Giáo án Lớp 2B Tuần 23

Giáo án Lớp 2B Tuần 23

Tiết 1 : chào cờ

Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC

BÁC SĨ SÓI

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc đúng rõ ràng toàn cả bài, đọc đúng các từ khó: Khoan thai , bình tĩnh , làm phúc.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc

 - Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt , không người bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

 * Biết tả lại cảnh sói bị đá CH4.

 2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật.

 3. TĐ: Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương và nhường nhịn bạn.

 

doc 42 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2B Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ 2 ngày 23 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 : chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
Bác sĩ sói
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc đúng rõ ràng toàn cả bài, đọc đúng các từ khó: Khoan thai , bình tĩnh , làm phúc.
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
	- Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt , không người bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
 * Biết tả lại cảnh sói bị đá CH4.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật.
	3. TĐ: Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương và nhường nhịn bạn.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, Bảng phụ.
III. Các hoạt động hoạt dạy học :
ND & TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hđ của Hs
A. KTB C: ( 4' )
- Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời CH.
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS đọc
- NX, BS 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ( 2' )
- Trực tiếp và ghi bảng đầu bài 
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
 ( 34’)
a. Đọc mẫu
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
- Đọc từng câu
. Đọc đoạn trước lớp .
- Đọc trong nhóm 
- Thi đọc 
.Đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- HD đọc từ khó : ( Mục I )
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- HD đọc câu dài: " Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//"
- Yêu cầu HS đọc CN - ĐT
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng vui vẻ, tinh nghịch )
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
 - Chia nhóm 3 
 - Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 3 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi.
- Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Trả lời
- Đọc nối tiếp đoạn
- Theo dõi
- Đọc CN 
- Trả lời
- Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc ĐT
 đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
 ( 20' )
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
+ Từ ngữ nào chỉ sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? ( Thèm rỏ dãi ) 
- Gọi 1 HS giải nghĩa từ thèm rỏ dãi
- GV : Thèm rỏ dãi là nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
+ Sói làm gì để lừa Ngựa ? ( Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa ).
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau nh thế nào ? ( Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. )
+ Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. ( Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lừa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng. làm Sói bật ngửa, bốn cẳng hươu giữa trời. kính vỡ tan, mũ văng ra )
+ Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện gợi ý cho HS chọn tên khác cho chuyện
a) Sói và Ngựa
b) Lừa người lại bị người lừa
c) Anh Ngựa thông minh 
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận và giải thích 
được tên chuyện mình đặt VD: 
+ Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của chuyện, thể hiện được cuộc đấu tranh giữa hai nhân vật.
+ Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện được nội dung chính của câu chuyện.
+ Chọn Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện
- Cho HS quan sát tranh và nói nội dung tranh
+ ý chính bài này nói lên gì ? ( Không lên lừa người mà người lại lừa cho )
- Đọc thầm
- Trả lời
- Giải nghĩa
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Tả lại
- Theo dõi
 - Thảo luận
- Trả lời
- Nghe
- quan sát tranh
- Trả lời
4. Luyện đọc lại ( 15' )
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Nhận xét - Ghi điểm
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 2 HS đọc cả bài
C. Củng cố , dặn dò ( 5' ) 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
-Thực hiện 
Tiết 4: Toán :
 số bị chia - số chia – thương ( T112)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Nhận biết được số bị chia – số chia – Thương. Biết cách tìm kết quả phép chia.
 * BT3
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát ,ghi nhớ về tên gọi thành phần của phép chia và áp dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác.
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : 3 tấm bìa ghi tên các thành phần, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học : 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS
A. KTBC:(4' )
- Gọi 4 HS lên đọc bảng chia 5, bảng chia 4
- Nhận xét, ghi điểm
- 4 HS làm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2' )
- Trực tiếp giới thiệu bài trực tiếp .
- Theo dõi
2. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia ( 15' )
- GV giới thiệu phép chia 6 : 2
- Gọi 2 HS đọc kết quả của phép chia này
- Gọi 4 HS đọc lại: " sáu chia hai bằng ba "
- GV chỉ vào từng số trong phép chia ( từ trái sang phải ) và nêu tên gọi:
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- " Thương " là kết quả của phép chia ( 3 ) 
gọi là thương.
- Ghi bảng :
 Số bị chia Số chia Thương
 6 : 2 = 3
 Thương
- VD: 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
- Gọi 2 HS đọc tên các thành phần của hai phép tính trên
- Nhận xét .
- Theo dõi
- 2 HS đọc kết quả
- 4 HS đọc
- Theo dõi
- Nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- 2 HS đọc
3. HD làm bài tập ( 17' )
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
Bài 2: 
Tính nhẩm
* Bài tập 3: 
Viết phép tính và số thích hợp vào ô trống
 ( theo mẫu).
C. Củng cố, dặn dò ( 5' )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS quan sát trên bảng
- Gọi lần lượt HS lên điền 
- Nhận xét, sửa sai
phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4 
8
2
4
10 : 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 =10
20
2
10
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập . 
- HD HS cách làm.
- Gọi 4 HS lên làm - Nhận xét, ghi điểm
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập . 
- HD HS cách làm.
- Gọi 3 HS lên làm - Nhận xét, ghi điểm
Phép nhân
Phép nhân 
Số bị chia
số chia 
Thương 
8 : 2 = 4
8
2
4
8 : 4 = 2
8
4
2
12 : 2 = 6
12
2
6
12 : 6 = 2
12
6
2
18: 2 = 9
18
2
9
18 : 9 = 2
18
9
2
- Gọi 1 HS nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò xem lại bài chuẩnbị bài sau 
- Theo dõi
- Gọi 4 HS lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 4 HS lên làm
- Nhận xét
- Nối tiếp nhau 
lên bảng điền 
- Nhận xét
- 1 nhắc lại
- Thực hiện 
 ..
chiều thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 20 10
Tiết 1 : Toán BD 
 Luyện tập 
 HS KHá - g 
 HS yếu 
Bái tập 1: Tính nhẩm:
2 x 9 = 18 3 x 9 = 27 
18 : 2 = 9 27 : 3 = 9
 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 
Bài tập 2: Điền dấu : ; =
2 x 7 3 x 7
 4 x 8 = 8 x 4 ; 6 x 4 < 5 x 8 
5 x 5 > 7 x 5 ; 3 x 4 = 4 x 3 
Bài tập 3:
Có 24 cái bánh xếp đều vào các hộp ,mỗi hộp có 3 cái bánh . Hỏi tất cả có mấy hộp bánh ?
 Bài giải 
 Có tất cả số hộp bánh là : 
 24 : 3 = 8 ( hộp ) 
 Đáp số : 8 hộp bánh 
Bái tập 1: Tính nhẩm
14 : 2 = 7 20 : 2 = 10
16 : 2 = 8 10 x 2 = 20
Bài tập 2: Điền số ?
Số Bị chia 
21
27
3
30
24
18
3
 số chia 
3
3
3
10
6
3
1
Thương 
7
9
1
 3
4
6
3
Bài tập 3:
Có 18 lít mật ong chia đều vào 3 bình . Hỏi mỗi bình có bao nhiêu lít mật ong ? 
 Bài giải
 mỗi bình có số lít mật ong là:
 18 : 3 = 6 ( l)
 Đáp số 18 lít 
Tiết 2: Tiếng việt ( BS) Tập làm văn 
 Bài : đáp lời xin lỗi - tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Củng cố cho HS biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản 
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời xin lỗi và sắp xếp các câu cho đúng
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học 
ND & TG
Hoạt động dạy học 
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 4 HS lên làm tình huống bài tập 2 
- Nhận xét, ghi điểm
- 4 HS thực hành
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm lời hai nhân vật trong tranh.
- Gọi 1HS nói về nội dung tranh ( Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời " không sao " )
- Gọi từng cặp HS lên thực hành: 1 em nói lời xin lỗi, em kia đáp lại
+ Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? ( Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác ; khi làm phiền người khác
+ Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? ( Tuỳ theo lỗi, có thể nói lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc,...Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm )
- Đọc thầm
- Quan sát 
-
- Theo dõi
Nhóm 4 hs lên đối đáp
- Nhận xét
Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau nh thế nào ? 
Bài 3: Sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hoàn chỉnh 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc kĩ các tình huống và suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra đáp lời xin lỗi cho đúng
- HD HS cách làm
a) HS1: Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút
 HS2: Bạn cứ đi đi !
- Gọi 3 cặp HS thực hành đáp lời xin lỗi
- Nhận xét khen ngợi 
b) Xin lỗi. Tớ vô ý quá
 Không sao
c) Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi
 Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé
d) Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi
 Mai cậu nhớ nhé
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gọi HS nối tiếp đọc 
- Nhận xét, khen ngợi
- Nhận xét đa ra lời giải đúng
câu 1 ý b; câu 2 ý a; câu 3 ý d; câu 4 ý c
- Đọc thầm
- Theo dõi
- 3 cặp lên thực hành
- Nhận xét
- Theo dõi
- Viết vào vở
- Gọi 6 HS đọc bài viết
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò ( 2' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ 
- Dă H về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- nghe , nhớ 
Tiết 3 : Rèn chữ viết đẹp. 
 Rèn viết chữ đẹp : 
 viết phần luện viết ở vở tập viết 
 Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng
 Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng
 Thẳng như ruột ngựa , Thẳng như ruột ngựa
 Thẳng như ruột ngựa , Thẳng như ruột ngựa
 Thẳng như ruột ngựa , Thẳng như ruột ngựa
 Thẳng như ruột ngựa , Thẳng như ruột ngựa
.
Sáng thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm ... p lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1 , BT2).
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời khẳng định đúng và viết được những nội quy của trường 
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ, tranh
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐcủa HS
A. KTB C: ( 4' )
- Gọi 2 HS lên làm tình huống bài tập 2 tuần 22
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS thực hành
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2. HD làm bt
Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây ( 10' )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm lời hai nhân vật trong tranh
+ Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ? ( Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh đi xem xiếc với cô bán vé. Các bạn hỏi cô: " Cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ạ ? ". Cô đáp " có chứ !" Làm các bạn rất thích thú )
- Gọi từng cặp hs lên thực hành: 
- Các em không nhất thiết lặp lại nguyên văn từng lời nhân vật
- Nhận xét ghi điểm
- Đọc thầm
- Q/s tranh
- Trả lời
- Theo dõi
- Từng cặp hs lên đối đáp
- Nhận xét
Bài 2: Nói lời đáp của em ( 10' )
Bài 3: Đọc và chép lại từ 2, đến 3 điều trong nội quy của trờng em ( 10' )
- Gọi 1 hs đọc yc bt - Yc hs đọc thầm
 - HD HS cách đóng vai các tình huống
M: 
Con: Mẹ ơi đây có phải con hươu sao không ạ ?
Mẹ : Phải đấy con ạ .
Con : Trông nó dễ thương quá ! 
- Gọi từng cặp HS lên đóng vai nh đã hướng dẫn
- Nhận xét, khen ngợi
b) Thế cơ ạ ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ
c) Cháu xin phép gặp bạn ấy được không ạ !
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HDHS nhớ lại nội quy của trường để ghi lại 2,3 nội quy của trường em
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Gọi HS nối tiếp đọc 
- Nhận xét ,khen ngợi
- Nhận xét ghi điểm 
- Đọc thầm
- Theo dõi
- 3 cặp lên thực hành
- Nhận xét
- Theo dõi
- Viết vào vở
- Gọi 4 hs đọc bài viết
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò ( 2' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2: Toán
tìm một thừa số của phép nhân ( Tr 116)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp HS biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Biết cách trình bày một bài giải đúng
	2. KN: Rèn kĩ năng tìm một thừa số cha biết và giải toán đúng nhanh, thành thạo
 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học : 3 tấm bìa ghi tên các thành phần, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học. 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS
A. KTB C: ( 3' )
- Gọi 3 HS lên bảng chia 2, chia 3
- Nhận xét, ghi điểm
- 3 HS lên làm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2.Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhan và phép chia( 5' )
3. Giới thiệu cách tìm thừa số x cha biết ( 10' )
3. HDHS làm bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm ( 4' )
Bài 2:Tìm x ( theo mẫu ) ( 7' )
 Bài 4 ( 7' )
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
- Gọi 1 HS thực hiện phép nhân để tìm ra số chấm tròn 
- Ghi bảng: 2 x 3 = 6
 Thừa số Thừa số Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 ta có thể lập được mấy phép chia tương ứng ?
- Ghi bảng : 
6 : 2 = 3 Lấy tích ( 6 ) hia cho thừa số thứ nhất
 ( 2 ) được thừa số thứ hai là ( 3 )
6 : 3 = 2 Lấy tích ( 6 ) hia cho thừa số thứ nhất
 ( 3) được thừa số thứ hai là ( 2 )
- Nhận xét : Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia
- Gọi 2 HS đọc lại 
- Gv nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
- Giải thích : Số x là thừa số cha biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X
- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét " Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2 "
- HD hs viết và tính: X = 8 : 2 
 X = 4
- Giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8
- HD cách trình bày: X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
- Nêu: 3 x X = 15 
- HDHS làm: Phải tìm giá trị của X để 3 nhân với số đó bằng 15
- Gọi 2 HS nhắc lại cách tìm: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3
- Gọi 1 HS viết : X = 15 : 3 
 X = 5
- Như vậy : X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15
- Gọi 1 HS lên trình bày: 3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X= 5
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
 - HD HS áp dụng bảng nhân chia vào làm các bài tập
- Yêu cầu HS làm vở 
 - Gọi 3HS lên làm bài
 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3
 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HDHS cách làm theo mẫu : 
 X x 2 = 10
 X = 10 : 2 
 X= 5 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm
b) X x 3 = 12 c) 3 X x = 21
 X = 12 : 3 X = 21 : 3
 X= 4 X= 7
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- HD HS tóm tắt và giải bài toán
- Gọi 1 HS lên giải - Nhận xét ghi điểm
 Tóm tắt Bài giải
Có : 20 HS Số bàn học có là:
Mỗi bàn có : 2 HS 20 : 2 = 10 (bàn )
Có : ....bàn ? Đáp số: 10 bàn 
- Nhắc lại
- Thực hiện 
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
- Nghe
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nghe
- 2 HS nhắc lại
- 1 hs viết
- 1 HS trình bày
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Theo dõi
- Đọc y/c
- 3HS lên làm
- Nhận xét
- Đọc lại
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 1 hs lên giải
- Nhận xét
C.Củng cố , dặn dò ( 2' ) 
- Gọi1HS nhắc lại nội dung bài
- Vn làm bài 4 và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 3: Âm nhạc
chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thơng là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh
	2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và kết hợp vận động phụ hoạ
	3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, nhạc cụ 
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTB C: ( 4' )
- Gọi 2 HS hát bài Hoa lá mùa xuân
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS hát
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1' )
- Trực tiếp và ghi bảng đầu bài 
- Theo dõi
HĐ 1: Dạy hát Chú chim nhỏ dễ thương ( 15' )
- GV giới thiệu bài hát 
 - GVhát mẫu cho HS nghe
- Yêu cầu HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- Hd hs khi hát: Hát với tốc độ hơi nhanh,đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài để HS biết dấu quay lại và chỗ kết bài
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương
- HD HS kết hợp nối hai câu lại với nhau
- Tơng tự nh vậy cho đến hết bài hát
- Theo dõi
- Đọc lời ca
- Học hát từng câu
- Nghe
* Hđ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ ( 12' )
- Gv hd một vài động tác múa đơn giản phụ hoạ theo bài hát
- Chia lớp thành từng nhóm cho các em thực hiện động tác 
- Tổ chức thi biểu diễn giữa các nhóm
- Gọi từng tổ lên biểu diễn
- Nhận xét khen ngợi những HS biểu diễn tốt
- Tập theo
- Nhận nhóm
- Thi biểu diễn trước lớp
- Nhận xét
C. C2 - D2 ( 2' ) 
- Gọi 2 HS thi hát lại bài hát
- Vn ôn lại bài hát
- Nghe
 ..hết tuần 23.
Tiết 1 : BD Tiếng việt : 
 TLV Nói về mùa xuân 
 BDHS khá- G 
 BDHS TB -Y
Đề bài : hãy viết một đoạn văn nói về mùa xuân.
 Bài làm 
 Hằng năm cứ đến thang giêng mùa xuân lại về . Vạn vật như được tiếp thêm sức sống . Những tia nắng ấm áp mùa xuân thật là vui và ấm áp mùa xua đi cái lạnh buốt của mùa đông. Cây cối thi đua nhau đâm chồi nẩy lộc . Vườn cây đầy tiếng chim bay nhảy em rất mùa xuân vì mùa xuân thật là vui và ấm áp. 
Nhận xét, cho điểm.
-Xắp xếp lại thứ tự các câu dưới đây để tạo thành một đoạn văn tả con chim gáy>
a, Cổ chú chú diểm những đốm cườm trắng rất đẹp 
b, một chú vừa sà xuống chân ruộng vừa gặt.
c, Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cục cu cù làm cho cánh đồng quaee thêm em ả . 
 d, chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
+ Thứ tự các câu xắp xếp là: b, a, d, c,
Tiết 3: Thể dục
 Đi nhanh chuyển sang chạy Trò
 “chơi nhảy ô và kết bạn”
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi tham gia các trò chơi.
“chơi nhảy ô và kết bạn”
	2. KN: Biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Sân, còi
III. Phương pháp tổ chức dạy học 
Nội Dung 
Tg- S/l
P2 tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Yêu cầu HS ôn bài thể dục phát triển chung
10'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x
2. Phần cơ bản:
- Biết nhanh chuyển sang chạy 
- Cho hS thực đi 4 ,7 lần 
+ Học trò chơi : Kết bạn "
- GV nhắc tên trò chơi và giải thích cách chơi
- GV HD HS cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng hoặc vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn , đọc " Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết. Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn". Đọc xong những câu trên, các em vãn tiếp tục chạy theo vòng tròn, khi nghe thấy GV hô " Kết...2 !" , tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 người, nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 người là sai và chịu phạt một hình phạt nào đó do lớp đề ra. Tương tự nh thế với nhóm 3,4 người
- Gv cho HS cùng chơi thử 2 lần 
- Gv cho HS chơi chính thức
- Gv theo dõi để tìm ra người bị phạt
17'
(7 lần) 
 6 lần 
 - Đội hình vòng tròn
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi " kết bạn "
- Gv cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
8'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x 
 x x x x
Tiết 3: Mĩ thuật : 
 Vẽ theo mẫu con vật 
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Hiểu hình dáng và dặc điểm của một số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ con vật . Vẽ dược con vật theo trí nhớ.
 * xắp xếp các hình vẽ cân đối theo mẫu.
	2. KN: Rèn kĩ năng HS quan sát và biết cách vẽ và vẽ được các con vật. 
	3. TĐ: Giáo dục HS yêu quý con vật và biết chăm sóc chúng, bảo vệ những con vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh quy trình, tranh về 1 số con vật.
III. Các hoat động dạy:
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS 
A. KTBC: ( 2' )
- KT đồ dùng của HS 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
( 2' )
-2, Nội dung
- Trục tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Yêu câu HS kể một số con vật quen thuộc 
- Theo dõi
- Kể 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 23.doc