Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 4-5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè)

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một số truyện dân gian yêu thích theo chủ đề.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.

+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Yêu nước: Biết bày tỏ cảm xúc của mình về buổi đi chơi với người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 23 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022
TIẾT 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 26: TÔI LUÔN BÊN BẠN(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS biết quan tâm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Biết lập kế hoạch để thể hiện sự chia sẻ với người gặp khó khăn. 
- Góp phần hình thành năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ khám phá)
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Yêu quý bạn bè, hàng xóm.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Biết cách bày tỏ sự quan tâm qua các việc làm thiết thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động: 
- Tổng kết phong trào Học tập và làm theo tác phong chú Bộ đội.
- Hướng dẫn Hs chuẩn bị đồ dùng cho chuyến đi xa
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS nghe
________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Tính được độ dài đường gấp khúc
- Chia được hình đã cho thành các hình tam giác như nhau và đếm được số hình tam giác đó.
- Biết phân tích tổng hợp hình nhận ra quy luật sắp xếp các hình.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2.2 Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS nêu cách vẽ rồi làm bài.
- Lưu ý HS cách cầm và đặt thước.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách tính hiệu độ dài hai đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng đẻ tính độ dài đường gấp khúc.
- YC HS báo cáo kết quả trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS nhận dạng các hình đã học và hoàn thành bài tập ra phiếu
- Yêu cầu đổi phiếu kiểm tra kết quả
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS chia hình B thành các hình tam giác nhỏ rồi đếm các hình vừa tìm được.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách đếm hình đầu tiên là các hình đơn sau đó mới đếm các hình gộp từ các hình đơn
- Gọi HS trả lời và nêu cách đếm của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập.
- HS báo cáo bài làm của mình.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài ra phiếu
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện và chia sẻ theo cặp đôi.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thực hiện đếm và trả lời
______________________________________
TIẾT 3 MÔN: TIÊNG VIỆT 
ĐỌC: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH
VIẾT: CHỮ HOA V (KIỂU 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Khám phá
* Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- HDHS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu
 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
* Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
________________________________________
TIẾT 4 MÔN : TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN: THÁNH GIÓNG
	ĐỌC: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC	
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân.
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,thêm yêu văn hóa Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ.
- HS: Vở BTTV, vở Tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Vận dụng:
- HDHS kể với người thân những điều mà em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.59.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.
- Cho HS làm việc nhóm đôi: Đọc nội dung và tìm câu phù hợp.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em thấy mình cần làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
____________________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*M1: Đọc viết được các số từ 111 đến 200, so sánh, sắp xếp các số từ 111 đến 200 từ bé đến lớn và ngược lại.
*M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế.
- Rèn cho học sinh làm toán và trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
M1
M2, 3
Bài 1. Viết (theo mẫu):
126
Một trăm hai mươi sáu
249
450
543
211
Bài 2.
	 125 .. 222 137 .. 135
	 224 .. 220 120 .. 157
	 156 .. 156 300 .. 399
	 168 .. 178 152 .. 132
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 241....;244.....;.....;247....;....;....;......
152....;.....;.....;156....;....;....;.....;161
b) 162...;.....;......;......;.....167....;.....;.....
171....;.....;.....;....;.....176....;.....;.....;180
....;.....;.....;.....;.....;...186.....;.....;.....;190
.....;.....;.....;.....194;.....;......;.....;....;....;200
Bài 4. Viết các số 199, 182, 198, 189, 159, 195 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
Bài 5. Tính chu vi hình tứ giác có 4 cạnh dài bằng nhau và mỗi cạnh có độ dài là 2m.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- NX tiết học
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2022
TIẾT 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ VẬT ĐƯỢC LÀM TỪ TRE HOẶC GỖ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được 2-3 câu giới thiệu về sản phẩm được làm từ tre hoặc gỗ.
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: HS có ý thức tập trung làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
* Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS hỏi đáp theo gợi ý.
- Cho HS làm nhóm
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.61.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3.Vận dụng:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS chia sẻ.
_________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TIẾNG VIỆT
ĐỌC MỞ RỘNG
ĐỌC: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một ... 
+ Chăm chỉ: Tập chung, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; phiếu phép tính Trò chơi “ cầu thang, cầu trượt”.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Luyện tập
Bài 1/32: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nêu: 
+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào ??
+ Muốn tìm thương ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/32:
- Gọi HS đọc YC bài.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để tìm được số quả của mỗi cháu em phải thực hiện phép tính gì ?
- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/32:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2.2. Trò chơi “Đường đến kho báu ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi có thể chia lớp thành 3-4 đội chơi tùy ĐK 
Qua trò chơi em thấy trò chơi này có giúp gì cho em không ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
-Ta lấy thừa số nhân vơi thừa số .
-Ta lấy số bị chia chia cho số chia 
-HS đọc đề bài .
-Bà có 20 quả vải , bà chia đều cho 2 cháu 
-Hỏi mỗi cháu được bao nhiêu quả vải?
-Phép tính chia .
Hs làm bài vào BC
Gọi 1 HS lên bảng lớp giải .
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
-HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện chơi theo nhóm 4. 
-Giúp em ôn lại bảng nhân và bảng chia em đã học .
-Hs trả lời .
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2022
TIẾT 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC EM
ĐỌC: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý.
- Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Cánh đồng quê em. 
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
* Vận dụng:
- Về nhà kể lại cho người thân nghe những điều thú vị về quê hương đất nước qua bài học
* Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm, giọng đọc vừa phải.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130.
- YC HS hoạt động theo nhóm 4 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130.
- HDHS tìm thêm những từ tả về mặt trời, ánh nắng, đồng lúa.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- HS đọc.
- HS thảo luận làm vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày 
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
__________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TIÊNG VIỆT 
NGHE – VIẾT: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Làm đúng các bài tập chính tả về cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã.
- Đọc mở rộng bài thơ, câu chuyện nói về nghề nghiệp.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Yêu nước: Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua việc làm cuả Bác Hồ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
* Bài tập chính tả.
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC 
- Tổ chức các em hoạt động làm nhóm
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC 
- Tổ chức các em làm câu 3 vào VBT
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
* Đọc mở rộng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài 1.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ nói về nghề nghiệp.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài 2.
- Tổ chức nói những điều thú vị của nghề được nói đến trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc. 
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- HS các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày
- HS làm VBT
- HS chia sẻ.
- HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ.
- HS đọc.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
TIẾT 3 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu 
- Củng cố kĩ năng sử lí vấn đế trong bài toán có quy luật hình .
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
 Cân đĩa, quả cân 1kg.
 Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Khám phá
Bài 1/35: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nêu: Quan sát tranh ( Phóng to ) tìm xem có bao nhiêu đèn lồng dạng khối trụ và bao nhiêu đèn lồng dạng khối cầu .
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/35:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
Gv hd cách chọn hình cho phù hợp .
- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án : B
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/36:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
Thực hiện lần lượt từng phép tính có trong bài .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4/36:
- GV thao tác mẫu.
- Tổ chức cho HS xếp có thể chia lớp thành 3-4 đội xếp tùy ĐK 
Qua cách xếp em thấy hình D có bao nhiêu lon?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS quan sát và nêu kết quả 
7 đèn lồng dạng khối trụ .
12 đèn lồng dạng khối cầu .
-HS đọc đề bài .
- HS trả lời .
- HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC 
Gọi 1 HS lên bảng lớp làm. Hs đọc tên các khối hình hiện có .
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
-HS chia sẻ.
Bạn khối cầu sẽ rơi vào khoang D là khoang có kết quả lớn nhất và khoang đó có dạng khối trụ.
- HS lắng nghe
- Thực hành với số lon mình đem tới lớp theo nhóm 4.
- HS trả lời 10 lon.
_________________________________________________
Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 
BÀI 26: TÔI LUÔN BÊN BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- HS biết tạo động lực cho những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tivi chiếu bài. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 29:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 29.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 30:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- Lựa chọn những hoạt động có thể làm ngay trên lớp như quyên góp đồ, sách, viết thư hoặc bưu thiếp chia sẻ.
- GV nhận xét và khen ngợi
b. Hoạt động nhóm: 
- GV có thể lựa chọn một địa điểm phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của địa phương. 
+ Ví dụ: một ngôi chùa nuôi trẻ mồ côi; một mái ấm tình thương; cơ sở nuôi dưỡng người già, làng trẻ SOS,
- Trình chiếu hình ảnh thu thập được để học sinh dễ hình dung lên kế hoạch.
- HD HS lên kế hoạch cụ thể 
- GV khen ngợi, đánh giá.
- GV kết luận.
3. Cam kết hành động.
- Về nhà HS tiếp tục thực hiện những việc làm phù hợp để chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. HS có thể nhờ bố mẹ đặt những chiếc hộp các-tông hoặc giỏ to để hằng ngày, hằng tuần quyên góp quần áo, sách vở, đồ chơi, khi cần sử dụng ngay.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 30.
HS làm việc theo nhóm và chia sẻ cảm xúc sau khi thực hiện được kế hoạch.
Lên kế hoạch cụ thể về:
+ Những đồ dùng cần mang theo (trang phục, nhận diện người của đoàn; đồ dùng tự bảo vệ mình, đồ ăn đồ uống; sổ bút để ghi chép).
+ Nhiệm vụ cho từng nhóm, tổ.
+ Quà tặng.
+ Lịch trình chuyến đi (tập trung ở đâu, bao giờ, giờ nào làm việc gì,).
HS chia sẻ trước lớp 
HS lắng nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2021_2022.docx