Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 6

Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 6

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 6:
 Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 6 :
Tập đọc
Tiết 20 + 21: 
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: “Cái trống trường em” 
- 2 HS đọc
Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường?
- Yêu lớp, yêu đồ vật, rất vui năm học mới.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu toàn bài:
b. Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc đúng các từ ngữ.
- Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào hưởng ứng.
c. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS đọc
 - HS đọc trên bảng phụ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp . 
- Giúp HS hiểu từ mới
- S áng sủa, thích thú
- Đồng thanh
- Hưởng ứng
d. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân.
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- 1 HS đọc
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có thấy dễ không ?
- Mẩu giấy vụn ở ngay giữa nơi ra vào, rất dễ thấy.
Câu hỏi 2:
- 1 em đọc câu hỏi.
- Yêu cầulắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ?
Câu hỏi 3:
- 1 em đọc câu hỏi.
Có thật là tiếng nói của mẫu giấy không? Vì sao?
- Đó không phải là tiếng của mẩue giấy vụn và giấy không biết nói. Đó là ý nghĩa của bạn gái sọt giác.
Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
- Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác.
Câu hỏi 4: 
Em Hiểu ý có giáo nhắc nhở học sinh điều gì ?
- 1 học sinh đọc.
*Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( ghi bảng).
Muốn trường sạch đẹpsạch.
4. Khi đọc truyện theo vai.
- 1 HS dẫn chuyện
Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
- Cô giáo
- 1 HS nam
- 1 HS nữ
5. Củng cố dặn dò:
- Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói ?
- Vì sao gái đã tưởng tượng ra 1 ý rất bất ngờ và thú vị và bạn hiểu ý cô giáo.
- Em có thích bạn gái trong truyện này ? Vì sao ?
- Thích bạn vì bạn thông minh, hiểu ý cô
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét giờ học.
Toán
Tiết 26 :
7 cộng với 1 số: 7 + 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng 1 số.
- Củng cố về giải toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính và bảng gài que tính.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên giải (tóm tắt)
 Mẹ 22 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi ?
B. Bài mới:
2. Giới thiệu phép cộng 7+ 5:
- GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. 
- HS thao tác trên que tính.
Tìm ra kết quả 7+5=12
* Chú ý đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2 thẳng cột
- Ghi bảng:
7
5
12
3. Lấy bảng 7 cộng với 1 số.
+ Cho HS đọc thuộc
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
4. Thực hành:
Bài 1: Nêu miệng
- HS làm SGK
- Ghi bảng
- HS làm miệng
- GV nhận xét sửa sai 
Bài 2: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con.
7
7
7
7
7
4
8
9
7
3
- GV nhận xét sửa sai 
11
15
16
14
10
Bài 3: Tính nhẩm
- HS làm SGK
(Nêu miệng)
7 + 5 = 12 
7 + 6 = 13
7 + 3 + 2 = 12
7 + 3 + 3 = 13
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
7 + 3 + 5 = 15
7 + 3 + 6 = 16
Bài 4: 
- 1 HS đọc đề bài
+ Nêu kế hoạch giải
+ Tóm tắt:
+ Giải:
Tóm tắt:
Em : 7 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh :  tuổi ?
Bải giải:
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Số tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 (tuổi)
Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu -vào chỗ chấm để được kết quả đúng:
a. 7 + 6 = 13
 7 - 3 + 7=14
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 6:
Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
 2. Kỹ năng.
- Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
Theo em, cần làm gì để giữ cho góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
*Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
*Cách tiến hành:
- 3 tình huống.
- Chia nhóm (mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Tình huống a
- Em cần dọn màn trước khi đi chơi
 Tình huống b
- Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim
 Tình huống c
- Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
 *Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: Giáo viên kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.
- Đếm số HS theo mức độ ghi lên bảng.
a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
- HS so sánh số hiệu các nhóm.
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c. Thường nhờ người khác làm hộ.
- Khen các HS ở nhóm a và nhắc nhở động viên.
* GV đánh giá tiến hành giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trường.
* Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹpmọi người yêu mến.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
 Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2006
Thể dục
Tiết 11:
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - đi đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Học đi đều.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
3. Thái độ:
- Có ý thức tập luyện tốt.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi"
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
1. Nhận lớp:
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 
1'
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
5 - 8 lần
- HS khởi động 
B. Phần cơ bản:
+ Ôn 5 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
3-4 lần
2x8 nhịp
ĐHTL: X X X X X
 X X X X X D
 X X X X X
- Đi đều: 2 hàng dọc
5-8’
ĐHTL: X X 
 X X 
 X X
X X
 D
- 4 hàng dọc
ĐHTL: X X X X 
 X X X X 
 X X X X 
 X X X X 
 D
Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
- Cán sự điều khiển
4-5’
3. Phần kết thúc. 
- Cúi người thả lỏng 
5 -10 lần
X X X X X
X X X X X
D
- Nhảy thả lỏng
4 - 5 lần
- GV nhận xét giờ học.
2’
Kể chuyện
Tiết 6:
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn với giọng kể tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt.
- Biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ ).
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: "Chiếc bút mực"
- 3 HS kể nối tiếp chuyện: "Chiếc bút mực"
? Vì sao cô giáo khen Mai.
? Qua câu chuyện này cho ta biết điều gì.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa theo tranh kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh. (N2)
- Kể theo nhóm mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
2.2. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu bài (mỗi vai kể với một giọng riêng người dẫn chuyện, nói thêm lời của cả lớp)
- 4 HS đóng vai (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ).
- HS không nhìn SGK sau đó từng cặp HS kể chuyện kèm động tác, điệu bộ như là đóng một vở kịch nhỏ.
- Cuối giờ cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 11:
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Chép lại đúng một trích đoạn của truyện Mẩu giấy vụn.
- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ai/ay, s/x, thanh hỏi, thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ bài tập 2, 3a.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Mỉm cười, long lanh, non nước, gõ kẻng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc mẫu
- 2 HS đọc
- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ?
- 2 dấu phẩy.
- Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?
- Dấu chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than.
*Luyện viết tiếng khó.
 - 1HS lên bảngviết
- HS viết vào bảng con 
- Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
*HS chép bài trên bảng:
- HS chép bài vào vở
*Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Giải:
Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở
a. Điền vào chỗ trống s/x
- Xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá.
4. Củng cố dặn dò:
- Khen những em viết tốt.
- Những em viết chưa được về nhà viết lại.
- GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 27 :
47 + 5
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục)
- Củng cố giải toán "n ... òng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: Đẹp trường, đẹp lớp.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh 
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS hoàn thành BT tập viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Toán
Tiết 29:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47+25, 47+5, 7+5 ( cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết).
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm 
47 + 9
27 + 7
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu bài
+ Dựa vào bảng 7 cộng với 1 số hoặc giao hoán của phép cộng mà ghi ngay kết quả.
- HS làm SGK
- HS nêu miệng
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Nêu cách đặt tính và cách tính
- HS làm bảng con
- GV nhận xét kết quả đúng.
37
47
24
67
15
18
17
9
52
65
41
76
Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 - 2 HS dựa tóm tắt nêu đề toán
- HS giải vào vở
- Nêu kế hoạch giải
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài giải:
Cả hai thùng có:
28 + 37 = 65 (quả)
Đáp số: 65 quả
Bài 4: > < =
- Nhẩm kết quả rồi ghi dấu thích hợp khi so sánh tổng 2 số hoặc hiệu số.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
19 + 7 = 17 + 9
17 + 9 > 17 + 7
23 + 7 = 38 - 8
16 + 8 < 28 - 3
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm SGK, HS nêu miệng.
- Kết quả phép tính nào có thể điền vào ô trống.
*Ví dụ: 27-5=22 (22 điền được vào ô trống
- HS tự nhẩm kết quả tính tổng hoặc hiệu. 
Kết quả: 27 - 5
19 + 4
17 + 4
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 6:
Tiêu hoá thức ăn
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy nô đùa sau khi ăn sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
- HS có ý thức: Ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy, sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to.
- 1 vài bắp ngô hoặc bánh mì.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá.
- Miệng thực quản, dạ dày, ruột non và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan tuỵ.
B. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn ở bài trước" 
*Mục tiêu: Tiến hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hành theo cặp.
- Phát cho HS đánh mì, ngô hạt, mô tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn.
*KL: ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuối xuống thực quản rồi vào dạ dày. ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
*Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì ?
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì ?
- Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu ?
- Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày ?
- HS trả lời.
Bước 2:
- GV gọi một số HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhóm khác bổ xung.
*Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phần rồi được đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
*Mục tiêu:
- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ, sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ.
- Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hoá được thuận lợi thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng nuôi cơ thể.
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no.
- Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, nếu chúng tôi chạy nhảy ngay dễ bị cảm giác đau ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày.
c. Củng cố dặn dò:
- áp dụng những đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 6:
Học hát: Bài múa vui
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát.
II. chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát
- Nhạc cụ, thanh, phách.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3-5 em hát bài: Xoè Hoa
B. Bài mới: 
- Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Múa vui
- GV hát mẫu
- HS lắng nghe
- Đọc lời ca
- HS đọc lời ca (HS đọc theo tốc độ vừa phải, chú ý phân chia chỗ ngắt)
- Dạy HS hát từng câu.
- HS hát từng câu.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp.
*Ví dụ: 
- Vỗ tay theo phách
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x x x
- Vỗ tay theo nhịp
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x
- Hát kết hợp vận động
- Dùng thanh phách đệm theo.
 - HS dùng thanh phách đệm theo bài hát.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 12:
Ngôi trường mới
Phân biệt ai/ay, s/x
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2 + 3.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp những tiếng có vần ai , vần ay.
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài
- 2 HS đọc lại
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng của mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở lên đáng yêu hơn.
- Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ?
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.
- Viết từ khó bảng con
- HS viết bảng con.
- Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương
b. GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV gọi HS nêu cách viết của bài.
- 1 HS nêu
c. Chấm chữa bài: Chấm 5 – 7 bài.
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay
- HS đọc yêu cầu
- Chia bảng lớp 3 phần
- 3 nhóm (tiếp sức)
Ví dụ: 
- Tai (mai, bán, sai, chai, trái,
- Thi nhóm nào tìm đúng, (nhanh nhiều từ thắng)
- Tay, may, bay, bày, cay, cày, cháy, say
Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x (3a).
- 1 HS đọc yêu cầu
Ví dụ: Sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao; xôi xào, xen, xinh, xanh
- Làm như bài 2
4. Củng cố dặn dò.
- Những em viết chính tả chưa đạt viết lại.
- Nhận xét chung giờ học.
Tập làm văn
Tiết 6:
KHẳNG ĐịNH, PHủ ĐịNH
Luyện tập về mục lục sách
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
2. Rèn kĩ năng viết:
Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các câu mẫu của BT1, 2.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS
- Dựa 4 tranh minh hoạ: Không vẽ lên tường trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc mục lục bài tập 7.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- 1 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu trong SGK.
- Từng nhóm 3 HS thi thực hành hỏi - đáp trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c.
Ví dụ: Ghi bảng.
a. Cây này không cao đâu.
b. Cây này có cao đâu.
c. Cây này đâu có cao.
- GV hướng dẫn HS đặt câu
- HS tự đặt câu.
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
Tìm được mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện, tên tác giả và số trang.
- Mỗi HS đặt trước mặt 1 tập truyện thiếu nhi (mở mục lục)
- 3-4 HS đọc mục lục truyện của mình.
- Mỗi HS viết vào vở 2 tên truyện tên tác giả, số trang.
- 5, 7 HS tiếp nối nhau đọc
- GV thu bài chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét.
- Chú ý thực hành nói viết các câu phủ định, khẳng định theo mẫu đã học.
- Biết sử dụng mục lục sách.
Toán
Tiết 30:
Bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm (ít hơn) và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản).
- Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính).
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng gài mô hình các quả cam
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm.
24 + 17
47 + 15
B. bài mới:
a. Giới thiệu về bài toán ít hơn.
- HS quan sát SGK
- Hàng trên có 7 quả cam
? quả
7 quả
2 quả
- Gài 7 quả.
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít rồi chỉ vào đoạn thẳng biểu thị số cam hàng dưới).
Hàng trên :
Hàng dưới:
- Hàng dưới có mấy quả cam ?
- Giới thiệu qua sơ đồ đoạn thẳng.
- GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính và câu trả lời.
- HS nêu
Bài giải:
Số cam ở hàng dưới là:
7 – 2 = 5 (quả cam)
Đáp số: 5 quả cam
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Nêu kế hoạch giải
 - 1 HS đọc yêu cầu.
 -1 em lên bảng
 - Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài giải:
 Số cây cam vườn nhà Hoa có là:
17 – 7 = 10 (cây)
Đáp số: 10 cây
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 em tóm tắt
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em lên bảng
- Lớp giải vào vở
- HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt
Tóm tắt:
An cao : 95 m
Bình thấp hơn An: 5 m
Bình cao : m?
Tóm tắt:
HS gái : 15 bạn
HS trai ít hơn HS gái: 3 bạn
HS trai : m?
Bài giải:
Lớp học sinh 2A là:
15 – 3 = 12 (HS trai)
 Đáp số: 12 (HS trai)
- Phần tham khảo (GV nói thêm HS hiểu)
- Tìm số lớn:
Số lớn = Số bé + phần "Nhiều hơn"
- Tìm số bé:
Số bé = Số lớn - phần "ít hơn"
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Sinh hoạt lớp 
Tiết 2:
Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc