Giáo án Lớp 2 tuần 32 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5

Giáo án Lớp 2 tuần 32 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc

 CHUYỆN QUẢ BẦU

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, nhanh nhảu. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).

 * Trả lời câu hỏi 4.

 

doc 26 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 32 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 32 :
Sáng SG: Thứ 2 ngày 19 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
 chuyện quả bầu
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, nhanh nhảu. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
	- Hiểu nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).
 * Trả lời câu hỏi 4.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc dúng giọng người kể
	3. TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh trên đất nước Việt Nam
II.Đồ dùng dạy học : Tranh, B/p
III. Các hoạt động dạy;
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2HS đọc bài Cây và hoa bên lăng Bác
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS đọc
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu lên bảng.
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu:(2' )
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
- Đọc từng câu 
( 5' )
- Đọc đoạn 
trước lớp ( 10' )
- Đọc trong nhóm- Thi đọc 
- Đọc ĐT 
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- HĐ đọc câu dài:
 " Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// "
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng nhanh, hòi hộp, nhạc nhiên )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 
 - Y/c HS đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Y/c đọc đ/t đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đ/t đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 25' )
 Câu1: 
 Câu 2
 Câu 3
 *Câu 4:
- Y/c HS đọc thầm cả bài
- Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? ( Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật )
+ Con díu mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? ( Sắp có ma to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt )
- Hai vợ chồng làm dể thoát nạn lụt ? ( Làm theo lời khuyên của dúi: lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, Bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới chui ra.)
+ Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật nh thế nào sau nạn lụt ? ( Cỏ cây vàng úa. Mặt đất váng tanh không còn bóng người )
- Có chuyện gì xảy ra sau nạn lụt ? ( Người vợ sinh ra một quả bầu , đem cất lên gian bếp. Một lần, hai vợ chồng đi nương về, nghe thấy toếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra )
+ Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào ? ( Kh mú, Thái, Mường, dao, Ê- đê, Ba- na, Kinh,...)
- Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết ? ( Kinh, Tày, Dao, Hmông, Hoa, Nùng, Gia - rai, Cao lan, .....)
- Hãy dặt tên cho câu chuyện ?
- Gọi HS lần lượt phát biểu .
- GV treo tranh lên bảng và nói nội dung bài 
+ ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn nói lên các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. )
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Q/s tranh
- Trả lời
- Hs phát biểu 
- HS nêu 
4. Luyện đọc lại ( 10' )
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài 
- 3 HS đọc n/t đoạn
- 2 HS đọc cả bài
C. Củng cố,dặn dò ( 5' ) 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
- Nghe
Tiết 4: Toán
luyện tập (Tr164)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100đ , 200đ, 500đ, 1000đ. Biết làm các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.
 * BT4
	2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng và giải toán có liên quan đến tiền tệ.
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : Một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000đ.
III.Các hoạt động dạy học: 
ND & TG
HĐ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 HS lên làm 
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
900 đồng - 200 đồng = 700 đồng
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2. Hd làm bài tập 
Bài 1: Mỗi túi có bao nhiêu tiền ( 8' )
Bài 2: ( 8' )
Bài 3: Viết số tiền trả lại vào ô trống ( theo mẫu ) ( 8' )
*Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống 
( theo mẫu ) 
( 8' )
C. Củng cố, dặn dò ( 2' )
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HDHS cách làm bằng cách cộng các tờ giấy bạc lại sẽ ra số tiền trong túi
- Gọi nối tiếp HS trả lời - Nhận xét ghi bảng
a) có 800 đồng b) có 600 đồng 
c) có 1000 đồng d) 900 đồng e) có 700 đồng
- Gọi 1 HS đọc yc bài tập – HDHS tóm tắt và giải toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bắt tìm gì ? 
Cho biết gì và tìm gì ? từ đó giải bài toán cho đúng
- Gọi 1 HS lên làm - Nhận xét ,ghi điểm
Bài giải
 Mẹ phải trả tất cả là:
 600 + 200 = 800 ( đồng )
 Đáp số: 800 đồng 
- Gọi 1 HS lên đọc y/c bài tập 
- HDHS cách làm theo mẫu
- HDHS đọc kĩ trên bảng để thấy được mỗi trường hợp:
An có bao nhiêu tiền ? ( Thể hiện ở cột " An đưa người bán rau "
An tiêu hết bao nhiêu tiền ? ( Thể hiện ở cột " An mua rau hết " )
Vậy An còn lại bao nhiêu tiền ? ( Thể hiện ở cột " số tiền trả lại " )
- Làm phép tính tương ứng để tìm số thích hợp vào chỗ trống
An mua rau hết
An đã người bán rau
Số tiền trả lại
600 đồng
700 đồng
100 đồng
300 đồng
500 đồng
200 đồng
700 đồng
1000 đồng
300 đồng
500 đồng
500 đồng
0 đồng
- Gọi 3 HS lần lượt lên điền - Nhận xét, sửa sai
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Chia lớp làm 4 nhóm
 - HDHS chơi trò chơi theo nhóm ( có người bán ,có người mua )
VD: Một bạn mua hàng hết 500 đồng. Bạn đó phải trả người bán hàng 3 tờ giấy bạc loại 100 đồng; vậy bạn đó phải trả thêm người bán hàng 1 tờ giấy bạc 200 đồng nữa.
- Gọi từng nhóm lên chơi - Nhận xét, chữa bài 
Số tiền
Gồm các tờ giấy bạc loại
100 đồng
200 đồng
500 đồng
800 đồng
1
1
1
900 đồng
2
1
1000 đồng
3
1
1
700 đồng
1
1
 - Gọi 1 HS nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- Theo dõi
- Hs nối tiếp trả lời
- Nhận xét
- Theo dõi
- Trả lời
- Nhận xét
- Theo dõi
- Làm phiếu
- Gọi 3 HS đọc bài làm trong phiếu
- Nhận xét
- Theo dõi
- Nhận nhóm
- Từng nhóm chơi trò chơi
- Nhận xét
- 1HS nhắc lại
- Thực hiện 
Chiều : Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010
 BD HS Khá - G 
 BDHS TB- Y
Bài 1: Tính 
a, 567 - 235 + 334 = 332 + 124 
 = 456 
b, 213 + 365 - 457 = 578 - 457
 = 121
c, 684 - 232 - 311 = 452 – 311
 = 141
Bài 2 : Điền dấu >,< , = 
a, 230 + 312 > 967 - 426 
b, 786 - 324 < 875 - 411
c, 859 - 235 = 203 + 421
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Lấy ra : 13 4 lít dầu 
Còn lại : 252 lít
có tất cả :  lít dầu 
 Bài giải
 Số lít dầu có tất cả là: 
 252 + 134 = 386 (lít)
 Đáp số : 386 lít dầu 
Bài 1 : Tính 
 362 431 606 350 
 + + + + 
 516 568 182 30 
 878 999 788 320 
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
 896 350 572 769 
 + + + + 
 303 330 241 16 
 593 020 331 753 
Bài 3 : Tám vải hoa dài 21 m tấm vải xanh dài hơn tám vải hoa 5m . Hỏi tấm vải xanh dài bao nhiêu mét .
 Bài giải 
 Tấm vải xanh dài :
+ 5 = 26 (m)
 Đáp số : 26 mét.
Tiết 2: Tiếng viết (BS)
 Quyển sổ liên lạc 
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc to rõ ràng và đọc dúng một số từ khó : nghệch ngoặc, luyện viết, sổ liên lạc
 - Hiểu các từ ngữ : lời phê, lắm hoa tay, lời phê, hi sinh.
 - HND: Hiểu tác dụng của sổ liên lạc: ghi kết quả của GV về kết quả học tập và những ưu điểm khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên giúp đỡ con em làm tốt.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc phân biệt giọng người và nhân vật.
	3. TĐ: Có ý thức học tập tốt và biết giữ gìn quyển sổ liên lạc.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh, B/p
III. Các hoạt động dạy;
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
+ . Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu lên bảng.
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
 (18’)
a. Đọc mẫu
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
- Đọc từng câu 
- Đọc đoạn 
trước lớp 
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Đọc ĐT 
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- HD đọc từ khó : ( Mục I )
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- HĐ đọc câu dài:
 - Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 - Yc hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Yc đọc đ/t đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đ/t đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 10' )
 Câu 1: 
 Câu 2
 Câu 3
 Câu 4:
- Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì ? 
 ( phải viết thêm ở nhà )
- Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì ?
 ( Để biết ngày nhỏ chữ bố rất xấu, nhờ nghe thầy luyện viết nhiều chữ số mới đẹp )
- Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ ? 
 ( Vì thầy đã hi sinh )
- Trong sổ liên lạc thày (cô) nhận xét như thế nào ?
 ( em làm gì để thầy cô vui lòng )
- Em phải giữ gìn quyển sổ liên lạc như thế nào ?
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS phát biểu ý kiến 
4. Luyện đọc lại ( 5' )
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài 
- 3 HS đọc n/t đoạn
- 2 HS đọc phân vai
C. Củng cố,dặn dò ( 5' ) 
- ý chính bài này  ... he
Chiều : Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: BD Tiếng việt
 Kể chuyện : Luyện kể chuyện 
 Kể lại chuyện quả bầu 
 BD HS kh – G 
 BD HS Y
1 HD Hs kể từng đoạn 
- Y/c HS quan sát tranh và nói về nội dung tranh. 
- Y/c HS kể trong nhóm.
- Kiểm tra lẫn nhau. 
2. Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
 - Đất nước ta cóa 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng  chuyện kể rằng.
 Gọi HS kể.
- Nhận xét. cho điểm.
1, Kể từng đoạn.
+ HS quan sát tranh kể lại 
 đoạn 1 + 2 theo tranh .
 + Đoạn 3 kể theo gợi ý.
Cho HS tự kể theo nhóm.
Gọi HS kể trước lớp.
- Nhận xét. cho điểm.
Tiết 2: Thể dục
chuyền cầu - trò chơi " ném bóng trúng đích "
I. Mục tiêu: 
 1. KT: " Biết cách truyền bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cáh chơi tham gia các trò chơi. 
 2. KN: Rèn hs thực hiện động tác tương đối chính xác và biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động
	3. TĐ: Hs yêu thích môn học và có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị : Sân , còi, bóng
III. Hd dạy học 
ND
Tg- S/l
P2 tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học
- Đứng vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối
- Cho HS ôn bài thể dục phát triển chung
- Y/c HS chạy nhẹ nhàng trên đội hình hàng dọc
7'
 Gv
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2. Phần cơ bản:
- Ôn chuyền cầu:
- Gv chia lớp làm 2 tổ để tập luyện
- GV nhắc lại cách chuyền cầu
- GV y/c HS tập luyện theo tổ từng đôi một
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS 
- Gọi từng đôi lên thi trước lớp
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và chọn đôi vô địch của lớp mình
- Ôn trò chơi " Ném bóng trúng đích"
- Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
- Chia lớp làm 2 tổ tập luyện
- Cho 2 tổ thi xem tổ nào ném bóng trúng đích nhiều hơn
- GV theo dõi phân thắng thua
- GV nhận xét khen ngơi những HS nào chơi tốt
16'
6'
- Đội hình
x x x x x
x x x x x
- Đội hình
x x x x 
x x x x
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng
- Đi đều theo hai hàng dọc
- Đứng vỗ tay và hát
- Gv cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học 
5'
- Đội hình
 Gv
x x x x x
x x x x x
Tiết 3: Mĩ thuật
 Thưởng thức mĩ thuật: 
 tìm hiểu về tượng
 I. Mục tiêu:
	1. KT: Bước đầu tiếp xúc, các thể loại tượng. 
 * Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
	2. KN: Rèn HS quan sát và biết về các thể loại tượng
	3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc
II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV: sưu tầm ảnh tượng đài, tượng cổ.
 - HS: Sưu tầm ảnh về các về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí,.... 
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 2' )
- KT đồ dùng của HS 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
- HĐ 1: Tìm hiểu về tượng ( 27' )
- Gv y/c hs q/s ảnh ba pho tượng ở bộ ĐDD H hoặc Vở Tập vẽ 2 để các em biết
+ Tượng vua Quang Trung ( đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Bảo )
+ Tương phật " Hiệp - tôn - giả " ( đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ )
+ Tượng Võ Thị Sáu ( đặt ở Viện Bảo Tàng Mĩ thuật, Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu )
- Đặt câu hỏi HDHS q/s từng pho tượng
- Tương vua Quang Trung
+ Hình dáng tượng Vua Quang Trung như thế nào ?
( - Vua Quang trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang;
 - Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng;
- Tay trái cầm đốc kiếm;
- Tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong. )
- Tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng ngọc hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh
- Tượng phật " Hiếp - tôn - giả "
- Gơi ý tìm hiểu về hình dáng pho tượng
+ Phật đứng ung dung , thư thái;
+ Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ;
+ Hai tay đặt lên nhau.
- Tóm tắt: Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ ( gỗ mít ) và được sơn son thiếp vàng. Tượng " Hiếp - tôn - giả " là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật.
-Tượng Võ Thị Sáu
- Gv gợi ý HS tìm hiểu về tượng
+ Chị đứng trong t thế hiên ngang;
+ Mắt nhìn thẳng;
+ Tay năm chặt, biểu hiện sự kiên quyết.
- Tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù ( bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng )
* Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
- Q/s nhận xét.
- Q/s ảnh pho
 tượng
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Trả lời
- Q/s 
- Nghe
- Nghe
- Q/s
- Nghe
- Nghe
- Gọi HS chỉ ra.
- nghe
- HĐ 2: Nhận xét - đánh giá 
- Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những hs có tinh thần xung phong phẩy biểu ý kiến
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò :( 4' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe
- Thực hiện 
Sáng 
Tiết 1: Tập làm văn : Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010
Đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nói nội dung 1 tramg sổ liên lạc (bài tập 3).
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe đáp lại lời từ chối với thái độ lịch sự, nhã nhặn và thuật lại chính xác sổ liên lạc
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học : b/p, tranh
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS 
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS nói lời đáp của em khi được người khác khen
- Nhận xét, ghi điểm
- 2HS thực hành
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2' )
- Trực tiếp và ghi bảng 
- Theo dõi
2. HD làm bài tập 
Bài 1: Đọc lời các nhận vật trong tranh 
(10' )
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Y/c cả lớp q/s tranh sgk
- Y/c HS đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật
- HDHS cách đọc lời đối đáp rõ ràng, tự nhiên
- Gọi 2 cặp HS lên thực hành đối đáp theo lời hai nhân vật
- Gọi 2 cặp khác nói lời đối đáp không cần nguyên văn lời các nhân vật
- Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét
VD: HS 1: Cho tớ mượn quyển sách của cậu với.
 HS 2: Xin lỗi, nhưng tớ cha đọc xong.
 HS 1: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- Q/s tranh
- Đọc thầm
- Theo dõi
- Từng cặp hs thực hành
- Nhận xét
Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: ( 10' )
Bài 3: Đọc và nói lại nội dung một trang số liên lạc của em. ( 10' )
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HDHS đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c HS suy nghĩ để có lời đáp cho phù hợp
- Yc hs trao đổi theo cặp- Gọi từng cặp HS lên thực hành
- Nhận xét khen ngợi và đa ra câu trả lời đúng:
 Với tình huống a
+ Cho mình mượn quyển truyện của cậu với.
+ Truyện này tớ cũng đi mượn.
+ Tiếc quá nhỉ ! Thế à ? Bạn đọc xong, kể cho mình nghe với, được k không ? 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS mở sổ liên lạc, chọn một trang em thích để đọc
- Chú ý nói chân thực nội dung
+ Ngày thầy (cô ) viết nhận xét
+ Nhận xét ( khen hoặc phê bình, góp ý ) của thầy ( cô )
+ Vì sao có nhận xét đó, suy nghĩ của em....
- Gọi 3 HS đọc nội dung một trang sổ liên lạc
- Nhận xét, khen ngợi những HS nói tốt
- Theo dõi
- Suy nghĩ viết vào vở
- Gọi 3 hs đọc lại
- Nhận xét
- Theo dõi
- Mở sổ liên lạc
- Theo dõi
- 3 HS đọc 
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò ( 2' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2: Toán
kiểm tra
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: Thứ tự các số trong phạm vi 1000. So sánh các số có chữ số. Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị. cộng trừ các số có chữ số ( không nhớ). Chu vi các hình đã học.
	2. KN: Rèn kĩ năng tính đúng nhanh, thành thạo các bài tập .
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- 2 HS lên làm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
- Nội dung 
( 34’)
- GV chép đề lên bảng.
Bài 1: Điền 
Bài 2 : Điền dấu 
 < 
 > 
 = 
Bài 3 : Viết số thành tổng, trăm, chục, đơn vị.
Bài 4 : Đặt tính rồi tính.
Bài 5 : 
3, Thang điển 
Đáp án 
- Yêu cầu HS theo dõi và chép bài và làm bài .
- 255 ; 256 ; 257 ; 258 ; 259 ; 260; 261; 262. 
357 297 
 601 > 563 999 < 1000
 238 < 259 136 < 183
975 = 900 + 70 + 5 731 = 700 + 30 + 1 
632 = 600 + 30 + 2 980 = 900 + 80 + 0
842 = 800 + 40 + 2 505 = 500 + 00 +5
 432 251 872 786 
 + + + + 
 325 346 320 135 
 757 597 552 651 
Tính chu vi của hình tam giác ABC.
 B
 A C
- Bài 1: 2 đ.
- Bài 2: 2 đ.
- Bài 3: 2 đ.
- Bài 4: 2 đ.
- Bài 5: 2 đ.
 Bài giải 
 Chu vi hình tam giác ABC. 
+ 32 + 40 = 96 ( cm )
 Đáp số: 96 cm.
HS làm vào giấy kiểm tra.
C.Củng cố, dặn dò ( 3' ) 
- Gọi1 HS nhắc lại nội dung bài
- Vn làm bài 4 và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn 2 bài hát:
 chim chích bông - chú ếch con
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
 * Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích nhạc không lời.
	2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và đúng giai điệu
	3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học : Bài hát, nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS hát bài Bắc kim thang lời 1
- Nhận xét, đánh giá
- 2 hs hát
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
- HĐ 1: Ôn 2 bài hát Chim chích bông và Chú ếch con 
( 20' )
- Ôn bài hát Chim chích bông
- Gv bắt nhịp cho lớp hát 1 lần
- Y/c hs tập hát theo nhóm
- Hd hs tập hát và vận động phụ hoạ một số động tác múa đơn giản
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
- Ôn bài hát Chú ếch con 
- Gv cũng tiến hành tơng tự nh ôn bài hát Chim chích bông
- Gọi các nhóm lên biểu diễn trước lớp từng bài hát một
- Hát
- Nhận nhóm
- Theo dõi
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét
- HĐ 2: Nghe nhạc ( 9' ) 
- Cho HS nghe một số bài hát của thiếu nhi
- Gọi vài HS trả lời 
- GV nhận xét khen ngợi những HS đã tìm ra tên bài hát
- Nghe
- Trả lời
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò ( 2' ) 
- Gọi 2 HS thi hát lại 2 bài hát vừa ôn
- Vn ôn lại bài hát 
- Nghe
 Tiết 4 : GDTT ( Hết Tuần 32)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 32.doc