Giáo án Lớp 2 tuần 6 - Trường tiểu học Nậm Ban

Giáo án Lớp 2 tuần 6 - Trường tiểu học Nậm Ban

Tiết 2+3: Tập đọc :

Mẩu giấy vụn

I.Mục tiêu bài học

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

-Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật; trả lời được câu hỏi 4.

- Một số từ và câu ngắn.

 

doc 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 6 - Trường tiểu học Nậm Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 6
Thø hai
 Ngày soạn: / 9/ 2011
 Ngày giảng : /9/2011
TiÕt 1 : Chµo cê
 _____________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc : 
MÈu giÊy vôn
I.Môc tiªu bµi häc 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
-Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật; trả lời được câu hỏi 4.
- Một số từ và câu ngắn. 
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi 
 - Tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n .
 - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ .
 - Ra quyÕt ®Þnh 
III. C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông 
 - Tr¶I nghiÖm , th¶o luËn nhãm , tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n , ph¶n håi tÝch cùc .
IV. §å dïng d¹y häc 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
V. TiÕn tr×nh d¹y häc : 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bài: “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu.
- HD đọc kết hợp từ khó và giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. 
1) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?
2) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
3) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
**4) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- GD - LH.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.
*Nhắc lại từ khó nhiều lần. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
*Đọc các câu ngắn. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
*Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s. 
- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì. 
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. 
- Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
 ___________________________________________
Tiết 4 : Toán 
 7 céng víi mét sè 7 + 5
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
-Câu lời giải và kết quả các phép tính.
-Bài 3, 5. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: que tính: 20 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 25. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 7 + 5. 
- GV nêu: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả trên que tính. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 7+ 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái. 
 7
 + 5
 12
 - Vậy 7 + 5 bằng mấy ?
 - Giáo viên ghi lên bảng: 7 + 5 = 12.
- HD lập Bảng cộng 7 cộng với một số. 
Hoạt động 2: Thực hành.
- GV HD làm BT1,2,4 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 5 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh điền dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để được kết quả đúng.
**BT3; BT5.
- GV n/x và sửa sai. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- GD + LH. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài (BT3, 5) 
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 12. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Bảy cộng năm bằng mười hai. 
- Học sinh lập bảng cộng. 
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
- HS đọc CN + ĐT.
- Học sinh đọc đầu bài lần lượt từng bài và làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bài 1: Tính nhẩm
- HS trả lời miệng.
+ Bài 2: Tính
- HS làm vào bảng con.
+ Bài 4: Bài toán (sgk)
- HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. 
- HS chữa bài vào vở.
Thø ba
 Ngày soạn : /9/ 2011
 Ngày giảng : /9/ 2011
Tiết 1:Toán : 
 47 + 5 
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Củng cố phép cộng đã học dạng: 7 + 5.
-Kết quả các phép tính và câu lời giải.
-BT1(cột 4, 5); BT2, BT4. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 12 que tính rời và 4 bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 7 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 
 47 + 5
- Giáo viên nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 47 
 + 5 
 52
 + 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
 + 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. 
 + Vậy 47 cộng 5 bằng 52. 
Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt BT1(cột 1, 2, 3); BT3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, 
**Riêng bài 4 trước khi làm giáo viên hướng dẫn để học sinh làm quen với bài kiểu trắc nghiệm. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm BT2; BT4.
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính
*Nhắc lại/nhiều h/s.
- Học sinh thực hiện phép tính. 
+ Bảy cộng năm bằng mười hai, viết hai nhớ một.
+ Bốn thêm một bằng năm, viết năm. 
- Bốn mươi bảy cộng năm bằng năm mươi hai. 
*Nhắc lại cách thực hiện phép tính.
- Học sinh làm lần lượt từng bài. 
Bài 1: Tính
- Học sinh làm bảng con. 
**Bài 2: Học sinh làm miệng. 
Số hạng
7
27
19
47
7
Số hạng
8
 7
 7
6
13
Tổng
15
34
26
53
20
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
 Bài giải
 Đoạn thẳng AB dài là:
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm
*Câu lời giải.
**Bài 4: Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là: 9 hình khoanh vào đáp án d. 
 ____________________________________________
TiÕt 2 : TËp ViÕt :
CHỮ HOA : §
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết được chữ và câu ứng dụng: Đẹp; Đẹp trường đẹp lớp, theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
-TCTV: Từ và câu ứng dụng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ chia. 
- Giáo viên nhận xét bảng con. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- GV cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
Đ
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Đẹp trường đẹp lớp.
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- HD viết từ ứng dụng vào bảng con. 
Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. 
- GV hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn sửa sai. 
- GV thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Giáo dục và liên hệ.
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao, khoảng cách của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con chữ Đ (2 lần). 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
*TCTV: Nhắc lại /nhiều h/s. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ: Đẹp
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
 ___________________________________________
TiÕt 3 : Tù nhiªn – x· héi
 tiªu ho¸ thøc ¨n
I/ Môc tiªu bµi häc
 1.KiÕn thøc: Häc sinh nãi ®­îc s¬ l­îc vÒ sù biÕn ®æi thøc ¨n ë khoang miÖng, d¹ dµy, ruét giµ. HiÓu ®­îc ¨n chËm nhai kü sÏ gióp thøc ¨n tiªu ho¸ dÔ dµng.
 2.Kü n¨ng: HiÓu ®­îc ch¹y, nh¶y sau khi ¨n no sÏ cã h¹i cho søc khoÎ.
 3.Th¸i ®é: Cã ý thøc ¨n chËm nhai kü, kh«ng n« ®ïa ch¹y nh¶y sau khi ¨n no, kh«ng nhÞn ®i ®¹i tiÖn..
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
KÜ n¨ng ra quyÕt v®Þnh nªn vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó góp th­ccs ¨n tiªu hãa ®­îc dÔ dµng .
KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n phª ph¸n nh÷ng hµnh vi sai nh­ n« ®ïa , ch¹y , nh¶y ssau khi ¨n vµ nhÞn ®i ®¹i tiÖn .
KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n : Cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n trong viÖc thùc hiÖn ¨n uèng .
III/ C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông
Th¶o luËn nhãm . 
 Hái ®¸p tr­íc líp
§ãng vai xö lÝ t×nh huèng
 IV/ §å dïng d¹y häc.
 - Tranh phãng to c¸c c¸c c¬ quan tiªu ho¸.
 - Vµi chiÕc b¸nh m× hoÆc ng« luéc.
IV/ TiÕn tr×nh d¹y häc
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1.æn ®Þnh tæ chøc: (1’)
2.KiÓm tra bµi cò: (3-5’)
- KÓ tªn c¸c c¬ quan tiªu ho¸?
- NhËn xÐt- §¸nh gi¸.
3.Bµi míi: (30’)
a.Giíi thiÖu bµi:
* Trß ch¬i: 
- HD c¸ch ch¬i.
- H«: “ nhËp khÈu”
+ VËn chuyÓn:
+ ChÕ biÕn:
- Cho hs ch¬i.
- Con häc ®­îc g× qua trß ch¬i?
- Ghi ®Çu bµi.
b.Néi dung:
*Ho¹t ®éng 1:
- YC quan s¸t tranh vµ ho¹t ®éng nhãm ®«i.
- YC c¸c nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái sau:
- Nªu vai trß cña r¨ng, l­ìi, n-Vµo ®Õn d¹ dµy thøc ¨n ®­ ...  chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm và chữa 1/2 số bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay:
+ Mẫu: cái tai, chân tay.
- GV HD học sinh làm bài tập vào vở. 
Bài 3a: Thi tìm nhanh các tiếng:
a) Bắt đầu bằng s/x: 
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Giáo dục và liên hệ.
- Học sinh về làm bài 3b (sgk-tr.54); và xem trước bài mới.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài, 
*Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s.
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- Học sinh đọc đề bài. 
- HS các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
+ Cái tai, chân tay, tượng đài, đáy hồ, chai nước, chữa cháy, 
*Nhắc lại /nhiều h/s.
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở. 
+ Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: 
- Sẽ, son, san, sen, sáng, song, sân,
- Xe, xén, xoan, xong, xoài, xét, 
*Nhắc lại /nhièu h/s.
- HS làm và chữa bài vào vở.
 ______________________________________________
TiÕt 4 : MÜ thuËt
Vẽ trang trí: mµu s¾c ,c¸ch vÏ mµu vµo h×nh cã s½n
I. Mục tiêu:
- Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, xanh lá cây, tím .
- Biết cách sử dụng các màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Bảng màu cơ bản và ba màu mới do các - Vở tâp vẽ 2
cặp màu cơ bản pha trộn ( phóng to) - Bút chì, màu vẽ
- Một số tranh, ảnh hoa quả với các màu 
khác nhau.
- Tranh “ Vinh hoa” tranh dân gian gốc, và
 tranh chưa có màu phóng to.
- Một số bài của hs năm trước
III. Các hoạt động dạy - học:
-Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài:Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Ở lớp 1 các em đã học ba màu cơ bản rồi, các em hãy kể lại 3 màu cơ bản đó.
-Từ ba màu cơ bản đó, hôm nay cô hướng dẫn các em cách pha trộn các màu đó với nhau để được ba màu mới.
- Muốn có màu da cam ta pha màu gì với màu gì ?
- Muốn có màu tím pha màu gì với màu gì?
- Muốn có màu lục ta pha màu gì với màu gì?
*Sau khi hướng dẫn xong GV cho hs nhìn vào hộp màu của mình tìm xem đâu là màu: da cam, tím, lục. Khi tìm xong hs đưa lên từng màu theo yêu cầu của GV.
 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Từ ba màu cơ bản cácem đã biết và hôm nay các em đã học được cách pha một số màu mới nữa. Từ sự phong phú của màu sắc mà các em sẽ được tự do lựa chọn màu để vẽvào hình có sẵn.
-Gv yêu cầu Hs mở vở trang 10
- Đây là tranh Vinh hoa phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ không có tranh tác giả và được lưu truyền từ đời này sang đời khác, tranh được dùng để treo vào ngày lễ, ngày tết. Tranh Đông Hồ được vẽ ở làng Đông Hồ.
- Muốn vẽ màu cho bức tranh được đẹp, chúng ta phải xác định đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Vẽ màu nổi bật được hình ảnh chính
- Vẽ màu đều tay không chờm ra ngoài.
- Chọn màu nền sao cho nổi bật hình ảnh chính, phụ nhưng hình ảnh chính phải nổi bật hơn.
 3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs xem một số bài của hs năm cũ.
- GV theo dõi, gợi ý hs chọn màu
- Nhắc nhở các em về tư thế ngồi vẽ và cách cầm màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Gv chọn một số bài để hs cùng xem
 + Những bài nào đẹp nhất? Vì sao?
 + Những bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương
-H slắng nghe
-Hs kể lại 3 màu cơ bản
-Hs lắng nghe và quan sát 
-Hs tìm màu trong hộp màu của mình
-Hs lắng nghe
-Hs mở vở trang 10
-Hs lắng nghe và quan sát
- Hs quan sát
- Hs vẽ màu vào tranh, vẽ màu theo ý thích
- Hs nhận xét về:
 + Màu sắc
 + Cách vẽ màu
 + Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
- Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
 _______________________________________
Thø s¸u 
 Ngµy so¹n : /9/ 2011
 Ngµy gi¶ng : /9/ 2011
Tiết 1: Kể chuyện 
 MÈu giÊy vôn
I. Môc tiªu: 
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Mẩu giấy vụn. ”
-Biết phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn.
-Nhắc lại câu kể ngắn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 4 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- GV HD HS kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo dục và liên hệ. 
- Học sinh về nhà tập kể và kể cho cả nhà cùng nghe.
- Học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm.
- Nối nhau kể trong nhóm. 
+ T1: Cô giáo chỉ mẩu giấy vụn ngay ở cửa ra vào. 
+ T2: Bạn học sinh nói với cô giáo là mẩu giấy không biết nói. 
+ T3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. 
+ T4: Bạn gái nói là mẩu giấy có biết nói. 
*Nhắc lại câu kể ngắn.
- Các nhóm phân vai lên kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
 __________________________________________
TiÕt 2 : To¸n 
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
 (sgk-tr.30)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố: 
- Củng cố về khái niệm “Ít hơn” và biết trình bày bài giải bài toán về ít hơn. 
- Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 29. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
HĐ1: Giới thiệu bài toán về ít hơn. 
Bài toán: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
- Hướng dẫn học sinh giải. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
+ Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm thế nào?
+ Tức là lấy mấy trừ mấy?
+ 7 trừ 2 bằng mấy?
- GV HD HS giải và trình bày bài giải như trong sgk. 
 Bài giải: 
 Số quả cam hàng dưới có là: 
 7 – 2 = 5 (quả cam) 
 Đáp số: 5 quả cam 
Hoạt động 2: Thực hành 
- GV HD HS hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt bằng hình vẽ như trong sgk rồi giải bài toán. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo dục và liên hệ.
- Học sinh về nhà học bài và làm BT3. 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Bài toán cho biết hàng trên có 7 quả cam. 
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. 
- Bài toán hỏi hàng dưới có mấy quả cam. 
- Ta lấy số cam ở hàng trên trừ đi số cam ít hơn ở hàng dưới. 
- Lấy 7 trừ 2. 
- 7 trừ 2 bằng 5. 
- Học sinh đọc bài giải ở trên bảng. 
- Học sinh giải lần lượt bài 1, 2 theo hướng dẫn của giáo viên.
*Câu lời giải.
Bài 1: Bài giải
 Số cây cam nhà Hoa có là:
 17 - 7 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây
Bài 2: Bài giải
 Chiều cao của Bình là:
 95 - 5 = 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm
 __________________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn 
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Môc tiªu bµi häc
- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2)
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ muục lục sách (BT3)
- Rèn kỹ năng nghe nói: Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu.
- Rèn kỹ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
-TCTV: Nhắc lại các câu trả lời
II . C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
Giao tiÕp 
ThÓ hiÖn sù tù tin
T×m kiÕm th«ng tin
III. C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tich cùc cã thÓ sö dông 
Tr¶I nhiÖm 
Sö dông nhãm , Tr×nh bµy ý kiÕn, ph¶n håi tÝch cùc 
IV. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
V. TiÕn tr×nh d¹y häc 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc mục lục sách bài tuần 6, 7. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu:
Mẫu: 
- Em có thích đọc thơ không?
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em ko thích đọc thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành hỏi đáp câu hỏi trong sách giáo khoa (a, b, c) 
Bài 2: Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu 1 câu:
a) Trường em không xa đâu!
b) Trường em có xa đâu!
c) Trường em đâu có xa!
- Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Gọi mỗi học sinh đặt 1 câu, sau mỗi câu học sinh đọc GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Đọc mục lục các bài ở Tuần 7, ghi lại tên 2 bài Tập đọc và số trang. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- GV thu một số bài chấm điểm.
**Yêu cầu học sinh đọc mục lục 1 tập truyện thiếu nhi, ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục và liên hệ. 
- HS về học và làm (BT**)chuẩn bị bài sau. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và câu mẫu. 
- Học sinh làm miệng. 
- Học sinh thực hành hỏi - đáp.
*Nhắc lại câu trả lời. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- 3, 4 Học sinh đặt câu theo mẫu. 
+ Cây này không cao đâu. 
+ Cây này có cao đâu. 
+ Cây này đâu có cao. 
- HS thực hành đặt câu theo mẫu.
*Nhắc lại /nhiều h/s.
- Nhắc lại yêu cầu BT.
- Học sinh làm vào vở. 
- Mỗi học sinh viết vào vở tên 2 bài tập đọc và số trang. 
- 1 số học sinh đọc bài viết của mình. 
 _____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2tuan 6.doc