Giáo án Lớp 2 tuần thứ 29

Giáo án Lớp 2 tuần thứ 29

Tập đọc: NHỮNG QUẢ ĐÀO(2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân

biệt được lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : hài lòng , thơ dại , nhân hậu .

- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các

 cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .

 

doc 21 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tập đọc:	NHỮNG QUẢ ĐÀO(2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân 
biệt được lời kể chuyện với lời nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : hài lòng , thơ dại , nhân hậu . 
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các
 cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA:
 Gọi 2 học sinh lên bảng 
đọc thuộc lòng bài: “ Cây dừa “ 
 - Em thích những câu thơ nào? vì sao?
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài .
a. Đọc từng câu :
- HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 )
* Luyện phát âm từ khó: làm vườn , hài lòng , nhận xét , tiếc rẻ , thốt lên .
- HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 )
b. Đọc từng đoạn trước lớp :
- Gọi HS đọc chú giải .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 )
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- GV cùng lớp nhận xét - Tuyên dương .
- Đọc đồng thanh .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Câu 1: 
+ Người ông dành những quả đào cho ai ?
Câu 2 :
+Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
Câu 3 : 
+ Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy ?
* GV giảng từ :
Nhân hậu: Thương người, đối xử có tình có nghĩa với mọi người .
Câu 4: 
+ Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
4. Luyện đọc lại :
- Yêu cầu các nhóm thi đọc lại chuyện .
- Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:	
- GV nhận xét tiết học .
Dặn : Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- 2 học sinh lên bảng
- HS lắng nghe .
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS phát âm cá nhân - đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS tiếp nối nhau đọc từng ®o¹n.
- HS tiếp nối nhau đọc từng ®o¹n.
- HS đọc theo nhóm đôi .
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
 Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần .
- Cho vợ và các cháu .
- Xuân đem hạt trồng .
Vân ăn hết và vứt hạt đi .
Việt tặng Sơn đang bị ốm .
- HS : Mai sau Xuân sẽ là làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây .
Vân còn thơ dại quá vì còn háu ăn .
Việt có tấm lòng nhân hậu đã nhường miếng ngon cho bạn .
- HS tự chọn và nêu nhân vật mà mình thích nhất .
-Các nhóm tự phân vai và đọc lại truyện 
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
d³c
Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200
- Biết cách đọc, viết các số từ 111đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200..
- Làm bài1,bài 2(a), bài 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật 
- Bộ lắp ghép hình của GV và HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA:
- Gọi 1HS lên bảng., đọc các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc và viết số từ 111 đến 200.
a) Làm việc chung cả lớp.
- GV nêu vấn đề để học tiếp các số và trình bày bảng như trang 144 SGK : 
- GV gắn trên bảng hình vẽ (SGK)
- Viết và đọc số 111:
- GV yêu cầu HS xác định số trăm ,số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào(HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống).
- GV nêu cách đọc số 111(viết và đọc ). Cách đọc số có ba chữ số , chẳng hạn:mười một - một trăm mười một.(HS đọc )
- Viết và đọc số 112:
-Tương tự GV hướng dẫn cho HS làm việc như với các số khác trong bảng.
b) Làm việc các nhân.
- GV nêu tên số, chẳng hạn "một trăm ba mươi hai"và yêu cầu HS lấy các hình vuông "trăm" các hình chữ nhật "chục" và đơn vị" ô vuông", để được hình ảnh trực quan của số đã cho. HS lấy như hình SGK
- GV và HS làm việc tiếp với các số khác, chẳng hạn:142;121;173;179. 
3. Thực hành: 
Bài1:Yêu cầu gì? Viết (theo mẫu.)
M: 110 - Một trăm mười
- HS làm phiếu BT.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp đọc lại các số trong bảng.
Bài2: Yêu cầu gì? Số:(a) 
- HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng 
- Nhận xét chữa bài:
Bài 3:Điền dấu vào chỗ chấm.
123....124 120....152 
129....120 186....186 
126....122 135....125 
136....136 148....128
155....158 199....200
- HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT.
d³c
Chính tả:(Tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU: 
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT2(a) các bài tập chính tả phân biệt : in / inh .
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết , ngồi viết đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu 2 HS viết: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa 
- GV nhận xét .
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả :
a. Ghi nhớ nội dung bài viết :
- Gọi HS lần lượt đọc đoạn văn .
Hỏi :
+ Người ông chia quà gì cho các cháu ?
+ Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho ?
+ Người ông nhận xét gì về các cháu ?
b. Hướng dẫn cách trình bày :
+ Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ?
+ Ngoài những chữ đầu cầu trong bài này còn có những chữ nào cần phải viết hoa ? Vì sao ?
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc các từ : trồng , quả đào , bé dại , nhân hậu .
- GV đọc HS chép bài vào vở.
d. Chấm chữa bài :
- GV thu , chấm chữa bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài làm ở bảng của bạn, chữa bài .
Bài 2b:- GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ .
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm các tên riêng .
+ Tên riêng phải viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
 Dặn : Về nhà viết lại những chữ còn viết sai lỗi chính tả.
- 2 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng con .
- 3 HS đọc .
- Mỗi cháu 1 quả đào .
- Xuân đem hạt trồng .
 Vân ăn vẫn còn thèm .
 Việt cho bạn bị ốm .
- Xuân thích làm vườn .
 Vân còn bé dại .
 Việt là người nhân hậu .
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa .
- Viết hoa tên riêng của các nhân vật Xuân , Vân , Việt .
- HS viết bảng con .
- HS nghe đọc chép bài vào vở .
- HS nộp vở theo yêu cầu .
- HS đọc đề bài trong SGK .
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
- HS tìm từ : số chín - chín – thính 
- 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm 
- Bắc Sơn , Đình Cả , Thái Nguyên , Tây Bắc , Điện Biên .
- Phải viết hoa .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
d³c
Thứ ba
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm , số chục, số đơn vị.
- Làm bài2,bài 3. 
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật nhỏ. 
- Bộ lắp ghép hình của GV và HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng Đọc các số từ 111 đén 200.
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Làm việc chung cả lớp.
a) GV nêu vấn đề để học tiếp các số và trình bày bảng như trang 146 SGK : 
- Viết và đọc số 243.
- GV yêu cầu HS xác định số trăm ,số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào(HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống).
- HS nêu cách đọc(chú ý dựa vào hai chữ số sau cùng để suy ra cách đọc số có ba chữ số, chẳng hạn: bốn mươi ba- hai trăm bốn mươi ba)
- Tương tự, GV hướng dẫn HS làm như vậy với số 235, 237,453,524.
b) Làm việc các nhân.
- GV nêu tên số, chẳng hạn:( hai trăm mười ba), yêu cầu HS lấy các hình vuông (trăm) các hình chữ nhật (chục)và đơn vị (ô vuông)để được hình ảnh trực quan của số đã cho. HS lấy như hình SGK.
- GV và HS làm tiếp với các số khác chẳng hạn:312;132;407;109. 
3. Thực hành: 
Bài1:Yêu cầu gì? Nối mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
- HS làm phiếu BT.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp dọc lại các số trong bảng.
Bài2: Yêu cầu gì? Viết( theo mẫu)
- HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng 
- Nhận xét chữa bài:
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm BT1 và các BT ở vở BT.
d³c
Kể chuyện: NHỮNG QUẢ ĐÀO
 I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ khác hoặc 1 câu(BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể nối tiếp lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện .
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Gọi 2 học sinh lên nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện:“ Kho báu “
* Giáo viên nhận xét
B. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện :
Kể tóm tắt nội dung từng đoạn truyên : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
Đoạn 1 : Chia đào .
Đoạn 2 : Chuyện của xuân .
+ Em hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình .
+ Nội dung đoạn 3 là gì ?
+ Nội dung đoạn cuối là gì ?
- Lớp nhận xét .
b. Kể lại từng đoạn theo gợi ý tranh :
- Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý của tranh .
- Yêu cầu các nhóm kể .
- GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay
c. Kể toàn bộ câu chuyện :
- GV nêu yêu cầu của bài . 
- Yêu cầu HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
( Lưu ý: HS thể hiện đúng điệu bộ giọng nói của từng nhân vật.)
- Lớp nhận xét .
- GV công bố điểm, tuyên dương những HS và nhóm HS kể chuyện hay, tự nhiên.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện 
- Nhận xét tiết học .
Dặn: Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. 
- HS lắng nghe .
- HS đọc .
- HS tập kể trong nhóm từng đoạn truyện dựa theo nội dung từng tranh.
- Các nhóm cử đại diện lên kể .
- Các nhóm cử đại diện tham gia thii kể chuyện trước lớp.
- Nhóm cử ban giám khảo ghi điểm .
- HS lắng nghe .
 HS lắng nghe .
d³c
Tâp đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa c ... hưởng thức hương thơm của hoa.
-HS trình bày trước lóp.
d³c
Đạo đức: 	 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Kể được ích lợi của các loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người .
- Nêu được nhũng việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. 
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Để giữ gìn môi trường sống trong lành.
- Đồng tình với những ai biết yêu quý , bảo vệ các loài vật có ích .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức 2 .
- Phiếu thảo luận nhóm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA: 
Gọi HS hỏi :
- Những người khuyết tật luôn luôn cần người khác giúp đỡ vì sao?
- GV nhận xét .
B. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách bạn Trung trong tình huống sau có thể làm :
+ Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đang xúm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà lên đưa qua đưa lại bảo là đang tập gà bay. 
+ Trong các cách trên cách nào là tốt nhất 
Kết luận: 
 Đối với các loài vật có ích các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc và đánh đập chúng. 
Hoạt động 2 : Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật. 
- GV yêu cầu các em giới thiệu về một số con vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh sau đó giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. 
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi .
- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt méo, cười để nhận xét hành vi của các bạn HS trong các tình huống sau :
* Tình huống 1 :
+ Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần trông thấy chú gà trống nào có bộ lông đẹp Dương tìm cách nhổ lông đó .
* Tình huống 2 :
+ Nhà Hằng có nuôi con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy một bát cơm thật ngon để nó ăn .
* Tình huống 3 :
+ Nhà Hữu có nuôi một con chó và một con mèo. Chó, mèo hay cắn nhau. Mỗi lần như thế Hữu thường bảo vệ mèo bằng cách đánh cho chó một trận đòn .
* Tình huống 4 :
+ Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi.Có lần hai bạn đã dùng que trêu chọc bọn khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn cả lên .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét chung tiết học .
Dặn : Luôn thực hành những điều đã học .
- 1 học sinh lên bảng.
- HS lắng nghe và suy nghĩ .
Bạn Trung có thể :
Cách 1 : Mặc các bạn .
Cách 2 : Đứng xem hoà theo trò 
nghịch của bạn .
Cách 3: Khuyên các bạn đừng nghịch nữa hãy thả gà con về với mẹ .
- Cách thứ ba cứu được gà con.
- HS lắng nghe .
- Một số HS trình bày .
- Cả lớp đóng góp , bổ sung .
- HS sử dụng bìa “ Mặt méo ” ,
“ Mặt cười ”
- HS giơ mặt méo . 
- HS giơ mặt cười .
- HS giơ mặt méo .
- HS giơ mặt méo .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
d³c
Thủ công: LÀM VÒNG ĐEO TAY(Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối)và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. 
- Với HS khéo tay:
- Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. các nếp gấp phẳng, Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy .
- Quy trình làm vòng đeo tay.
- Giấy màu, kéo , hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
 Gọi 1 học sinh nêu lại quy trình gấp đồng hồ và 1 học sinh thực hành.
- Nhận xét tiết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy .
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu vòng mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để HS nhận xét :
+ Vật liệu làm vòng đeo tay làm bằng gì ?
+ Có mấy màu ?
+ Muốn giấy có đủ độ dài để làm vòng đeo tay , ta phải làm gì ?
2. Hướng dẫn mẫu :
Bước 1: Cắt thành các nan giấy. 
- Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau 
cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
Bước 2: Dán nối các nan giấy .
Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ôđến 60 ô rộng 1 ô , làm thành 2 nan khác màu như vậy .
Bước 3 : Gấp các nan giấy .
Dán đầu của 2 nan như hình 1 
Hỏi :
+ Ở hình 2 có ký hiệu gì ?
- Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan đọc như H.3 .
- Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết 2 nan giấy . Dán phần cuối của 2 nan lại , được sợi dây dài
 Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay .
- Dán hai đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy H. 
- Cho HS tập làm vòng đeo tay .
- Thu , nhận xét sản phẩm
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học .
Dặn : Về nhà tập làm lại vòng đeo tay bằng giấy .
- 2 học sinh lên bảng
- HS lắng nghe .
- Làm bằng giấy .
- Có hai màu .
- Ta phải dán nối các nan lại .
- HS quan sát , ghi nhớ .
- HS : Gấp đè lên .
- HS quan sát ghi nhớ
- HS thực hành làm theo nhóm đôi .
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
d³c
Thứ sáu
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Toán: MÉT
I. MỤC TIÊU:
- Biết mét là đơn vị đo độ dà, biết đọc, viết ký hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. 
- Làm bài1,bài 2, bài 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước mét với các vạch chia thành từng cm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA:
- Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau đọc các số từ 100 đến 300. 
- GV nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập kiểm tra:
- GV yêu cầu HS:
- Hãy chỉ ra trên thước kẻ có độ dài 1 cm, 1 dm.
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm.
- Hãy chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1 dm.
3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét.(m) và thước mét.
a) GV hướng dẫn HS quan sát cái thước mét(có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu:(độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét)
- Sau đó GV vẽ trên bảng 1 đoạn thẳng 1 mét(nối hai chấm từ vạch 0 đến vạch 100) và nói:(Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét)
- GV nói: (Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là: m) 
- GV yêu cầu HS lên bảng dùng loại thước 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên HS vừa đo vừa đến để trả lời câu hỏi:Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm?(10dm)
- GV nói :Một mét bằng 10 dm
 10 dm = 1 m; 1m =10 dm.
b) Gọi 1 HS quan sát các vật vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi: Một mét dài bằng bao nhiêu cm ?(100cm)
- G V khẳng định lại: "Một mét bằng 100cm"
- Viết: 1 m =100 cm. Gọi vài HS nhắc lại.
 1m = 10 dm ; 1 m = 100 cm ; 
- GV hỏi tiếp HS: Độ dài 1 mét được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét?
(Tính từ vạch 0 đến vạch 100)
c) GV yêu cầu cả lớp xem tranh vẽ trong sách Toán 2
Bài1:Điền số?
- HS làm bài . Gọi 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
1dm =.....cm .. . cm = 1m
1m =..... dm .....dm = 1m
Bài2: Yêu cầu gì? Tính
-HS làm bài vở.2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài
17m + 6 m = 23 m 15 m - 6 m = 9 m
8 m + 30 m = 38 m 38 m - 24 m = 14 m 
47m + 18 m = 65 m 74 m - 59 m = 15 m
Bài 3: 1 HS đọc bài toán . Cả lớp đọc thầm.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Cả lớp làm vở.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài
Bài giải:
Cây thông cao là:
8 + 5 = 13 (m)
Đáp số : 13 m
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Cho HS nhắc lại: Mét là đơn vị đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT
d³c
Tập viết: CHỮ HOA A ( KIỂU 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết chữ :
-Viết đúng chữ hoa A-kiểu 2(1dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng :Ao(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả . (3 lần)
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ A kiểu 2 đặt trong khung chữ.
- Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA:
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- Yêu cầu HS viết các chữ Y , Yêu .
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập viết :
a. Hướng dẫn viết chữ hoa :
Hỏi :
+ Chữ A cao mấy li , rộng mấy li ?
+ Chữ A gồm mấy nét ? Là những nét nào ?
- Yêu cầu HS nêu cách viết nét cong kín .
- GV giảng quy trình viết nét móc ngược phải :
Đặt bút trên ĐKN6 viết 1 nét sổ thẳng , cuối nét đổi chiều bút viết nét móc dừng bút trên ĐKN 2.
- Yêu cầu HS viết bóng .
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng .
+ Em hiểu cụm từ: “ Ao liền ruộng cả ” nghĩa là gì ?
+ Cụm từ : “ Ao liền ruộng cả ”có mấy chữ ? 
+ Những chữ nào cao 2 , 5 li?
+ Những chữ nào cao 1, 25 li ?
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Yêu cầu HS viết chữ : “ Ao ”vào bảng con.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
 - Yêu cầu HS viết:
+ 1 dòng chữ A cỡ vừa .
+ 1 dòng chữ A cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ao nhỏ.
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng cở nhỏ .
- Thu , chấm bài, nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học .
Dặn : Về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết
- Cả lớp viết .
- Chữ A cao 5 li rộng 5 li.
- Chữ A gồm 2 nét nét cong kín và nét móc ngược phải .
- HS trả lời .
- HS quan sát .
- Cả lớp viết bóng .
- Cả lớp viết bảng con.
- “ Ao liền ruộng cả ”
- Ý nói sự giàu có ở thôn quê.
- Có 4 chữ
- A , l , g .
- r.
- o , i , ê , u , n , a , c.
- Cả lớp viết ở bảng con .
- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.
- HS nộp vở theo yêu cầu .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
d³c
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- Häc sinh thÊy ®­îc vµ khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n trong tuÇn qua vÒ häc tËp vµ rÌn luyÖn. Tõ ®ã biÕt ph¸t huy ­u ®iÓm kh¾c phôc tån t¹i ®Ó v­¬n lªn.
II. LÊN LỚP: 
1. Sinh ho¹t v¨n nghÖ.
2. Líp trưởng nhËn xÐt chung.
3. Líp th¶o luËn.
4. Gi¸o viªn nhËn xÐt.
- NÒ nÕp: S¸ch vë t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ, s¹ch ®Ñp. §å dïng häc tËp kh¸ ®ñ.
- VÒ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biÓu như em:Thanh, Minh, Nhân. Châu, Thu Phương.
- VÖ sinh th©n thÓ: S¹ch sÏ, gän gµng.
- Tån t¹i: Mét sè em hay quªn ®å dïng, s¸ch vë nh­ em : Tuấn Anh ...
- Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng h¬n : Cường , Xuân Phương...
5.B×nh bÇu c¸ nh©n vµ tæ xuÊt s¾c.
- KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cña nhµ tr­êng 
d³cd³cd³c

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 29.doc