Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm được những ý chính của câu chuyện . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên sự thật .
2. Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng , ca nhợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi .
3. Thái độ : - Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
TUẦN 5 Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009 Chào cờ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 5 Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm được những ý chính của câu chuyện . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên sự thật . 2. Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng , ca nhợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi . 3. Thái độ : - Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tre Việt Nam . - 2 em đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam , HS1 trả lời câu hỏi 2 SGK , HS2 trả lời câu hỏi : Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì , của ai ? ( Bài thơ ca ngợi cây tre , tượng trưng cho con người VN có những phẩm chất tốt đẹp : ngay thẳng , trung thực , đoàn kết , giàu tình yêu thương nhau ) 3. Bài mới : (27’) Những hạt thóc giống . a) Giới thiệu bài : Trung thực là một đức tính đáng quý , được đề cao . Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn . + Đoạn 1 : Ba dòng đầu . + Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo . + Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo . + Đoạn 4 : Bốn dòng còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? - Thóc đã luộc chín rồi còn nảy mầm được không ? - Theo lệnh vua , chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? - Đến kì phải nộp thóc cho vua , mọi người làm gì ? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? - Theo em , vì sao người trung thực là người đáng quý ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc toàn truyện . - Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi . - Đọc đoạn mở đầu . - Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi , ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt . - Không . Đây là mưu kế của nhà vua xem ai là người trung thực , dũng cảm . - Đọc đoạn 2 . - Chôm đã gieo trồng , dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm . - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua . Chôm khác mọi người , Chôm không có thóc , lo lắng đến trước vua , thành thật quỳ tâu : Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được . - Chôm dũng cảm dám nói sự thật , không sợ bị trừng phạt . - Đọc đoạn 3 . - Mọi người sững sờ , ngạc nhiên , sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật , sẽ bị trừng phạt . - Đọc đoạn cuối bài . - Vì họ bao giờ cũng nói thật , không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung . Vì họ thích nghe nói thật , nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân , cho nước . Vì họ dám bảo vệ sự thật , bảo vệ người tốt Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài theo lối phân vai : Chôm lo lắng thóc giống của ta . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi : Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? ( Trung thực là đức tính quý nhất của con người . Cần sống trung thực ) 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . _____________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm ; biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày ; củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính mốc thế kỉ . 2. Kĩ năng : - Làm được các bài tập thực hành . 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Giây – Thế kỉ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng và chuyển đổi số đo thời gian . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : a) Kể tên những tháng có 30 ngày , 31 ngày , 28 ( hoặc 29 ) ngày . GV chỉ cho HS nêu tên các tháng có 30 ngày , 31 ngày , 28 ( hoặc 29 ) ngày bằng cách nắm bàn tay trái ( hoặc tay phải ) . b) Giới thiệu : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày . Năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày . + Hướng dẫn HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm nhuận và không nhuận . - Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3 ngày = giờ ngày = giờ 4giờ = phút giờ = phút 8phút = giây phút = giây 3giờ 09phút = phút 2phút 5giây = giây 4phút 20giây = giây . Hoạt động lớp . - Tự đọc đề bài , làm bài rồi chữa bài : a) Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4, 6, 9, 11 . Các tháng có 31 ngày là : Tháng 1 , 3, 5, 7, 8, 12 . Tháng có 28 ( hoặc 29 ) ngày là : Tháng 2 . b) Năm nhuận có : 366 ngày . Năm không nhuận có 365 ngày . - Tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột . 3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ 4giờ = 240 phút giờ = 15 phút 8phút = 480giây phút = 30 giây 3giờ 09phút = 190phút 2phút 5giây = 125 giây 4phút 20giây = 260 giây . Hoạt động 2 : Củng cố cách tính mốc thế kỉ và cách xem đồng hồ . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : - Hướng dẫn xác định năm sinh của Nguyễn Trãi : 1980 – 600 = 1380 - Bài 4 : + Hướng dẫn làm bài bằng cách so sánh . - Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : + GV hướng dẫn HS để các em tự trả lời . Hoạt động lớp . - Xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào ? ( XVIII ) - Xác định năm 1380 thuộc thế kỉ nào ? ( XIV ) - Đọc kĩ đề bài . GIẢI phút = 15 giây phút = 12 giây Ta có : 12 giây < 15 giây Vậy : Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số : 3 giây - Tự làm bài và nêu lại kết quả . a) Đồng hồ chỉ 8giờ 40phút – khoanh vào chữ B. b) 5kg 8g = 5008g – khoanh vào chữ C . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách tính số ngày trong tháng , cách tính mốc thế kỉ và cách xem đồng hồ . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập tiết 21 sách BT . __________________________________ Chính ta :Nghe-viết NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung bài viết Những hạt thóc giống . 2. Kĩ năng : - Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài . Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n , en / eng . 3. Thái độ : - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b . - Vở BT Tiếng Việt 4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Truyện cổ nước mình . Đọc cho 2 , 3 em viết ở bảng , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Những hạt thóc giống . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết . MT : Giúp HS nghe để viết đúng đoạn thơ . PP : Làm mẫu , trực quan , thực hành . - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Thu, chấm, nhận xét bài của HS . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 HS đọc thành tiếng. + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng. - Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, - Viết vào vở nháp. - Viết ba ... iúp HS bước đầu nhận biết biểu đồ cột ; biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột ; bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản . 2. Kĩ năng : - Đọc , phân tích số liệu , xử lí số liệu trên biểu đồ cột thành thạo . 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Biểu đồ cột Số chuột bốn thôn đã diệt được vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật có kích thước 80 x 60 cm . - Biểu đồ trong BT2 vẽ trên bảng phụ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Biểu đồ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Biểu đồ (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Làm quen với biểu đồ cột MT : Giúp HS có khái niệm về biểu đồ cột và nắm nội dung nó thể hiện . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Cho HS quan sát biểu đồ Số chuột bốn thôn đã diệt được . - Bằng các câu hỏi phát vấn , cho HS tự phát hiện . Hoạt động lớp . - Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ - Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ . - Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột - Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn và ngược lại . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Cho HS quan sát biểu đồ Số cây của khối lớp Bốn và khối lớp Năm rồi cho HS trả lời các câu hỏi . + Hỏi thêm : @ Trong các lớp , lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? @ Những lớp nào trồng được ít hơn 40 cây ? - Bài 2 : + Cho HS quan sát biểu đồ ở bảng phụ . + Hướng dẫn cả lớp chữa bài . a) Gọi HS lên viết tiếp vào biểu đồ b) Hướng dẫn HS dựa vào biểu đồ đã viết để trả lời các câu hỏi . Hoạt động lớp . Những lớp đã tham gia trồng cây là : 4A,4B, 5A, 6B, 6C . Lớp 4A trồng được 35 cây . Lớp 5B trồng được 40 cây . Lớp 5C trồng được 23 cây . Khối lớp Năm có 3 lớp tham gia trồng cây là các lớp : 5A, 5B, 5C . Có 3 lớp trồng được trên 30 cây là các lớp : 4A, 5A, 5B . Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất . Lớp 5C trồng được ít cây nhất . - 1 em làm câu a , 1 em làm câu b . - Tìm hiểu yêu cầu của câu b , 1 em chữa ý 1 , 1 em chữa ý 2 . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những kiến thức vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập tiết 25 sách BT . ____________________________________ Luyện từ và câu DANH TỪ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật . 2. Kĩ năng : - Nhận biết được danh từ trong câu , đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm . Biết đặt câu với danh từ . 3. Thái độ : - Yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2 ( phần Nhận xét ) . - Tranh , ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ BT1 ( phần Nhận xét ) . - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Luyện tập ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng . - Kiểm tra 2 em làm lại BT1 , 2 tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Danh từ . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nhận biết được danh từ trong câu . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Bài 1 : + Phát phiếu cho các nhóm . + Giải thích thêm : @ Danh từ chỉ khái niệm : Biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người , không có hình thù , không chạm vào hay ngửi , nếm , nhìn được . @ Danh từ chỉ đơn vị : Biểu thị những đơn vị được dùng để tính , đếm sự vật . Hoạt động lớp , nhóm . - 1 em đọc nội dung BT1 . Cả lớp đọc thầm . - Trao đổi , thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . Hoạt động lớp . - Căn cứ vào BT2 ( phần Nhận xét ) tự nêu định nghĩa danh từ . - Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các BT thực hành . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . Bài 1: Như yêu cầu sách (nhưng chỉ chọn 2 tên) + Viết tên 2 bạn của lớp em .Phân tích các bộ phận tạo thành những tên đó. Bài 2 : Ghi lại tên địa lí mà em biết GV : Giải thích trò chơi và giao yêu cầu ª Các tổ viên tuần tự lên bảng ghi tên địa lí –mà nhóm được giao .Yêu cầu (người về người khác lên ) ª Tổ nào ghi được nhiều tên, viết đúng quy tắc –Tổ đó thắng cuộc Bài 3: Gạch dưới các tên riêng trong bài ca dao ( dùng 4 câu ) Rồi sửa lại cho đúng . GV : Cùng học sinh sửa bài ở bảng lớp Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Thực hiện bài 1-( như phần A) 1 học sinh làm bảng lớp tên người họ tên đệm tên riêng Tổ 1 (nhóm 1+2 ) Tên Sông Tổ 2 (nhóm 3+4 ) Tên Núi Tổ 3 (nhóm 5+6 ) Tên Đường Tổ 4 ( nhóm 7+8+9 ) Tên Tỉnh GV và cả lớp nhận xét tính điểm - Một HS lên bảng phụ thực hiện Câu có tên riêng viết sai Sửa lại cho đúng Hàng bồ, hàng bạc , hàng gai , Hàng Buồm , Hàng thiếc , hàng hài , Hàng Khay Mã viõ , Hàng Điếu , hàng giày , Hàng Lờ , hàng cót , hàng mây, hàng Đàn Bồ , Hàng Bạc , Hàng Gai , Thiếc , Hàng Hài . Viõ , Hàng Giày , Hàng Cót , Hàng Mây , Hàng 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị , hiện tượng tự nhiên và các khái niệm gần gũi . Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện . 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện . 3. Thái độ : - Yêu thích tạo dựng đoạn văn kể chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , 2 , 3 ( phần Nhận xét ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Viết thư ( Kiểm tra viết ) . - Nhận xét các bức thư HS đã viết . 3. Bài mới : (27’) Đoạn văn trong bài văn kể chuyện . a) Giới thiệu bài : Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện , các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn KC . Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có , tập tạo lập đoạn văn KC . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nhận biết một đoạn văn kể chuyện . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Bài 1 , 2 : + Phát phiếu cho các nhóm . GV chốt lại lời giải đúng BT1: a. Những sư ïviệc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống: - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu họach được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người . - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm. b. Mỗi sự việc được kể trong đọan văn nào: Sự việc 1 được kể trong đọan văn 1 ( 3 dòng đầu) Sự việc 2 được kể trong đọan văn 2 ( 2 dòng tiếp) Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 ( 8 dòng tiếp) Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4 dòng còn lại) BT2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn: - Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. - Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng. - Bài 3 : Hoạt động lớp, nhóm đôi . 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống HS họat động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát Đại diện nhóm trình bày kết qủa. Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , nêu nhận xét rút ra từ 2 BT trên : + Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . + Hết một đoạn văn , cần chấm xuống dòng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Giảng giải , đàm thoại . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động lớp . - Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS xây dựng được một đoạn văn kể chuyện . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Giải thích thêm : Ba đoạn văn này nói vè một em bé vừa hiếu thảo , vừa thật thà , trung thực . Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi . Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh . Các em cần viết bổ sung để hoàn chỉnh đoạn 3 . - Khen ngợi , chấm điểm đoạn văn viết tốt . Hoạt động lớp , cá nhân . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - Làm việc cá nhân , suy nghĩ , tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn . - Một số em nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình . - Cả lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện . 5. Dặn dò : (1’) - Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ , viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần : mở đầu , thân đoạn , kết thúc . Sinh hoạt lớp TUẦN 5
Tài liệu đính kèm: