I. Mục tiêu:-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BácHồ.
Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II.Đồ dùng dạy học:
- T : Tranh ảnh Bác Hồ, những mẫu chuyện về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
- HS: Vở bài tập đạo đức, một số bài thơ, bài hát về Bác Hồ.
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 2 Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu:-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BácHồ. Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II.Đồ dùng dạy học: - T : Tranh ảnh Bác Hồ, những mẫu chuyện về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi - HS: Vở bài tập đạo đức, một số bài thơ, bài hát về Bác Hồ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ :Yêu cầu HS trả lời: Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải làm gì? Yêu cầu đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: HS tự liên hệ. Mục tiêu: Tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh với nội dung( tg 5' ): Em thực hiện đđược những điều nằm trong 5đđiều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ntn? Thực hiện ntn ? Điều nào chưa thực hiện tốt ? Hoạt động2: Tìm hiểu những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi Yêu cầu HS trình bày giới thiệu tư liệu sưu tầm (tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện, ca dao). Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên . - Mục tiêu : Cũng cố nội dung bài học - Yêu cầu HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn các bạn về Bác Hồ theo các câu hỏi ở sgk - T28 Giảng : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam...Bác rất quan tâm tâm, yêu quý đến thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - 1 HS lên bảng trả lời - 2 HS đọc - Cả lớp theo dõi và nhận xét 2 HS đứng tại chỗ đđọc "Năm điều Bác Hồ dạy". Đại diện một số cặp lên trình bày. Một vài HS liên hệ trước lớp ...Học tập tốt, lao động tốt, giữ vệ sinh sạch sẽ - Các nhĩm trình bày kết quả sưu tầm được về Bác hồ với thiếu nhi và các tấm gương " Cháu ngoan Bác Hồ ". Cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm - 1 số HS trong lớp đđóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn BH, BH với thiếu nhi. - Tiến hành trò chơi. HS1:Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? HS2 :Bác Hồ sinh ngày 19/ 5/ 1890 Đọc đồng thanh câu thơ : Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em tích cực học tập tốt. TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần) I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm )Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép trừ ) Ghi chú: Bài tập càn làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2 (cột 1,2,3); bài 3. II.Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phụ, sgk. - HS : Bảng con, sgk, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu HS làm theo dõi và nhận xét 425 + 137 = ? 216 + 137 = ? 352 + 463 = ? 2. Bài mới: a Giới thiệu bài : b Thực hiện phép trừ: VD1: 432 - 215 = ? - Yêu cầu HS thực hiện phép tính. Cho nhắc lại cách tính phép tính trên. Cách trình bày giống như sgk T7. Lưu ý : Nếu ở hàng đơn vị của số bị trừ bé hơn số trừ ta phải mượn 1 chục để thực hiện phép tính. VD2: 627 - 143 = ? Yêu cầu HS thực hiện phép tính. Cho HS đặt tính và nhận xét phép tính Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ - Yêu cầu HS thực hiện: - Theo dõi và nhận xét - Cột 4,5 dành cho học sinh khá, giỏi Bài 2: Củng cố kĩ năng trừ có nhớ ở hàng trăm - Yêu cầu HS đọc đề bài. Nhận xét và ghi điểm. -Cột 4,5 dành cho học sinh khá, giỏi Bài 3: Ôn tập về giải toán có liên quan đến phép tính trừ. Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự suy nghĩ để tóm tắt và tìm cách giải. Thu vở chấm và chữa bài. Bài 4: Giúp HS có kĩ năng lập đề toán ( dành cho HS khá giỏi ) - Cho HS đọc đề và tự tóm tắt để tìm ra cách giải đúng. Theo dõi và nhận xét. - Thu và chấm bài cho HS ( 7- 8 bài). - 3 HS lên bảng làm. - Cả làm bảng con Cả lớp làm vở nháp. 1 HS lên bảng làm 432 432 - 215 = 217 - 215 217 627 627 - 143 = 484 - 143 Nhận xét : có nhớ 1 lần 484 - Đọc đề bài - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở nháp 514 422 464 - 127 - 114 - 215 3 87 208 149 - 2 HS đọc đề bài - Trả lời yêu cầu và thực hiện - Đọc đề bài . 3 HS lên bảng làm - Tự giải bài vào vở. - 2 HS đọc đề. Giải nhanh vào vở. - Nêu: Doạn dây đồng dài 243 cm. Người ta cắt đi 27 cm. Hỏi dây đồng còn lại bao nhiêu cm ? 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI I.Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa:Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Giáo dục HS phải biết nhường nhịn bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: - T : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc . - HS : SGK, vở . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể chuyện "Cậu bé thông minh". Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc * Đọc mẫu toàn bài Đọc từng câu Đọc từng câu và hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: kiêu căng, hối hận, can đảm... Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài Đọc từng đoạn - Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn trong bài - Kết hợp giải nghĩa từ mới : om sòm, kinh đô trọng thưởng ... - Đọc theo cặp. 3 nhóm đọc nối tiếp đọc bài trước lớp. Yêu cầu 2 HS đọc toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2. Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 (T13 - sgk). + Vì sao En-ri-cô muốn xin lỗi Cô-rét-ti? - Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 (T13 - sgk). + En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? - Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 3 (T13 - sgk). + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? - Đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi 4 (T13 - sgk). + Theo em mỗi bạn có gì đáng khen? Theo dõi và nhận xét - Yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét * Luyện đọc lại - Đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẩn cách đọctheo sự phân vai. - Tuyên dương những nhóm tốt Giảng: Trong cuộc sông chúng ta phải biết nhường nhịn bạn bè, biết tha thứ cho nhau. KỂ CHUYỆN - Nêu nhiệm vụ của tiết kể chuyện - Treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện + Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại bằng lời kể của ai? Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh : - Yêu cầu đọc thầm VD ở sgk - Chia nhóm nhỏ ( mỗi nhóm 5 HS ) - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm - 2 đến 3 nhóm kể trước lớp theo hình thức nối tiếp ( dựa vào từng tranh ) - Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp nhận xét về những yêu cầu : + Về nội dung + Về diễnđđạt + Về cách thể hiện - Tuyên dương những HS kể hay + Qua bài tập đọc và tìm hiểu nội dung câu chuyện em rút ra bài học gì ? - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - Theo dõi SGK - Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài ...từ khó đọc : nổi giận, phần thưởng, cổng - Đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ). - HS khác theo dõi - 3 nhóm đọc nối tiếp đọc bài trước lớp. - 2 HS đọc toàn bài - Đọc thầm sgk. - Suy nghĩ trả lời . Nhận xét Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại nghĩ lại Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Tự do phát biểu ý kiến của mình ...Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-cô. En-ri-cô là bạn của mình. Không thể mất tình bạn ...En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn khi bạn làm lành, cậu cảm đđộng, ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và độ lượng nên chủ động làm lành với bạn - Đọc thầm sgk. - 2 nhóm thi đọc theo vai - Lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe ...bằng lời kể của em - Đọc thầm VD ở sgk - Các nhóm lần lượt kể. - Các HS khác theo dõi nhận xét về nội dung, cách thể hiện cảu các bạn trong nhóm. Tự suy nghĩ trả lời: ... Phải biết nhường nhịn bạn bè, tha thứ cho bạn, có lỗi phải dũng cảm nhận lỗi, không nên nghĩ xấu vè bạn bè 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những HS học tập tích cực. Về nhà tập kể chuyện cho nhớ và chuẩn bị bài sau :" Cô giáo tí hon". Ngày soạn: 29/8/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần ). Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép cộng hoặc 1 phép trừ ) Ghi chú: bài 1, bài 2 a, bài 3 (cột 1,2,3), bài 4 II.Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phụ ghi sẵn tóm tắt bài 3, viết sẵn bài 4 trên bảng lớp - HS : Bảng con, vở oán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 516 - 342 =? 935 - 551 = ? Theo dõi - nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hướng dẩn làm bài tập Bài 1: Củng cố cách tính nhẩm cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đề bài để GV ghi nhanh lên bảng. - Theo dõi và nhận xét để chốt ý giúp HS hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt tính đúng theo cột dọc. Yêu cầu HS đọc đề bài. Cho HS đặt tính và đặt tính. Nhận xét và ghi điểm Lưu ý: cột b dành cho HS khá giỏi. Bài 3: Củng cố kĩ năng tìm số trừ, số bị trừ, hiệu. Yêu cầu HS theo dõi bảng phụ ghi sẵn tóm tắt bài 3: Xác định phần chưa biết, cách tìm. Cột 4 dành cho HS khá giỏi. - Yêu cầu HS lên bảng nối tiếp điền. Nhận xét Bài 4: Giúp HS có kĩ năng đặt đề toán phù hợp với tóm tắt. Theo dõi bài 4 viết sẵn bảng lớp . - Cho HS đọc đề toán. Yêu cầu HS tự suy nghĩ bài vào vở.- Thu vở ( 8 -10 vở ) chấm và chữa bài.Theo dõi và nhận xét Bài 5: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. (dành cho HS khá giỏi). - Yêu cầu HS đọc đề: + Tìm dự kiện bài toán đã cho ? + Bài toán yêu cầu tìm gì ? - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con - Đọc nối tiếp các phép tính - Điền nhanh kết quả: 567 868 387 100 - 325 - 528 - 58 - 75 242 340 329 25 - Lớp theo dõi và nhận xét - Đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở nháp ... ieát 1 oâ li, vieát 2,5 oâ li? Vieát maãu leân baûng : Vieát vaøo vôû taäp vieát: Cho HS môû vôû vaø vieát vaøo taäp vieát. Theo doõi vaø chaám baøi (8 - 9 baøi). -2em vieát baûng caû lôùp vieát baûng con Theo doõi nhaän xeùt Keå teân caùc chöõ hoa:AÊ,AÂ,, L - Quan saùt. - 2 HS leân baûng vieát. - Quan saùt ñoïc nhaåm. - Neâu caùc chöõ AÂ, L - Traû lôøi: phaûi bieát ôn nhöõng ngöôøi giuùp ñôõ mình ngöôøi laøm raco mìh thöøa höôûng Caùc chöõ ñöôïc vieát 1oâ li :n, a ,u oâ, aâ, o Caùc chöõ ñöôïc vieát 2,5 oâ li : AÊ ,AÂ,kh, h, y ,g, k . Thöïc haønh vieát baøi vaøo vôû Vieát 1 doøng chöõ hoa AÊ, Vieát 1 doøng chöõ hoa AÂ,L Vieát töø öùng duïng 2 laàn vaø caâu öùng duïng 1 laàn 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. Mục tiêu: -Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. -Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. Ghi chú: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. Giáo dục HS giữ gìn vệ sinh tốt để đề phòng bệnh đường hô hấp . II.Đồ dùng dạy học: - T : Các hình vẽ trong sgk T 6,7. - HS : sgk, vở . III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Lợi ích củaviệc thở buổi sáng ? Nêu những việc cần làm để vệ sinh hô hấp ? - Theo dõi và nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Làm viêïc cá nhân Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ? Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi: + Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ? + Kể tên một số bệnh về đường hô hấp ? Hoạt động 2 : Làm việc sgk. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp. Cách tiến hành: Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, 2, 3, 4, 5 ( sgk- trang 10, 11 ) Bước 2 : Làm vịêc cả lớp - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết ở SGK . - Làm vịêc cả lớp. + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp ? Hoạt động 3 : Chơi trò chơi bác sĩ Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học . - Hướng dẫn cách chơi. Tổ chức trò chơi - 2 HS lên bảng trả lời . - Lớp theo dõi nhận xét. - Quan sát và nhận xét. ...bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Đại diện một số cặp lên trình bày . - Các bạn khác bổ sung . - Tự suy nghĩ để tìm ra câu trả lời đúng nhất. - Tiến hành trò chơi. - Lần lượt lên chơi . 3. Củng cố - dặn dò :Em hãy nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau. Ngày soạn: 31/ 8/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có phế nhân, phép chia. -Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép nhân). Ghi chú :bài tập cần làm:Bài 1,bài 2, bài3. .Giáo dục các em có ý thức tự giác trong học toán và có tính nhanh nhẹn thông qua trò chơi xếp hình. II.Đồ dùng dạy học: : - T : Bảng phụ ghi nội dung BT 3 ,4 hình tam giác bằng nhựa - HS : Bảng con, vở, sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc bảng chia 2 ,3 ,4 ,5 Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: Rèn kĩ năng tính đúng giá trị biểu thức - Yêu cầu HS đọc nối tiếp phép tính. a. 5 x 3 + 132 = 32 : 4 + 106 = 20 x 3 :2 = Yêu cầu hS nêu cách thực hiện phép tính - Bài 2: Củng cố về số phần bằng nhau xác định và vẽ đúng theo yêu cầu của đề bài Yuê cầu quan sát hình vẽ ở SGK Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con vịt ? Vì sao ? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ? Theo dõi nhận xét Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn - Treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn đọc. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ phân tích đề và tóm tắt bài toán. Nhận xét ghi điểm Bài 4: Củng cố về cách xếp hình . - Tổ chức trò chơi . Yêu cầu HS xếp thành chiếc mũ từ 8 hình tam giác.Tiến hành trò chơi. - Tuyên dương đội thắng cuộc 3 Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học chuẩn bị tiết sau ôn tập về hình học. - 4 HS lên bảng đọc . Lớptheo dõi nhận xét Nêu ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau 3 HS lên bảng làm. - Lớp thực hiện bảng con: Kết quả :147, 114, 30 Nhìn hình vẽ trả lời Hình a đã khoanh vào 1/4 ssố con vịt vì có tất cả 12 con vịt chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con . -Hình b đã khoanh vào 1/3 số con vịt vì tất cả có có 12 con chia thành 3 phần mỗi phần 4 con . Đọc đề 1 em giải bảng lớp Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số học sinh ngồi trong bốn bàn là : 2 x4 =8 ( học sinh ) Đáp số: 8 học sinh Thực hành trò chơi theo nhóm CHÍNH TẢ (nghe viết) CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm đúng BT2(a). - Rèn kĩ năng nghe viết chính xác của bài tập đọc. Giáo dụccho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. -Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phụ ghi nội dung BT 2 . - HS : Vở chính tả, sgk. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết 3 từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, cá sấu . Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hướng dẫn nghe viết: - Hướng dẫn HS chuẩn bị. Đọc mẫu đoạn viết - Yêu cầu HS đọc lại. *Tìm hiểu nội dung đoạn viết. + Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo ? + Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh ? - Hướng dẫn cách trình bày . + Đoạn văn gồm có mấy câu? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? + Những chữ nào được viết hoa? Vì sao ? - Luyện viết bảng con và tìm hiểâu các từ kho.ù Đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc từng khổ thơ. Sau đó đọc dò bài. - Thu vở chấm bài và nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập cho HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS điền từ đúng. - Theo dõi và nhận xét để chốt ý giúp HS hiểu cách làm bài. Nhận xét – Kết luận – Ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài tập 3a - Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của GV . 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau . - 3 HS lên bảng viết - Luyện viết bảng con, mỗi tổ viết 1 từ. - Mở sgk đọc thầm - 2 HS đọc ...Chống cả hai tay nhìn chi em ríu rít đánh vần ...Có 5 câu, chữ đầu câu viết hoa ngoài ra có chữ Bé viết hoa vì đó là tên riêng - Lớp viết bảng con - 1 em viết trên bảng lớp ...tỉnh khô, nhánh trâm bầu .ríu rít - Viết bài - Dùng bút chì sữa lỗi - 1 HS đọc lại nội dung bài tập - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp + Xét xử ,xem xét ,xét duyệt ... + Đất sét ,sấm sét .... - 1 HS đọc lại đề. - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con. TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội( SGK trang 9). Ghi chú: Yêu cầu tất cả HSđọc kĩ bài đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV - Giáo dục HS có ý thức tốt phâùn đấu để trở thành đội viên gương mẫu. II.Đồ dùng dạy học: - T :Mẫu lá đơn ghi sẵn trên giấy - HS : vở, 1 tờ giấy ô li để viết đơn III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu HS nêu những điều mà em biết về đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Theo dõi nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập a. Nêu lại những nội dung chính của đơn + Em hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội ? + Trong các nội dung trên nội dung nào nào cần viết theo mẫu, nội dung nào không cần viết theo mẫu đơn ? b. Tập nói theo nội dung đơn Yêu cầu một số em tập nói trước lớp về lá đơn của mình. - Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng và có những hiểu biết về Đội ,tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội. c. Thực hành viết đơn - Yêu cầu viết đơn vào giấy - Tổ chức cho HS thực hành viết đơn - Theo dõi, uốn nắn. Chấm một số bài - Nhận xét và ghi điểm - 2 HS nĩi những điều em biết về Đội TNTPHCM - Theo dõi nhận xét Tiếp nối nhau trả lời mội em chỉ cần nêu môït nội dung của đơn : Mở đầu đơn phải viết tên Đội TNTPHCM + Địa điểm , ngày tháng , năm viết đơn . + Tên của đơn : Đơn xin + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn . + Họ tên , ngày , tháng ,năm sinh của người viết đơn , người viết là HS lớp nào +Trình bày lí do viết đơn . + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng + Chữ kí,họ tên người viết đơn - Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng. - Một số em thực hành nói trước lớp - Thực hành viết đơn . 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà tập viết mẫu đơn . SINH HOẠT SAO I.MỤC TIÊU : Đáng giá tình hình hoạt động trong tuần qua - Triển khai chương trình dự bị đội viên với chuyên hi ệu chăm học - Nêu được ưu khuyết điểm cần phát huy khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Giáo dục các em có ý thức cao trong việc phê bình và tự phê bình . II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT : 1. Ổn định : 2. Tiến hành: - Giáo viê tập hợp toàn bộ lớp ở sân trường - Tiến hành sinh hoạt sao - Lớp trưởng điều khiển 4 sao tập hợp : - Yêu cầu HS nhắc lại các bước sinh hoạt sao Bước 1 : Tập hợp sao Bước 2 : Điểm danh bằng tên Bước 3 : Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân Bước 4 : Nhận xét chung Bước 5 : Kể việc làm tốt ở nhà cũng như ở trường Bước 6 : Toàn hoan hô và đọc lời hứa Bước 7 : Sinh hoạt văn nghệ - Cho từng sao tiến hành sinh hoạt và GV theo dõi nhắc nhở 3 . Triển khai chuyên hiệu chăm học Nêu câu hỏi yêu cầu trả lời đối với ôg bà cha mẹ và những người thân trong gia đình * Em cần có thái độ như thế nào ? Kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và luôn làm việc tốt để bố mẹ vui lòng *Hãy kể những công việc mà em đã giúp đỡ gia đình khi học xong bài Tự suy nghĩ kể những việc mà mình đã làm *Hãy nêu tên trường ,lớp và tên cô giáo chủ nhiệm của em IV. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: Tiếp tục học chương trình rèn luyện đội viên - Duy trì nề nếp lớp. Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu - Trang trí không gian lớp học. - Vệ sinh trực tuần sạch sẽ. - Tích cực chăm sóc công trình măng non. - Làm tốt phong trào " Giữ vở sạch viết chữ đẹp "
Tài liệu đính kèm: