Giáo án Lớp 5 tuần 19

Giáo án Lớp 5 tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Đọc - tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
- Đọc lời giới thiệu, cảnh trí
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- GV cùng HS nhận xét
- GV Đọc toàn bộ đoạn kịch
b/ Tìm hiểu bài 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?
*Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như vậy?
- Nội dung của đoạn kịch? 
c/ Đọc diễn cảm - Gọi ba em đọc đoạn kịch
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ... nghĩ đến đồng bào không?"- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
 - Dặn dò Chuẩn bị dựng hoạt cảnh
- Đọc trước màn 2 của vở kịch
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Một HS đọc
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- Hai – ba cặp đọc lại
- HS lắng nghe
- .....tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ...
- HS trả lời
- HS giải thích
- HS nêu.
- HS đọc phân vai
- Từng tốp đọc phân vai
- Một vài cặp thi đọc
- Lớp nhận xét
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
ThÓ dôc
Tung vµ b¾t bãng – Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u”
I. Môc tiªu:
-Häc sinh biÕt tung vµ b¾t bãng. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “Bãng chuyÒn s¸u”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu tham gia ch¬i ®óng quy ®Þnh.
- Gi¸o dôc HS ham tËp luyÖn TDTT.
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn:
S©n tr­êng, cßi, bãng cao su. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
TG
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu:
 1. æn ®Þnh tæ chøc: TËp hîp líp, b¸o c¸o sÜ sè, chóc søc khoÎ GV.
 2. GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
K§: ch¹y chËm vßng quanh s©n 1 vßng sau ®ã giËm ch©n t¹i chç.
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n vµ nh¶y.
- Ch¬i trß ch¬i: Cãc nh¶y.
B. PhÇn c¬ b¶n:
1.H­íng dÉn häc sinh tung vµ b¾t bãng.
2. Häc trß ch¬i: “Bãng chuyÒn s¸u”
C. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng: HÝt thë s©u.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
- Gi¶i t¸n. 
6-10
18-22
5-6
- 4 hµng däc.
- 4 hµng ngang.
- 4 hµng däc, líp tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n khëi ®éng.
- GV ®iÒu khiÓn HS ch¬i.
GV lµm mÉu, HS quan s¸t, cho häc sinh tËp theo GV.
LÇn 1: GV ®iÓu khiÓn.
LÇn 2: líp tr­ëng ®iÒu khiÓn.
LÇn 3: Tæ chøc d­íi d¹ng thi ®ua.
- GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i.
- Cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn.
- HS ch¬i, GV l­u ý HS ®¶m b¶o an toµn khi ch¬i.
- §øng t¹i chç, h¸t vµ vç tay theo nhÞp 1bµi h¸t.
- HS h« : Kháe.
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành công thức 
- GV gắn hình thang lên bảng HTG
- Sau khi ghép được hình gì?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình 
- GV kết luận
- Gọi HS nêu quy tắc
- Giới thiệu công thức tính 
3. Thực hành 
Bài 1:
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả
* Bài 3: HSKG
- Giúp HS phân tích đề
- GV chữa bài
4. Củng cố - Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang
- Dặn dò Chuẩn bị bài tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS quan sát
- Hình tam giác ADK
 Các nhóm thực hiện:
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác
 DK x AH : 2
- HS nhận xét như ở SGK
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
- HS phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
HS vận dụng công thức để tính
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
 *b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
a/ HS làm tương tự bài 1.
 * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
- HS đọc đề toán
- HS nêu cách giải
 Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của hình thang:
 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
- 1 vài HS nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Đạo đức
 	 EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy, bút màu - Các câu thơ, bài hát,... ( nếu có )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện
- Vì sao dân làng gắn bó với cây đa? 
- Bạn Hà đã góp tiền để làm già? Vì sao?
- GV kết luận: Đó là việc làm thể hiện lòng yêu quê hương của bạn Hà.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh.
+ Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
- Ghi nhớ: 
* Hoạt động 2 : Bài tập 1
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những việc để thể hiện tình yêu quê hương?
- GVkết luận . GV liên hệ : Tích cực các h/đ BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
* Hoạt động tiếp nối 
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh ...
- Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương.
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Một em đọc truyện "Cây đa làng em"
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- ... cây đa đã có từ lâu đời.
- ... chữa bệnh cho cây đa.
- HS bổ sung
- HS quan sát, nêu nội dung tranh.
- ... chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- 1 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
- HS tự giới thiệu với nhau
- HS trao đổi
- HS trình bày
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3( không yêu cầu giải thích lí do)
- HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : Kiểm tra phần 1
- Nhận xét.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- GV ghi các từ khó: La-tút sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp 
- Phân đoạn: 2 đoạn
- HS đọc tiếp nối
- Sửa sai
- GV kết hợp giảng nghĩa từ chú giải: sẽ có một ngọn khác.
b/ Tìm hiểu bài 
- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau?
- Quyết tâm đi tìm đường cứu nước của anh Thành được thể hiện qua những lời nói , cử chỉ nào?
- "Người công dân số một" trong đoạn kịch trên là ai? 
* Vì sao có thể gọi như vậy?
- Nội dung chính? ( bảng phụ)
c/ Đọc diễn cảm 
- Gọi bốn HS đọc đoạn kịch
- Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng các câu hỏi
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc mẫu đoạn 2
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của đoạn kịch.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc phân vai đoạn 1 và nêu nội dung.
- HS theo dõi ở SGK
- 1 vài HS đọc 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc theo cặp
- Hai em đọc lại bài
- Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu...
Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn.
- ... để giành lại non sông ... làm thân nô lệ ...yên phận nô lệ thì ...
- Là Nguyễn Tất Thành. 
- Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người ...
- 1 vài HS nêu
- HS đọc phân vai
- HS theo dõi
- HS phân vai luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
* HS K-G đọc diễn cảm đoạn kịch, phân biệt lời của các nhân vật trong đoạn kịch
- 1 vài HS nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Khoa học
DUNG DỊCH
I / Mục tiêu : 
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .
II / Đồ dùng dạy - học :
- Một ít đường 9 Hoặc muối ) nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh thìa nhỏ có cán dài .
III / Hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1 : Thực hành " Tạo ra 1 dung dịch "
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm. 
GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn SGK.
+ Tạo ra một dung dịch đường.
- Nhóm trưởng điều khiển tạo ra một dung dịch đường ( hoặc muối ) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: 
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
- Đường kính. 
- Nước sôi để nguội. 
- Dung dịch đường. 
- Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn bị hoà tan uống có vị ngọt thơm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
H : Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện 
gì ? 
H : Dung dịch là gì ? 
H : kể tên một số dung dịch mà em biết?
+ GV kết luận. 
+ Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó .
+ Hỗn hợp chất l ... 
- Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
HS quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV đặt câu hỏi thảo luận về:
+ Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+Những hoạt động trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. 
HS thảo luận nhóm
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương
- Cho HS quan sát xem tranh ảnh về lễ hội ở những địa phương khác
HS chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội và mùa xuân
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV hướng dẫn HS thực hành
HS vẽ tranh đề tài Lễ hội, ngày Tết
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV kết hợp GDMT qua cảnh đẹp trong tranh
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS nhận xét chọn bài tiêu biểu về hình về màu.
HS về nhà quan sát các đồ vật và hoa quả.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Toán
 CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tấm bìa hình tròn
 - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
2. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính.
3. Thực hành 
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
 Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò 
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết xét
- 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
 * c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
- HS vận dụng công thức để tính.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
 Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
 HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Lịch sử
 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ.
 Trình bày sơ lược ý nghĩa của cuộc chiến thắng Điện Biên Phủ.
Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính VN, lược đồ
 - Tư liệu về chiến dịch - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Khởi động: 
- Ngày 7/5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì?
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp.
- Nêu một vài thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Vì sao Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
- Kết luận:
* Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt
+ Vì sao ta chiến lợi trong chiến dịch ĐBP ? ý nghĩa lịch sử?
- Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
- GV kết luận
- Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch.
- Kết luận;
- Dặn dò Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- ... lễ kỉ niệm chiến dịc Điện Biên Phủ
- HS đọc phần chú giải và giải thích các khái niệm: tập đoàn cứ điểm và pháp đài.
- Chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ.
- ... với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
- Thảo luận nhóm 4 + QS tranh
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả: 
- 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất
... 3 đợt.
+ Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt.
+ Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông.
+ Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng Đơ Ca –xtơ-ri và bộ chỉ huy.
- ... có sự lãnh đạo của Đảng, quan và dân có tinh thần chiến đấu kiên cường, ta đã chuẩn bị tối đa.
- Chiến thắng ĐBP kết thúc cuộc tiến công đông xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
- Các nhóm bổ sung
- HS kể lại: .... Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện ...
- HS nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ .
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện,.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. GV kể chuyện 
- GV kể chuyện lần một
- GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- Ghi bảng: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
3. Hướng dẫn HS kể 
a/ Kể chuyện theo cặp
- HS dựa vào tranh kể chuyện
b/ Thi kể chuyện trước lớp
- HS thi kể chuyện tiếp nối
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước tiết kể chuyện tuần 20
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS theo dõi, quan sát tranh
- Một em đọc các yêu cầu ở SGK
- Mỗi em kể 1/ 2 câu chuyện ( kể theo 2 tranh) và luận phiên. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa.
- Mỗi tốp 2- 4 em kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Hai em kể toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Tập làm văn
 	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
- HSKG làm được bài tập 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ 
 Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trước. 
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Có những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
 2. Luyện tập 
Bài 1 
- Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
- GV kết luận
Bài 2 
- Gọi HS nhắc lại 4 đề bài
- Em chọn đề bài nào?
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về người đó?
-Yêu cầu HS làm bảng nhóm, đính bảng lớp.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
-GV nhận xét,ghi điểm bài đạt yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 20.
- Hai em đọc
- 1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b)
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Một em đọc
- Một số em trả lời
- ... yêu quý, kính trọng, thân thiết...
- HS nêu
- 2 HS làm bảng nhóm.
- HS tiếp nối đọc
- Lớp nhận xét, góp ý
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 19
I.MUÏC TIEÂU:
- Hoïc sinh thaáy ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa mình vaø cuûa taäp theå lôùp trong tuaàn qua.
- Naém ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuaàn tôùi.
- Giaùo duïc cho caùc em coù yù thöùc thöïc hieän moät caùch töï giaùc caùc hoaït ñoäng.
II. ChuÈn bÞ.
Néi dung .
III- Caùc hoaït ñoäng:
1. æn ®Þnh 
GV toå chöùc cho caùc em sinh hoaït vaên ngheä.
2. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Giaùo vieân yeâu caàu laàn löôït 2 toå tröôûng nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø xeáp loaïi thi ñua cho caùc thaønh vieân trong toå.
- Yeâu caàu lôùp tröôûng nhaän xeùt vaø xeáp loaïi thi ñua cho caùc toå.
- Caù nhaân hoïc sinh goùp yù cho lôùp, cho caù nhaân hoïc sinh veà moïi maët.
- Giaùo vieân nhaän xeùt chung:
- Hoïc sinh nghe giaùo vieân nhaän xeùt.
3. Keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn sau:
+Khaéc phuïc nhöõng toàn taïi vaø phaùt huy nhöõng öu ñieåm.
+ Duy trì toát neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng, lôùp. Tham gia sinh hoaït Ñoäi.
+ Tích cöïc hoïc vaø laøm baøi taäp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 tuan 19.doc