giáp các châu lục và đại dương nào ?
- Chỉ trước lớp ( GV treo sẵn bản đồ thế giới).
- Sử dụng lược đồ SGK hoặc quả địa cầu. 
- Lần lượt từng HS chỉ và nêu dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- Một số HS lên bảng chỉ, lớp nhận xét, bổ sung.
2. Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế
- Chia 6 nhóm, điền vào phiếu theo các nội dung:
+ Vị trí
+ Đặc điểm tự nhiên
+ Dân cư
+ Hoạt động kinh tế
- Báo cáo trước lớp.
- GV chốt lại.
- Mỗi nhóm thảo luận và ghi vào phiếu dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng ( 3 nhóm làm vào giấy khổ to)
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu châu á, châu Nam Cực.
- Nhóm 3, 4: châu Âu, châu Đại Dương.
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu châu Mĩ, châu Phi.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 34
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 34.
- Kế hoạch tuần 35.
II. Tiến hành
1. Đánh giá hoạt động tuần 34
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình.
- ý kiến của các thành viên trong lớp, đưa ra biện pháp.
- ý kiến của GVCN về ưu điểm và những tồn tại trong tuần, cách khắc phục.
2. Kế hoạch tuần 35
- Tiếp tục duy trì các nền nếp, khắc phục các tồn tại.
- Có kế hoạch ôn tập cuối năm cụ thể.
3. Văn nghệ
- Đóng kịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan33chitiet.doc