Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

I. Mơc tiªu:

 A- Tập đọc

 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cc cụm từ.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu,

chăm chỉ, có công lớn với dân với nước . Hàng năm , vào mùa xuân , nhân dân

 nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ , mở hội để thể hiện lòng kính yêu

 và biết ơn ông.

 2. Kỹ năng: Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

 _ Đọc trôi chảy được toàn bài , bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp

với nội dung của từng đoạn truyện.

3. Thái độ: Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.

B. Kể Chuyện.

 - Kể lại được từng đoàn câu chuyện theo gợi ý cho trước.

II. Đồ dùng dạy học

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bìa tập đọc ( phóng to , nếu có thể )

 - Học sinh : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .

 

doc 41 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1198Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26 
Thứ hai: 5/3/2012 Ngày soạn: 3/3/2012
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu :
 1. KiÕn thøc : Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. 
 2. KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ trên các số đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán cóliên quan đến tiền tệ. 
 3.Thái độ : Thích thú học toán. 
Học sinh khá giỏi: Làm thêm BT 2 ý c.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : Các tờ giấy bạc 
 - Học sinh : VBT , SGK 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cđa giáo viên
Ho¹t ®éng cđa học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu HS nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10000 đồng - GV nhận xét 
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài 1 :
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất , trước hết chúng ta phải tìm được gì ?
-Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ?
-Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? 
- Chiếc ví nào có ít tiền nhất ?
- Hãy xếp các chiếc ví theo số tiền từ ít đến nhiều.
- Nghe GV giới thiệu
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví nhiều tiền nhất
-Chúng t a phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền
-Hs tìm bằng cách cộng nhẫm và trả lời
-Chiếc ví c nhiều tiền nhất là 10000 đ.
-Chiếc ví b có ít tiền nhất là 3600 đ.
-b, a, d, c
- Gv nhận xét 
Bài 2 :
- Gv tiến hành tương tự như phần a bài tập 2 tiết 125, chú ý hs nêu cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ô bên phải . Yêu cầu hs cộng nhẩm để lấy tiền của mình.
-Gv nhận xét
Bài 3 :
-tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật đó là bao nhiêu ?
- Em hãy đọc các câu hỏi của bài ?
-Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiêu tiền ?
-Vây bạn Mai có đủ tiền mua cái gì ?
-Mai có thừa tiền để mua cái gì ?
-Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhiêu ?
- Mai không đủ tiền để mua những gì ? Vì sao ?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu ? ví sao ?
-Phần b hs tự suy nghĩ và trả lời
-Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền?
-Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền ?
- GV nhận xét và yêu cầu hs cho biết vì
sao ra số tiền đó.
Bài 4:
-GV gọi 1 HS đọc bài
-HS thực hiện bằng nhiều cách 
-HS nhận xét từng cách của bạn 
-Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng ., hộp sáp màu giá 5000 đ , thước kẻ giá 2000 , dép giá 6000 đ , kéo 3000 đồng.
-HS đọc trước lớp
-Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu.
- Bạn Mai có 3000 đồng
-Mua chiếc kéo
-Mua thước kẻ
-Mai còn thừa 1000 đồng
-Mai không đủ tiền mua bút máy , sáp màu , dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền bạn Mai đã có.
-Mai còn thiếu 2000 đồng 
-Vì 5000 - 3000 = 2000
- HS trả lời
-Bạn còn thừa 
- 7000 – 6000 =1000 đ
Số tiền Nam mua :
 4000 + 5000 = 9000 ( đ )
Số tiền Nam còn thiếu 
 9000 – 7000 = 2000 ( đ )
-HS đọc đề
- GV cho HS tự làm bài 
C. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học 
+Chuẩn bị : Làm quen với số liệu thống kê 
-1 HS lên bảng làm và HS cả lớp giải trong VBT
 Giải 
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là :
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là :
10 000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đáp số : 1000 đồng 
TiÕt 3+4: TËp ®äc+ KĨ chuyƯn
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mơc tiªu:
 A- Tập đọc
 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, 
chăm chỉ, có công lớn với dân với nước . Hàng năm , vào mùa xuân , nhân dân
 nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ , mở hội để thể hiện lòng kính yêu
 và biết ơn ông. 
 2. Kỹ năng: Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
 _ Đọc trôi chảy được toàn bài , bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp 
với nội dung của từng đoạn truyện. 
3. Thái độ: Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đồn câu chuyện theo gợi ý cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bìa tập đọc ( phóng to , nếu có thể )
 - Học sinh : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3HS lên 
bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời 
câu hỏi về nội dung Ngày hội rừng xanh. 
B. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu: Chử Đồng Tử là một nhân vật trong truyện cổ nước ta . Oâng là người như thế nào mà nhân dân vùng ven sông Hồng có lễ hội tưởng nhớ ông ? Các em cùng thầy tìm hiểu trong bài đọc hôm nay .
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài 
a. Đọc mẫu 
_ GV đọc toàn bài một lượt , chú ý giọng đọc. 
+Đoạn 1 : đọc với giọng chậm . 
+Đoạn 2 : đọc nhanh hơn , nhấn giọng ở các từ ngữ :hoảng hốt , chạy tới khóm lau thưa , nằm xuống , bới cát, ẩn trốn, bàng hoàng, cảm động, duyên trời 
+ Đoạn 3 và 4 : đọc với giọng thong thả , trang nghiêm , thể hiện sự thành kính 
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 1 
_GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS 
_GVgọi 1Hs đọc lại đoạn 1. 
_ GV hỏi: Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào , ở đâu ?
_ Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào ?
_ Em hãy tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó. 
_ Khi cha mất , việc Chữ Đông Tử quấn khố chôn cha , còn mình thì ở không. Cho em thấy tình cảm của Chử Đồng Tử với cha như thế nào ?
_ GV giảng : Chữ Đồng Tử thật là một người con có hiếu, cha đã mất , chôn xuống đất ,nhưng chàng vẫn lấy chiếc khố duy nhất quấn khố chôn cha , còn mình thì ở không . Sau khi cha mất , cuộc sống của Chử Đồng Tử thế nào ? Có chuyện gì lớn đã xảy ra với chàng trai nghèo khó nhưng hiếu nghĩa này ? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 2 
_ GV nêu yêu cầu : Khi đọc đoạn này , để thể hiện tình cảm trước hoàn cảnh khó khăn củaChữ Đồng Tử chúng ta nên đọc vơí giọng như thế nào ?
c. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2 
_ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 2 , theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
_ Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 2 . Nhắc HS ngắt giọng đúng vị trí các dấu câu
_ Chử Đồng Tử đã gặp ai khi đang mò cá dưới sông ?
_Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi đâu ?
_ Em hiểu thế nào là du ngoạn ?
_Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào?
_ Công chúa Tiên Dung cảm thấy thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử ?
_ Bàng hoàng nghĩa là thế nào ?
_ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
_ Em hiểu thế nào là duyên trời ?
_ GV : Qua phần tìm hiểu trên , bạn nào cho thầy biết nội dung của đoạn 2 là gì ?
_ GV gọi 1 HS khác đọc lại đoạn 2 
d.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 ,4 
_ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu của đoạn 3,4 
_ Gọi 1 HS đọc lại cả đoạn 
_ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
_ Em hiểu câu văn Cuối cùng cả hai cùng hoá lên trời , như thế nào ?
_ GV giảng : Nhân dân ta gọi việc thần thánh hiện lên để giúp người là hiển linh 
_ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử . 
_ Để thể hiện công lao của Chữ Đồng Tử với dân , với nước , thể hiện sự tôn kính của nhân dân tavới ông,chúng ta nên đọc đoạn 3,4 với giọng như thế nào . 
_ Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 và 4 
3.Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài 
_ GV đọc mẫu toàn bài lần 2 
_ GV chia lớp thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm. 
_ Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc bài trước lớp theo hình thức tiếp nối 
_ Nhận xét và cho điểm HS 
 KỂ CHUYỆN 
1.Xác định yêu cầu 
_Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần Kể chuyện trang 67 , SGk 
2.Đặt tên từng đoạn truyện 
_ GV hướng dẫn : Mỗi đoạn truyện có một nội dung , khi đặt tên cho từng đoạn các em cần căn cứ vào nội dung của đoạn 
_ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để đặt tên cho từng đoạn truyện 
_ Yêu cầu đại diện HS nêu ý kiến . Nghe và nhận xét từng ý kiến , tên nào đúng , hay , tên nào không nên đặt và giải thích rõ lí do cho HS hiểu 
3.Kể theo nhóm 
_Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS , yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật , sau đó 4 HS tiếp nối hau kể chuyện trong nhóm 
4.Kể chuyện 
_ GV gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp 
_ GV chia lớp thành nhóm , yêu cầu HS luyện kể từng đoạn truyện theo nhóm 
_ Gọi 4 HS tiết nói câu chuyện 
C. Củng cố , dặn dị: Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị: đi hội chùa Hương.
_ Nghe GV giới thiệu bài 
_ Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm 
_ Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn . Mỗi HS đọc 1 câu 
_1 HS đọc lại 
_Câu chuyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ 18 tại làng Chử Xá, bên bờ sông Hồng 
_Ờ xã Vân Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội . 
_ Mẹ Chữ Đồng Tử mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung . Khi cha mất , Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không .
_ Chử Đồng Tử là người rất thương cha. 
_ HS cả lớp nghe giảng 
_ Chu ... ùng ta ai cũng có những đều riêng như : thư từ hay tài sản . Những vật đó là tài sản của mọi người nên chúng phải làm gì đối với vật đó . Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn 
 _GV ghi tựa bài 
*Hoạt động 2: Nhận xét hành vi .
*Mục tiêu : HS có kỷ năng nhận xét hành vi liên quan đến việc tôn trọng thư từ ,tài sản người khác .
*Cách tiến hành : GV ghi các tình huống sau lên bảng và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét hành vi nào đúng hành vi nào sai 
 a : Thấy bố đi xa về , Thắng liền lục túi xem bố mua quà gì cho mình .
 b : Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti-vi Bình điều xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem .
 c: Hải thường viết thư cho bố , một lần các bạn lấy thư Hải viết ra xem .
 d: Sang nhà bạn , Thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ Phú nói với bạn “Cậu cho tớ mượn những đồ chơi này được không”.
_GV kết luận :Về từng nội dung .
Tình huống a : Sai
Tình huống b : Đúng .
Tình huống c: Sai .
Tình huống d : Đúng .
 *Hoạt động 3: Đóng vai .
 *Mục tiêu : HS có kỷ năng thực hiện một số hành động tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
 *Cách tiến hành : GV cho HS chơi trò chơi đóng vai .
 a : Bạn em có quyễn truyện . Giờ ra chơi em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu  
 b :Tịnh làm rơi mũ các bạn khác liền lấy làm “quả bóng” đá.Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? 
+GV kết luận :
_Tình huống a :Khi bạn về lớp hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc .
_Tình huống b : Khuyên ngăn các bạn không được làm như vậy và nhặt mũ trả lại cho tịnh .
 +Kết luận chung :
Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi .
Thư từ . tái sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm .
C. Củng cố , dặn dị: GV nx tiết học 
 - Chuẩn bị: Xem bài : “Tiết kiệm và 
bảo vệ nguồn nước” .
_ HS nghe giới thiệu 
 _Từng cặp HS thảo luận theo nhóm 
_Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
 _Các HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến 
 _Các nhóm HS thảo luận .
 _ Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp .
TiÕt 8: Ho¹t ®éng ngoµi giê ( Sinh ho¹t sao )
Thứ sáu: 11/3/2011
Tiết 1: Tốn 
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
2. Kĩ năng: Biết viết và đọc các số cĩ 5 chữ số trong tr hợp đơn giản (khơng cĩ chữ số 0 ở giữa ).
3. Thái độ: Thích thú học toán. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : SGK , SGV , bảng phụ. 
 - Học sinh : VBT , SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a.Giới thiệu số 42316:
- Treo bảng cĩ gắn các số như phần học của SGK.
- GV gth: Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một ch nghìn, vậy cĩ mấy chục nghìn?
- Cĩ bao nhiêu nghìn, trăm, chục,đv?
- HS lên bảng viết số ch nghìn, số nghin số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
- Giới thiệu cách viết số 42316:
- Dựa vào cách viết các số cĩ 4 chữ số,ta cĩ thể viết 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đvị
-Nx: đg sai và hỏi: Số 42316 cĩ mấy chữ số?
- Khi viết số này, ta bắt đầu viết từ đâu?
- Giới thiệu cách đọc số 42316:
-HS đọc được số 42316?
- Gth cách đọc: bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Cách đọc số 42316 và 2316 cĩ gì giống và khác nhau.
- Viết lên bảng các số 2357 và 32357; 8759 và 38759; 3876 và 63876 ycầu HS đọc các số trên.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- HS q sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
- HS tự làm phần b.
- Số 24312 cĩ bao nhiêu ch nghìn, bao nhiêu tr, bao nhiêu ch và bao nhiêu đ vị?
- Kiểm tra vở của một số HS.
Bài 2:
- HS đọc đề SGK và hỏi: bài tốn y cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số cĩ 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- HS làm tiếp bài tập.
- GV n xét và ghi HS.
Bài 3:
- Viết các số 2316; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần HS đọc. Số gồm mấy ch nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đ vị?
C. Củng cố – Dặn dị:
- khi viết, đọc số cĩ 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu?
- Nhận xét giờ học.chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát bảng số.
- Cĩ 4 chục nghìn.
- Cĩ 2 nghìn,3tr,1ch,6đv
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
-2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con): 42316.
- Số 42316 cĩ 5 chữ số.
- Viết từ trái sang phải; Ta viết từ thứ tự từ hcao đến h thấp: 
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại số 42316.
- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 cĩ bốn mươi hai nghìn, cịn số 2316 chỉ cĩ hai nghìn.
- HS đọc từng cặp số.
- 2HS lên bảng,1HS đọc số, 1HS v số: 
- HS làm bài vào VBT, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để ktra bài của nhau. Số 24312 
– Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- Số 24312 cĩ 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
- đọc số, viết số.
- HS viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS thực hiện đọc số và phân tích số theo yêu cầu.
- 3 HS lên bg làm 3 ý, lớp làm vào vở.
- Kiểm ta bài bạn.
- HS nhắc lại
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
	I. Mơc tiªu:
 1. Kiến thức: Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
 2. Kĩ năng: Kể lại một cách tự nhiên , rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK.
 3. Thái độ: Tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: SGK _ Bảng phụ viết sẳn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 
 - Học sinh : VBT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên 
bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại 
quang cảnh và hoạt động của những 
người tham gia lễ hội . Nhận xét và cho
 điểm HS .
B. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài : 
_ Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về một ngày lễ hội mà em biết.
2. Bài mới
2* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1 
_ GV gọi 1 HS đọc yc của bài tập 1 
_ GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
_ GV : Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi , sách báo và nêu tên ngày hội đó . Em có thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội 
_ GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK , mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó 
+ Hội được tổ chức khi nào , ở đâu ?
+ Mọi người đi xem hội như thế nào ?( GV có thể hướng dẫn : Hội là nơi tập trung nhiều trò vui , nhiều điều lí thú nên thu hút nhiều người đến tham dự )
+ Diễn biến của ngày hội , những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ :
_ Mở đầu hội có hoạt động gì ?
_ Những trò vui gì có trong ngày hội ?
_ Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó ?
_ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe 
_ Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp , nx và chỉnh sửa cho bài của HS. 
Bài 2 
_ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
_ Yêu cầu HS tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở . Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng câu , chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng 
_ Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp , yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi 
_ Nhận xét và cho điểm HS 
C. Củng cố , dặn dị: Nhận xét tiết học , tuyên dương những HS tham gia xây dựng bài , phê bình nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài .
 Chuẩn bị: Oân tập thi lần 3.
_ Nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của giờ học 
_ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK
_ 2 HS lần lượt đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK
_ 5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp . Ví dụ : Hội Lim , hội chùa Hương , hội đền Sóc , đền Gióng , chùa Thần , hội khoẻ Phù Đổng , hội vật , hội chọi trâu , hội đua thuyền , hội rước đèn Trung thu ,
_ Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần của gợi ý
+ HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội
+ Đến ngày hội , mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim ./ Mọi người nườm nượp đổ về lễ phật , ngắm cảnh ./ Ngày chính hội , người xe đông như nêm ./ Mọi người ai cũng háo hức đón xem các cuộc đua tài. 
+ Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng . 
+Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu , vật , bắt cá , đánh cờ , hát quan họ , đua thuyền 
+ Em cảm thấy rất vui ./ Em thích thấy ngày hội này , năm sau em lại đến hội chơi ./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội quá vui 
_ Làm việc theo cặp 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGk
_ Viết bài vào vở theo yêu cầu 
_ Một số HS cầm vở đọc bài viết 
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
 1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
 2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
 3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc