Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

Mục tiêu

+ Giúp HS :

 - Củng cố khái niệm về ít hơn, nhều hơn

 - Củng cố và rèn kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn

II Đồ dùng

 GV : Hình vẽ bài 1

 HS : SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Toán
 Luyện tập
I Mục tiêu
+ Giúp HS :
	- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhều hơn
	- Củng cố và rèn kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn
II Đồ dùng
	GV : Hình vẽ bài 1
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- Tính : 25 - 4 = ...
 59 - 2 = ...
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ1 : Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Quan hệ giữa nhiều hơn và ít hơn. Quan hệ bằng nhau...
* Bài 1 ( 31 )
- GV treo hình mẫu
- GV nhận xét
* Bài 2 ( 31 )
+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét bài làm của HS
b HĐ 2 : Quan hệ ngược với bài 2
* Bài 3 ( 31 )
+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Em hiểu " Anh hơn em 5 tuổi " có nghĩa là thế nào ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV quan sát, giúp đỡ những em yếu, kém
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 ( 31 )
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 5, 7 bài, nhận xét
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
+ HS quan sát, đếm số ngôi sao trong hình
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét câu trả lời của bạn
+ 2, 3 HS tóm tắt bài toán
- Anh : 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi
- Em ... tuổi ?
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ 2, 3 HS đọc tóm tắt bài toán
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
+ 2, 3 HS đọc bài toán 4, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài
 Tập đọc
Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu
	- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt
	- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
II Cỏc KNS 
-Xỏc định giỏ trị 
-Tự nhận thức về bản thõn
-Lắng nghe tớch cực 
III PP/KTDH
-Trải nghiệm, -Thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực 
IV Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ bài tập đọc
HS SGK
V Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài mua kính
- Cậu bé muốn mua kính để làm gì ?
2 Bài mới
a Giới thiệu chủ điểm mới và bài học
b Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trức lớp
- Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng một số câu
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
c HD tìm hiểu bài
- Bố Dũng đến trường để làm gì ?
- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
d Luyện đọc lại
- GV nhận xét
- HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
+HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ khó : cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lại...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm 2 em
- Nhận xét bạn cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy
+ HS đọc thầm đoạn 2
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại
- HS đọc theo lối phân vai
IV Củng cố, dặn dò
	- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
	- Về nhà kể cho người thân nghe
Toán ( tăng )
 Luyện tập
I Mục tiêu
Tiếp tục :
	- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhều hơn
	- Củng cố và rèn kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn
II Đồ dùng
	GV : Hình vẽ bài 1
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- Tính : 25 - 4 = ...
 59 - 2 = ...
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ1 : Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Quan hệ giữa nhiều hơn và ít hơn. Quan hệ bằng nhau...
* Bài 1 ( 31 )
- GV treo hình mẫu
- GV nhận xét
* Bài 2 ( 31 )
+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét bài làm của HS
b HĐ 2 : Quan hệ ngược với bài 2
* Bài 3 ( 31 )
+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Em hiểu " Anh hơn em 5 tuổi " có nghĩa là thế nào ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV quan sát, giúp đỡ những em yếu, kém
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 ( 31 )
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 5, 7 bài, nhận xét
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
+ HS quan sát, đếm số ngôi sao trong hình
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét câu trả lời của bạn
+ 2, 3 HS tóm tắt bài toán
- Anh : 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi
- Em ... tuổi ?
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ 2, 3 HS đọc tóm tắt bài toán
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
+ 2, 3 HS đọc bài toán 4, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài
Tiếng việt ( tăng )
Luyện đọc bài : Người thầy cũ
I Mục tiêu
	- HS tiếp tục luyện đọc bài : Người thầy cũ
	- Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS
	- Rèn đọc phân vai
	- GD HS kính trọng yêu thương thầy cô giáo
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ ghi một số câu luyện đọc
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài : Người thầy cũ
- GV nhận xét
2 Bài mới
* Luyện đọc
+ Đọc từngcâu
+ Đọc từng đoạn
- GV nhận xét
+ Đọc cả bài
- GV nhận xét
+ Thi đọc phân vai
- GV nhận xét, khen nhóm đọc tốt nhất
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Chú ý ngắt, nghỉ câu dài
+ HS đọc cả bài
- Nhận xét
+ HS đọc theo lối phân vai
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà đọc bài cho người thân nghe
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán
Kilôgam
I Mục tiêu
+ Giúp HS : 
	- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
	- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân ( cân đĩa )
	- Nhận biết về đơn vị : kilôgam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam ( kg )
	- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc
	- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kilôgam
II Đồ dùng 
	- GV : Cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg
 Một số đồ vật, túi gạo hoặc đường loại 1kg
	- HS :SGK 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- Tính : 55 + 12 = ... 79 - 25 = ...
 63 + 36 = ... 99 - 87 = ...
- GV nhận xét
2 Bài mới
aHĐ1 Giới thiệu vật nặng hơn, vật nhẹ hơn
- Quyển nào nặng hơn ?
- Quyển nào nhẹ hơn ?
- Vật nào nặng hơn ?
- Vật nào nhẹ hơn ?
 b HĐ 2 Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật
- GV giới thiệu cân đĩa 
- Giới thiệu cách cân
c HĐ 3 : Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kilôgam
- Xem các vật nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo kilôgam
- Kilôgam viết tắt là : kg
- GV giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg, 5kg
d HĐ 4 : thực hành
* Bài 1 ( 32 )
- HS đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
* Bài 2 ( 32 )
- HS đọc yêu cầu bài toán
- GV HD HS làm tính cộng
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
+ HS : Tay phải cầm quyển sách Toán 2, tay trái cầm quyển vở
- HS trả lời
+ HS : nhấc quả cân lên sau đó nhấc quyển vở lên
- HS trả lời
+ HS quan sát
+ 1 vài HS đọc Kilôgam viết tắt là : kg
- HS quan sát và cầm quả cân 1kg lên tay
+ Đọc, viết ( theo mẫu )
- HS quan sát tranh
- HS làm bài
- Đọc bài làm của mình
+ Tính ( theo mẫu )
- HS làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn
+ 2, 3 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Tóm tắt bài toán
- HS giải bài toán vào vở
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà ôn lại bài
 Chính tả ( tập chép )
Người thầy cũ
I Mục tiêu
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài người thầy cũ
	- Luyện tập phân biệt ui / uy, tr / ch hoặc yêng / iên
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết 2 tiếng có vần ai, 2 tiếng có vần ay
- GV nhận xét
2 Bài mới 
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn chép
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về ?
- Bài tập chép có mấy câu ?
- Chữ đầu mỗi câu viết thế nào ?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy, dấu hai chấm
- Viết từ khó : xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại...
* HS chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5 - 7 bài
- Nhận xét cách viết của HS
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu của bài
- GV chữa bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt..
- Có 3 câu
- Chữ đầu mỗi câu viết hoa
- Bố cũng có lần.......nhớ mãi.
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài
- Chú ý cách viết và trình bày bài
+ Điền ui hay uy vào chỗ trống
- Cả lớp làm bài vào VBT 
+ HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiển tra
- Nhận xét bài làm của bạn
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài
Kể chuyện
Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Xác định được 3 nhân vật trong chuyện : chú bộ đội, thầy giáo và Dũng
	- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến
	- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn
II Đồ dùng
	GV : Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra vát
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Dựng lại câu chuyện : Mẩu giấy vụn
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- G ... ập theo g/v.
+ Cả lớp tập theo sự hướng dẫn của g/v ( nhiều lượt).
HS ôn tập 6 động tác đã học
Chuyển đội hình về hàng dọc đi đều:
+ Giậm chân tại chỗ - đi đều
Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+Vài h/s lên chơi trò chơi thử, cả lớp chơi trò chơi thật.
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
Tự nhiên và xã hội ( tăng )
Ôn : ăn uống đầy đủ
I Mục tiêu
	- Giúp HS hiểu : Ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh
	- GD HS có ý thức : ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả
II Đồ dùng
	GV : hình vẽ SGK trang 17, phiếu học tập
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Chúng ta nên ăn, uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ 1 : ôn lại ND bài ăn uống đầy đủ
- Kể những bữa ăn và những thức ăn mà em ăn hàng ngày ?
- Trước và sau bữa ăn em nên làm gì ?
- Ai đã thực hiện thường xuyên các việc làm trên ?
b HĐ 2 : Ăn uống đầy đủ giúp ta mau lớn khoẻ mạnh
- GV phát phiếu
* Bài 1 : Đánh dấu X vào ô trống thích hợp
a) Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến đổi như thế nào ?
 Thành chất bổ
 Không biến đổi
 Thành chất thải 
b) Chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu ? Làm gì ?
 Đưa đến các bộ phận cơ thể, nuôi dưỡng 
 cơ thể 
 Đưa ra ngoài qua đường hậu môn
- HS trả lời
- HS trtả lời
+ Rửa tay ttrước bữa ăn. 
- Không ăn đồ ngọt thức bữa ăn.
- Sau khi ăn nên súc miệng và uống nước
- HS trả lời
- HS làm bài vào phiếu
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Về nhà thực hiện ăn uống đầy đủ
IV Củng cố, dặn dò
	- HS đọc công thức 6 cộng với một số
	- Về nhà học thuộc bài
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán
 26 + 5
I Mục tiêu
+ Giúp HS :
	- Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết )
	- Củng cố giải toán về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng
II Đồ dùng
	GV : 2 bó 1 chục qye tính và 11 que tính rời
	HS : 2 bó 1 chục qye tính và 11 que tính rời
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
 6 + 5 = .... 6 + 8 = ....
 6 + 9 = .... 6 + 6 = ....
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ 1 : Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu bài toán ( SGK )
- GV viết bảng 
26 + 5 = 31 hay 26
 + 
 5
 .......
b HĐ 2 : thực hành
* Bài 1 ( 35 )
- GV nhận xét
* Bài 2 ( 35 )
- GV nhận xét
* Bài 3 ( 35 )
- GV chấm 5 , 7 bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 ( 35 )
- GV nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
+ HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả
- HS nêu lại cách đặt tính, cách tính
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Tính nhẩm, rồi viết kết quả vào ô trống
- Nhận xét
+ HS đọc bài toán
- Tự tóm tắt, giải bài toán vào vở
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, AC 
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà ôn bài
 Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo
-Trả lời được một số câu hói về thời khoá biểu của lớp
+ Rèn kĩ năng viết : Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu đã học
II Cỏc KNS
Thể hiện sự tự tin khi tham gia cỏc hoạt động học tập.
-Lắng nghe tớch cực 
-Quản lớ thời gian 
III PP/KTDH
 - Động nóo
 -Làm việc nhúm –chia sẻ thụng tin 
-Đúng vai
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ BT1
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm lại BT 3 ( tiết TLV tuần 6 )
- Nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập 
* Bài tập 1 (M)
-1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra 5 - 7 bài
- Nhận xét
* Bài tập 3 ( M )
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Ngày mai có mấy tiết ?
- Đó là những tiết gì ?
- Em cần mang những quyển sách gì đến lớp ?
- GV nhận xét
- HS thực hiện
+ Dựa vào tranh, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo
- HS quan sát từng tranh
- Đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh
- Kể lại nội dung từng tranh theo nhóm
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp em
- 1 HS đọc TKB ngày hôm sau của lớp
- Viết vào vở của mình
+ Dựa theo TKB ở BT2 trả lời câu hỏi
- HS trả lời 
- Nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Yêu cầu về nhà tập kể lại chhuyện : Bút của cô giáo
 đạo đức
Chăm làm việc nhà ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc phù hợp với khả năng.
 - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha me.
 - Tự giác tham gia công việc phù hợp .
 - Có thái độ đồng tình với các bạn chăm làm việc nhà.
II Các KNS cơ bản được giáo dục
 -Kỹ năng đảm nhọ̃n trách nhiợ̀m tham gia làm viợ̀c nhà phù hợp với khả năng.
 III Phương pháp/ kỹ thuọ̃t dạy học tích cức có thờ̉ sử dụng.
Thảo luọ̃n nhóm.
Đóng vai.
IV Tài liệu- phương tiện:
 Bộ tranh nhỏ. Các tấm thẻ màu
V. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Phân tích bài thơ “ Mẹ vắng nhà”
- Đọc bài thơ
+ Bạn nhỏ làm gì khi mẹ không ở nhà ?
+ Bạn nhỏ làm những việc đó thể hiện tình cảm gì đối với mẹ ?
+ Mẹ thấy gì khi thấy việc làm của bạn nhỏ?
* Kết luận ( SGV) 
HĐ2: Quan sát tranh trả lời
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ tranh
+ Bạn trong tranh đang làm gì ?
* Kết luận(SGV) 
HĐ3: Nêu ý kiến
- Đưa lần lượt ý kiến trong SGV 
* Kết luận
3. Củng cố, dặn dò.
Tổng kết giờ, nhận xét giờ học
- HS nghe và đọc lại bài thơ
- Thảo luận, nêu ý kiến
+ Bạn nhỏ yêu thương mẹ.
+ Mẹ thấy rất vui khi bạn nhỏ biết quan tâm tới mẹ, lo cho mẹ bớt mệt mỏi.
- Nhận tranh , quan sát
+ HS trả lời câu hỏi
- HS dùng thẻ bày tỏ ý kiến
..
Sinh hoạt
Nhận xột tuần
I Mục tiêu
	- HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Khắc phục những tồn tại
	- Đề ra phương hướng tuần sau
II Tiến hành
a GV nhận xét ưu điểm
	- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
	- Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài
b Tồn tại
	- Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ : Khỏnh ,Quỳnh ,Cường .
	- Quên bút : Yến
	- Thiếu thước kẻ và vở viết : Huy ,Lợi , Thăng .
c Phương hướng tuần sau
	- Thực hiện tốt nội quy ở lớp, thi đua học tập, chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập
III Kết thúc
	- GV cho HS vui văn nghệ
Thể dục
 Động tác nhảy – Trò chơi “bịt mắt bắt dê”
I Mục tiêu:
- Ôn 6 ĐT của bài TD phát triển chung. 
- Yêu cầu thực hiện ĐT chính xác hơn giờ trước.
+ Học động tác nhảy .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Học trò chơi “ bịt mắt bắt dê”
II Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, khăn để bịt mắt
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3.Phần kết thúc
4 - 5 '
24-25'
5 -6 '
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
Động tác nhảy ( 4-5 lần)
+ GV tập mẫu, vừa tập vừa h/d h/s tập.
+ GV hô h/s tập
Ôn 3 ĐT bụng, toàn thân, nhảy ( tập mỗi ĐT 2x8 nhịp)
Trò chơi “ bịt mắt bắt dê”
+ HD h/s chơi:
Cho h/s đứng vỗ tay và hát
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
+Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài , nhận xét giờ học.
+ Giao bài tập về nhà cho h/s.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay( mỗi động tác mỗi chiều 4-5 lần)
Chuyển đội hình về hàng ngang theo dõi gv tập mẫu động tác nhảy, tập theo g/v ( vài lượt)
+ HS tập ( cả lớp, tổ, cá nhân)
HS ôn tập các ĐT đã học( 3 ĐT)
+ Lớp trưởng hô, lớp tập.
Chuyển đội hình từ hàng ngang về đội hình vòng tròn, đứng quay mặt vào nhau để chơi trò chơi:
+ Vài h/s ra chơi thử- lớp theo dõi – cả lớp chơi.
Chuyển về đội hình hàng dọc, đứng tại chỗ vỗ tay và hát
+Đi đều theo 4 hàng dọc
+Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
..
Thủ công ( tăng )
Luyện : Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I Mục tiêu
	- Tiếp tục cho HS ôn cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
	- Yêu cầu HS gấp hoàn chỉnh thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp
	- Rèn kĩ năng gấp hình thẳng, phẳng
II Đồ dùng
	GV : Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui
 Quy trình từng bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
	HS : Giấy nháp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới
a HĐ 1 : Quan sát và nhận xét
+ HS quan sát mẫu gấp
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui phải có giấy hình gì ?
b HĐ 2 : HD HS cách gấp
GV lần lượt đưa ra hình vẽ minh hoạ từng bước gấp
B1 : Gấp các nếp gấp cách đều
B2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
B3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui
c HĐ 3 : HS thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm
- Giấy nháp, giấy thủ công
+ HS quan sát
- HCN
- HS nêu cách thực hiện cho từng bước
+ HS thực hành gấp thuyền trên giấy nháp
IV Hoạt động nối tiếp
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Chuẩn bị giấy màu giờ sau gấp tiếp
.
 Ngoài giờ lờn lớp
 Hoạt động làm sạch, đẹp trường lớp
I Mục tiêu
	- HS thấy được tác dụng của vệ sinh trường học làm cho trường luôn sạch sẽ, 
 thoáng mát, đẹp đẽ
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
II Chuẩn bị
Chổi cọ, chổi chít, chậu, rổ...
III Tiến hành
1 Phân công
- Tập trung HS
- Phổ biến công việc
- Chia tổ :
	+ Tổ 1 : Dùng chổi chit quột lớp
	+ Tổ 2 : Dựng chậu lau cửa sổ , bàn cụ giỏo ( nhặt giấy rác ) 
	+ Tổ 3 : Quột hố ( nhặt giấy rác ) sau lớp học
2 GV HD cách làm : khi quét lớp ,hố vẩy nước cho đữ bụi
 Giấy rác khi quét song thu gọn lại một chỗ, hót đổ đúng nơi quy định
3 HS tiến hành công việc
	- GV quan sát HD nhắc nhở trong khi HS làm
4 Tập trung HS
	- Nhận xét buổi lao động
	- Tuyên dương HS tích cực, có ý thức khi làm
	- Dặn dò : Giữ vệ sinh trường lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2011_2012.doc