Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Phương

I. Mục tiu :

 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư ).

 2. Kĩ năng: Biết đặt tính chia thành thạo.

 3. Thái độ: Rn tính cẩn thận, tự gic lm bi.

Hoc sinh kh, giỏi: Lm thm bi tập 1 cột 3

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ, Sgv

- Học sinh : vở, bảng con

 

doc 49 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai: 29/11/2010 Ngày soạn: 27/11/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia cĩ dư ).
 2. Kĩ năng: Biết đặt tính chia thành thạo.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự giác làm bài.
Hoc sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 1 cột 3
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ, Sgv 
- Học sinh : vở, bảng con
III. Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh làm bài trên bảng sửa bài tiết trước 
B. Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài:Tiết hôm nay các em sẽ học thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 
2. Bài mới
­Hoạt động 1 :Hướng dẫn thực hiện phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
a) Phép chia 648:3
-Viết lên bảng phép tính 648 :3 =? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên (tương tự như với phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số), nếu học sinh tính đúng, giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó giáo viên nhắc để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính được, giáo viên hướng dẫn học sinh tính từng bước .
-Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
-6 chia cho ba được mấy?
-Mời 1 học sinh lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất này, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
-Sau khi thực hiện chia hàng trăm, ta chia tiếp đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy?
-Mời 1 học sinh lên bảng viết thương trong lần chia thứ hai, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện chia hàng đơn vị.
-Vậy 648 chia 4 bằng bao nhiêu?
-Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3=216 là phép chia hết.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 636: 5
-Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3=216.
- 2 có chia được cho 5 không? (ở lớp 2, học sinh chưa thể thực hiện 2 : 5, nên có thể đặt câu hỏi như trên để học sinh ghi nhớ chúng ta phải chia từ hàng cao nhất của số bị chia, nếu hàng cao nhất của số bị chia không chia được cho số chia thì lấy đến hàng tiếp theo, cứ lấy như thế đến chia được thì thôi).
-Vậy ta lấy 23 chia cho số 5, 23 chia 5 được mấy? 
-Viết 4 vào đâu?
-4 chính là chữ số thứ nhất của thương.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số dư trong lần chia thứ nhất.
-Sau khi tìm được số dư trong lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để tiếp tục thực hiện phép chia.
-Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu, dư bao nhiêu?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
­Hoạt động 2: LT, thực hành 
+ Bài 1:Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài.
-Yêu cầu học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
+ Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất trong bảng.
-Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ 3 ba là số đã cho giảm đi 6 lần.
-Số đã cho đầu tiên là số nào?
-432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét?
-432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu mét?
-Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập.
-Chữa bài và cho điểm học sinh.
C.Củng cố, dặn dị: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
_ Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . 
_HS nghe giáo viên giới thiệu bài.
3
 6 216
04
3
18 _1 học sinh lên bảng đặt 18 tính, học sinh cả lớp thực 0 hiện đặt tính vào giấy nháp.
* 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1; 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
* Hạ 8, được 18; 18 chia 3 bằng 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
-Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của số bị chia.
-6 chia 3 được 2.
-1 học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 chia 3 được 1.
-1 học sinh lên bảng, cả lớp theo đõi và nhận xét.
-1 học sinh lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi và nhận xét.
-648 chia 3 bằng 216.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
-2 không chia được cho 5.
-23 chia 5 được 4.
-Viết 4 vào vị trí của thương.
-1 học sinh lên bảng thực hiện : 4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3.
-1 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp cùng theo dõi : Hạ 6, được 36 ; 36 chia 5 được 7, viết 7 ; 7 nhân 5 bằng 35 ; 36 trừ 35 dư 1.
-236 chia 5 bằng 47, dư 1.
-Cả lớp thực hiện vào giấy nháp một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, 2 học sinh làm 2 phép tính đầu của phần a)2 học sinh làm 2 phép tính đầu cảu phần b)
-4 học sinh lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét.
-Có 236 học sinh xếp thành hàng mỗi hàng có 9 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng?
-1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
Tóm tắt
9 học sinh: 1 hàng
234 học sinh:  hàng?
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26(hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
-Số đã cho ; Giảm đi 8 lần ; Giảm đi 6 lần.
-Là số 432m.
-Là 432 m :8 = 54m.
-Là 432 m :6 = 72m.
-Ta chia số đó cho số lần cần giảm.
-1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
* Rút kinh nghiệm:........
.................
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Hai bàn tay lao động của can người chính là nguồn tạo nên của cải .
* Kể chuyện: Sắp xếp được các trang theo đúng thình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện.
 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 
 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
II. Đồ dùng dạy học:
 _ Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truỵên .Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc hũ
_ Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:3 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc
Một trường tiểu học vùng cao.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài :Tiết học này, các em sẽ tìm hiểu câu chuyện cổ tích: Hũ bạc của người cha. Đây là câu chuyện cổ của người Chăm, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ nước ta. Câu chuyện cho ta thấy sự quí giá của bàn tay và sức lao động của con người.
2. Bài mới
­ Hoạt động 1: Học sinh luyện đọc
a)Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 _Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
 _Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
 _Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng.
_Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 _Yêu cầu 5 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
 _Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
 _Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
­Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 _Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. 
 _Câu chuyện có những nhân vật nào?
 _Ông lão là người như thế nào?
 _Ông lão buồn vì điều gì? 
 _Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
 _Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhứ, người con đã làm gì?
 _ Người cha đã làm gì với số tiền đó?
 _Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
 _Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
 _ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào?
 _ Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
 _ Hành động đó nói lên điều gì?
 _Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con?
 _Câu văn nào trong truyện nói nên ý nghĩa của câu chuyện?
 _Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
­ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
_Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
KỂ CHUYỆN
­ Hoạt động 1 : Sắp xếp thứ tự tranh 
_Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 122, SGK
 _Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
_Gọi học sinh nêu ý kiến , sau đó giáo viên chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu học sinh kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
­ Hoạt động 2 : Kể mẫu 
(Phương pháp trực quan, đàm thoại) 
 _Yêu cầu 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh.
 _Nhận xét phần kể chuyện của từng học sinh .
+Kể trong nhóm:
 _Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
 + Kể trước lớp:
 _Gọi học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố , dặn dị: Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện
- 2 đến 3 học sinh trả lời theo suy nghĩ của từng em.
- Nhận xét  ... i dệt bao nhiêu chiếc áo len nữa?
-Bài toán yêu cầu ta tìm số áo len mà tổ đó còn phải dệt.
- Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo.
Số áo len đã dệt bằng một phần năm tổng số áo.
Lấy 450 áo chia cho 5.
Bài giải
Số áo len tổ đã dệt được là:
 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo len.
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 4 +3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hoặc 3 × 4 = 12 (cm)
*Rút kinh nghiệm: ..
....
Tiết 2: Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG ( TT )
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Thế nào là quan tâm giúp đỡ người hàng xóm láng giềng . 
 2.Kĩ năng :Học sinh biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày . 
 3.Thái độ : Học sinh có thái độ tôn trọng những người hàng xóm láng giềng 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 2. phiếu học tập cá nhân .
 - Học sinh : Vở, Các bài thơ,bài hát về chủ đề bài học .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài:Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
2. Bài mới
­Hoạt động 1 :Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học 
*Mục tiêu : Nâng cao nhận thức, thái độ cho học sinh về tình làng nghĩa xóm 
 *Cách tiến hành :
 1.Giáo viên cho các em trưng bày tư liệu mà các em đã sưu tầm .
 2. Giáo viên tổng kết :Khen các cá nhân và nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt 
­Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 
*Mục tiêu : Biết đánh giá hành vi việc làm đối với người hành xóm láng giềng 
 *Cách tiến hành : Giáo viên nêu yêu cầu 
 a)Chào hỏi lễ phép khi gặp người hàng xóm .
 b)Đánh nhau với trẻ con hàng xóm .
 c)Ném gà của nhà hàng xóm .
 d)Hỏi thăm người hàng xóm khi có chuyện buồn .
 đ)Hái trộm quả trong vườn nhà háng xóm .
 e)Không làm ồn trong giờ nghĩ trưa .
 g)Không vứt rác sang nhà hàng xóm .
+Giáo viên kết luận :Các câu: a, d, e, g là những việc làm tốt .Các câu: b, c, d là những việc không nên làm .
+Giáo viên nhận xét và khen các em đã biết cư xử đúng với người hàngxóm láng giềng . 
­Hoạt động 3 : Xử lý tình huống và đóng vai.
*Mục tiêu : Học sinh có kĩ năng ứng xử tốt với người hàng xóm . 
*Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc . 
+Tình huống 1: Bác hai ở cạnh nhà em bị cảm . Bác nhờ em đi gọi con gái Bác giùm .
+Tình huống 2 : Bác Nam có công việc đi đâu từ sớm , Bác nhờ em trông nhà giùm .
+Tình huống 3 : các bạn đến chơi làm ồn trong khi nhà hàng xóm bà cụ đang ốm . 
+Tình huống 4 : Khách của gia đình bác Hải đến chơi mà cả nhà đi vắng . Người khách nhờ em chuyển hộ thư cho bác
*Giáo viên kết luận : 
Tình huống 1 : Em nên gọi người nhà giúp bác Hải .
Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam .
Tình huống 3 : Em nên nhắc các bạn giữ yêu lặng để không làm ảnh hưởng đến người bị ốm .
Tình huống 4 : Em nên nhận giĩp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại .
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Học sinh trình bày tư liệu của mình 
_ Học sinh nhận xét những hành vi sau . 
_ Học sinh thảo luận nhóm .
_Đại diện các nhóm trình bày .
_Cả lớp trao đổi nhận xét 
_Học sinh tự liên hệ theo các việc làm trên .
-Mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống rồi đóng vai . 
-Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
*Rút kinh nghiệm: ..
....
Tiết 3: Tập làm văn 
Nghe - kể : GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày.
 - Viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của mình.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày. Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của truyện.
 _ Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
 3. Thái độ: Tự giác viết bài
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ.
 - Học sinh : Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ của em. 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài :Tiết này các em sẽ nghe kể chuyện: Giấy cày và làm bài viết giới thiệu về tổ của em.
2. Bài mới
­Hoạt động 1 :HD kể chuyện 
_Giáo viên kể chuyện 2 lần.
_ Hỏi : Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
 _Vì sao bác bị vợ trách?
 _ Khi thấy mất cày, bác làm gì?
 _Vì sao câu chuyện đáng cười?
 _Yêu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
 _Yêu cầu học sinh thực hành kể chuyện theo cặp.
 _Gọi một số học sinh kể lại câu chuyện trước lớp.
­Hoạt động 2:Viết đoạn văn kể về tổ của em
 _Gọi 1 đến 2 học sinh đọc lại phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
 _Gọi 1 học sinh kể mẫu về tổ của em.
 _Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết và viết đoạn văn vào vở.
 _Gọi 5 học sinh đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh 
 _Thu và chấm các bài còn lại của lớp.
C.Củng cố, dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
 _ Chuẩn bị bài sau : Nghe- kể : Kéo 
 cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Nghe giáo viên kể chuyện.
 -Bác nông dân nói to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã”
 - Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kể gian biết lấy mất.
 -Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: “Nó lấy mất cày rồi”
 -Vì bác nông dân ngốc nghếch khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi mất cày đáng lẽ phải ho to cho mọi biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào tai vợ.
 -1 học sinh khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
 -2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
 -3 đến 5 học sinh thực hành kể trước lớp.
HS viết bài
*Rút kinh nghiệm: ..
....
Tiết 4: Thủ cơng 
CẮT, DÁN CHỮ V ( Tiết 1 + 2 )
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng kỹ thuật.
3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy học :
_ Giáo viên: Mẫu chữ . Tranh quy trình cắt, dán chữ V.
_ Học sinh: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Cắt dán chữ H, U
- Nhận xét.
B. dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
* HĐ 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét
 Giới thiệu mẫu chữ V
- Nét chữ rộng mấy ô ? Nửa phải và nửa trái chữ V có giống nhau không ?
- Gấp đôi chữ V theo chiều ngang em thấy thế nào ?
 Nhận xét, chốt :
* HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu
- Treo quy trình + yêu cầu HS nhận xét các bước.
- Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước :
Bước 1 : Kẻ chữ V
- Kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 6 ô, rộng 3ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào.Kẻ chữ V theo các điểm đó.
Bước 2 : Cắt chữ V
- Gấp đôi chữ V theo đường dấu giữa, mặt trái ra ngoài.
- Cắt theo nửa đó, mở ra, ta được chữ V.
Bước 3 : Dán chữ V
- Thực hiện như dán chữ H, I 
- Gọi 1 HS nêu cách dán.
- Nhận xét.
* HĐ 3 : Thực hành
- Gọi 1 HS thao tác kẻ, cắt chữ V + nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thực hành kẻ, cắt chữ V + Uốn nắn, sửa sai.
C. Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung.
 - Tập cắt chữ V cho quen
TIÊT 2
A. Kiểm tra bài cũ : Cắt dán chữ V
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu bài : ® tựa
* HĐ 1 : Nhắc lại
 Gọi 3 HS kẻ, cắt chữ V
 Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt dán chữ V ( 3 bước ).
 Nhận xét.
* HĐ 2 : Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành + Quan sát, uốn nắn.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm + Nhận xét từng cá nhân.
C. Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung.
 - Chuẩn bị : Cắt, dán chữ E
HS quan sát
- 1 HS
- Nhận xét
- 1 HS
- Cả lớp thực hành.
- Hát
- 3 HS
- Cá nhân
- Nhận xét
- Cả lớp thực hành
- Nhận xét
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc