I. Mục đích yêu cầu:
+ Bit ®c diƠn c¶m mt ®o¹n trong bµi víi ging nhĐ nhµng, t×nh c¶m; bíc ®Çu bit nhn ging c¸c t ng÷ gỵi t¶.
+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 29: Thø Hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích yêu cầu: + BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m; bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. II. Đồ dùng dạy học:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ”. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm. Hoạt động 1: Luyện đọc. * GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi 1: H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài? GV chốt : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc như thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc, lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong sương tím làm du khách không khỏi tò mò, ngỡ ngàng, ngạc nhiên. H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”? H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? + Yêu cầu HS nêu đại ý của bài. + Gọi HS nêu lại. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. * Nhận xét, tuyên dương. + Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục . + Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến + HS nhắc lại tên bài. + Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ. +Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ + Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt + Đoạn 3 : Còn lại. - 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc cả bài. + HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời. + 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung. - Những đám mây trắnghuyền ảo. - Những bông hoa ngọn lửa. - Con đen huyềnliễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sương núi tím nhạt. - Thoắt cáihiếm quý. + Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Vài HS nêu. NDù: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước + 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + 3 HS lên thi đọc. -Lắng nghe-ghi bài . Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:* Giúp HS củng cố về: +Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. +Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. +Tính diện tích hình bình hành. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. 3.Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1a,b :(ViÕt tØ sè cđa a vµ b biÕt): + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + GV chữa bài trên bảng H:Muèn t×m tØ sè cđa a vµ b ta lµm thÕ nµo? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3: + Gọi HS đọc bài toán. H: BT cho biÕt g×? H: Em hiĨu “ nÕu gÊp 7 lÇn sè thø nhÊt th× ®ỵc sè thø hai “ nghÜa lµ thÕ nµo? H: BT hái g×? H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS tự làm bài,1 em lªn b¶ng lµm. + GV chữa bài trên bảng Bài 4: + Gọi HS đọc bài toán. H: BT cho biÕt g×? H: BT hái g×? H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + GV chữa bài trên bảng 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + Dặn HS lµm btvn. -.Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 HS đọc. + HS làm bài. + Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài. + Trả lời các câu hỏi. + 1 HS đọc. Tỉng hai sè 1080, nÕu gÊp 7 lÇn sè thø nhÊt th× ®ỵc sè thø hai. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Các bước giải: + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm giá trị 1 phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm các số. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + nưa chu vi 125m, chiỊu réng = 2/3 chiỊu dµi. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ bài toán và làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Nªu ®ỵc mét sè quy ®Þnh khi tham gia giao th«ng ( liªn quan tíi HS) Ph©n biƯt ®ỵc hµnh vi t«n träng luËt giao th«ng vµ vi ph¹m luËt giao th«ng. Nghiªm chØnh chÊp hµnh luËt giao th«ng trong cuéc sèng hµng ngµy. II/ Đồ dùng dạy học: + Một số biển báo giao thông cơ bản. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. + Tổ chức cho HS hoatï động nhóm. + Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. An bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn 4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. * Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. Hđộng 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông * GV chuẩn bị các biển báo: - Biển báo đường 1 chiều. - Biển báo có HS đi qua. - Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển báo và đố HS: + GV Nhận xét, nêu ý nghĩa từng biển báo. Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. H.động 3: Thi thực hiện đúng luật GT + GV chia lớp thành 2 đội chơi. + GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt. 3/. Củng cố, dặn dò: HS đọc ghi nhớ. GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông .. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS hoạt động theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày. - Sai, - Sai,.. - Đúng, - Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. + Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó. + HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi để chơi. - HS chơi thử. - HS tiến hành chơi. -HS đọc nối tiếp. + HS lắng nghe và thực hiện. LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được : +Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh, chĩ ý c¸c trËn tiªu biĨu : Ngäc Håi, §èng §a. (..) +Thấy được c«ng lao, sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh +Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học: - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta. - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: H : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? GV chốt : Mãn Thanh là một vương triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ XVII. Cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc trước, triều Thanh luôn muốn thôn tính nước ta. Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống cho người sang cầu viện nhà Thanh để đánh lại nghĩa quân Tây sơn. Mượn cớ này, nhà Thanh đã cho 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta. - 1HS đọc lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta. Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV tổ chức cho HS ... H. Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? + GV kết luận: -Cùng một loại cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. -Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao. 3. Củng cố dặn dò. + Gọi 1-2 HS đọc lại mục bạn cần biết. + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về học bài và mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm bàn ; Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng, giới thiệu các loài cây mà nhóm mình sưu tầm được , các nhóm khác bổ sung. Ví dụ: + Nhóm cây sống dưới nước: Bèo , rong , rêu , tảo , khoai nước chàm , đước , + Nhóm cây sống nơi khô hạn : Xương rồng , thầu dầu , dứa , hành , tỏi , lúa nương , + Nhóm cây sống nơi ẩm ướt : Khoai môn , rau má , rêu , dương xỉ,.. Nhóm cây vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước : rau muống , dừa , cỏ, - Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau , có cây chịu được khô hạn , có cây ưa ẩm , có cây lại vừa sống được ở trên cạn , vưà sống được ở dưới nước. - HS lắng nghe. -HS quan sát tranh , trao đổi và trả lời câu hỏi + Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước. + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa.Bề mặt ruộng lúa khô. + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mối cấy đến lúa bắt đầu uốn câu , vào hạt. + Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt . -Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đén lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. -Cây rau cải ; rau xà lách ;xu hào cần phải có nước thường xuyên. -Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín, cây cần ít nước hơn.. Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng ,nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây. - HS lắng nghe. Thø B¶y ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2010 To¸n: LuyƯn tËp gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tØ sè I- Mục tiêu : +Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . + RỊn kÜ n¨ng thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh. II – Đồ dùng dạy – học: GV các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải III- Các hoạt đọng Dạy – Học: Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi. Híng dÉn luyƯn tËp: Bài 1 : HiƯu cđa sè thø nhÊt vµ sè thø hai lµ 35. T×m hai sè ®ã biÕt nÕu gÊp sè thø nhÊt lªn 8 lÇn th× ®ỵc sè thø hai.? H: BT cho biÐt g×? H: Em hiĨu “nÕu gÊp sè thø nhÊt lªn 8 lÇn th× ®ỵc sè thø hai”nghÜa lµ thÕ nµo? H: Bt hái g×? H: BT thuéc d¹ng to¸n g× ®· häc? H: TØ sè lµ bao nhiªu? tỉng lµ bao nhiªu? H: Nªu c¸c bíc gi¶i BT? H: H·y gi¶i BT? - líp lµm vµo vë. Mét HS lªn b¶ng lµm - Ch÷a bµi. - Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng Bài 2 : Tỉng cđa hai sè lµ 55 . NÕu bít ë mçi sè 5 ®¬n vÞ th× sè thø nhÊt b»ng 4/5 sè thø hai. T×m hai sè ®ã H: BT cho biÐt g×? H: Bt hái g×? H: Khi bít ®i 5 ®¬n vÞ ë sè thø nhÊt th× tỉng cđa chĩng thay ®ỉi nh thÕ nµo?( t¨ng hay gi¶m bao nhiªu ®¬n vÞ?) H: Th¶o luËn nhãm hai t×m c¸c bíc gi¶i BT? H: H·y gi¶i BT? - líp lµm vµo vë. Mét HS lªn b¶ng lµm - Ch÷a bµi. - Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng Yêu cầu HS tìm hiểu đề + Xác định dạng toán 3. Củng cố – Dặn dò : + Nhận xét tiết häc + Dặn về nhà làm BT trong vở BT - sè thø nhÊt = 1/8 sè thø hai HiƯu - tØ - líp lµm vµo vë. Mét HS lªn b¶ng lµm Gi¶i: Theo bµi ra ta cã s¬ ®å:.. HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ: 8 - 1 = 7 ( phÇn) Sè thø nhÊt lµ: 35 : 7 x 1 = 5 Sè thø hai lµ: 35 +5 = 40 §¸p sè: sè thø nhÊt : 5 Sè thø hai: 40 + HS đọc đề , tìm hiểu đề + Các bước giải T×m tỉng sau khi bít 5 ®¬n vÞ ë 2sè T×m hai sè sau khi bít 5 ®¬n vÞ dùa vµo c¸ch gi¶i bµi to¸n tỉng – tØ Céng thªm ë mçi sè 5 ®¬n vÞ ®Ĩ t×m mçi sè ban ®Çu. Gi¶i: Tỉng hai sè sau khi bít ë mçi sè 5 ®¬n vÞ lµ; 55 – 2x 5 = 45 Ta cã s¬ ®å: Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ: 4 + 5 = 9 ( phÇn) Sè bÐ sau khi bít 5 ®¬n vÞ lµ: 45 : 5 x 4 = 20 Sè bÐ lµ: 20 + 5 = 25 Sè lín lµ: 55 – 25 = 30 §¸p sè: Sè bÐ: 25 Sè lín: 30 LuyƯn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ: Du lÞch – Th¸m hiĨm I. Mục đích yêu cầu:- Cđng cè, më réng vèn tõ thuéc chđ ®Ị : Du lÞch – th¸m hiĨm. - ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n cã sư dơng mét sè tõ ngh÷ thuéc chđ ®Ị. II. Đồ dùng dạy – học:.b¶ng phơ III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS H: Nªu nghÜa cđa tõ Du lÞch, th¸m hiĨm? H: ®Ỉt c©u víi mçi tõ ®ã? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Em ®· tõng ®i th¸m hiĨm mét n¬i nµo ®ã hoỈc ®· tõng ®äc, nghe kĨ nh÷ng c©u chuyƯn vỊ th¸m hiĨm. a. H·y nªu nh÷ng khã kh¨n , nguy hiĨm cÇn vỵt qua cđa nh÷ng chuyÕn th¸m hiĨm. b. Theo em, ngêi tham gia th¸m hiĨm cÇn cã nh÷ng ®øc tÝnh g×? c.KĨ l¹i mét chuyÕn th¸m hiĨm mµ em biÕt. Bµi 2: Mïa hÌ võa qua, em cïng b¹n ( hoỈc gia ®×nh) ®· tỉ chøc ®i du lÞch ë b·i biĨn. H·y viÕt mét ®o¹n v¨n kĨ l¹i chuyÕn du lÞch ®ã trong ®ã cã sư dơng Ýt nhÊt 5 tõ thuéc chđ ®Ị Du lÞch – Th¸m hiĨm. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi. - 2 em lµm vµo b¶ng phơ, líp lµm vµo vë. - §äc, ch÷a bµi - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà lµm l¹i bài tập 2 - Nghe, nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài. - nối tiếp nhau ph¸t biĨu - NhËn xÐt, s÷a ch÷a - 2 em lµm vµo b¶ng phơ, líp lµm vµo vë. - ®äc, ch÷a bµi ë b¶ng vµ mét sè bµi viÕt kh¸c. . TiÕng viƯt: LuyƯn viÕt : Bµi 11 I - Mơc tiªu:- LuyƯn viÕt ®ĩng , ®Đp bµi luyƯn viÕt 11 trang 21 ( kiĨu ch÷ ®øng nÐt ®Ịu). - HiĨu ND bµi viÕt: TÊt c¶ cã thĨ b¾t ®Çu tõ nh÷ng sù ®ç n¸t. ChÝnh t×nh yªu cuéc sèng, niỊm tin vµo cuéc sèng sÏ ¬m mÇm søc sèng m¹nh mÏ cđa v¹n vËt, con ngêi. II-ChuÈn bÞ: vë luyƯn viÕt. III. Lªn líp: 1.Giíi thiƯu bµi:GV nªu mơc tiªu bµi. 2.Híng dÉn luyƯn viÕt: a. T×m hiĨu bµi viÕt:Y/c 2HS ®äc bµi luyƯn viÕt 11. H: Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ c©u t ng÷ “ ¨n ngay ë th¼ng”? H: §iỊu g× x¶y ra khi c©y såi cỉ thơ trong rõng bÞ sÐt ®¸nh ®ỉ ? H: T×m chi tiÕt cho thÊy søc sèng m¹nh mÏ cđa c©y såi giµ? H: C©u chuyƯn muèn nãi víi chĩng ta ®iỊu g×? V b. Híng dÉn viÕt tõ khã: - Hs t×m luyƯn viÕt tõ khã; NhËn xÐt, sưa sai. H: Bµi viÕt 11, trang 21 ®ỵc tr×nh bµy theo kiĨu ch÷ g×? H: Ta cÊn chĩ ý g× vÕ c¸ch tr×nh bµy khi viÕt bµi v¨n xu«i? H: Bµi cã nh÷ng tõ nµo viÕt hoa? 3. Häc sinh thùc hµnh viÕt bµi: - Häc sinh viÕt bµi, Gv quan s¸t, giĩp ®ì. 4. ChÊm , ch÷a bµi. 5. Cđng cè, dỈn dß:- GV nhËn xÐt tiÕt häc, HD vỊ nhµ. ViÕt bµi 11 trang 22 kiĨu ch÷ nghiªng nÐt ®Ịu. - HS ®äc - 2HS ®äc bµi viÕt HS luyƯn viÕt c¸c tõ khã vµo b¶ng con: tl¬ng thùc dù tr÷, v¹n vËt, . - ch÷ ®øng, nÐt ®Ịu. - ch÷ ®Çu bµi, ®Çu ®o¹n viÕt thơt vµo mét ch÷ so víi lỊ, ch÷ ®Çu c©u, ®Çu ®o¹n ph¶i viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu tiªn. - HS thùc hµnh viÕt bµi - Theo dâi, so¸t , ch÷a lçi. SINH HOẠT LỚP (Tuần 29) I. Mục tiêu: Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 29; Lên kế hoạch tuần 30 tới. + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 29 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30: + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần;+ Tiếp tục thi đua học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Rèn luyện nghi thức đội;+ Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp;+Tổ trưởng theo dõi sát các thành viên trong tổ rồi báo cáo cho GV chủ nhiệm .GV tổng kết vào cuối tuần . SINH HOẠT LỚP Tuần 29 I. Mục tiêu: Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 29; Lên kế hoạch tuần 30 tới. + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 29 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. + Báo cáo tinh thần học tập trong tuần của tổ mình. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. * Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt. + Nhiều em đã có sự tiến bộ + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập . - Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá sinh hoạt đội, thể dục , Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Tiếp tục thi đua + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Rèn luyện nghi thức đội + Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. +Tổ trưởng theo dõi sát các thành viên trong tổ rồi báo cáo cho GV chủ nhiệm .GV tổng kết vào cuối tuần .
Tài liệu đính kèm: