Giáo án Lớp 2 tuần 4 (8)

Giáo án Lớp 2 tuần 4 (8)

Tập đọc: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

 I. Yêu cầu:

1. Kiến thức :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong sgk)

2.Kĩ năng :

Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3 . Thái độ :

-Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc trong quan hệ đối xử với bạn bè với một lời khen chân thành là một tặng phẩm giá trị.

 

doc 33 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1216Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 4 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: ( Buổi sáng )
 Ngày soạn: Ngày 17 / 9 /2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Anh văn :	Giáo viên chuyên trách 
Tập đọc: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong sgk)
2.Kĩ năng :
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
3 . Thái độ :
-Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc trong quan hệ đối xử với bạn bè với một lời khen chân thành là một tặng phẩm giá trị.
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tiết 1
A. Bài cũ:
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn+ TLCH
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
2.1. GV đọc mẩu toàn bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
 Khi đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // "Aí chà chà!// bí tóc đẹp quá!//’’
( Đọc nhanh, cao giọng)
? Câu có dấu chấm cảm cần đọc với giọng như thế nào?
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk
Giải nghĩa từ: Đối xử tốt: là nói và làm những việc tốt cho người khác.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Các bạn khen Hà điều gì?
- Vì sao Hà khóc?
- Thầy giáo làm Hà vui bằng vui bằng cách nào?
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
* Liên hệ: Các em đã bao giờ trêu bạn như vậy chưa?
-Giáo dục cho học sinh về giá trị nhân văn của bài tập đọc.
4. Luyện đọc lại: 
- Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò
- 1 hs đọc lại toàn bài
 - Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen, điểm nào đáng chê ?
Giáo dục : Các em cần đối xử tốt với bạn , không nên gây gỗ với bạn đó là tính xấu sẽ bị mọi người xa lánh .
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt.
 Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. 
-2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lắng nghe.
 - Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
 - Tìm và nêu
 - Cá nhân,lớp
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Luyện đọc
- Cao giọng hơn
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
 - Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Khen Hà có bím tóc đẹp
-Vì Tuấn cứ kéo tóc Hà.
-Khen tóc em đẹp lắm.
-Tuấn đã xin lỗi bạn.
-Học sinh tự liên hệ và nêu
- Lắng nghe
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt
 - Đọc bài
 - Nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
-Thực hành ở nhà 
 Ngày soạn: Ngày 10 / 9 /2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán: 49 + 25
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác dạng toán trên
3. Thái độ :
GD HS say mê học toán, trung thực.
*(Ghi chú: BT1 cột 1,2,3; BT3)
II. Chuẩn bị: Bảng gài, que tính.
III .Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính.
 69 + 4 ; 39 + 5
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Giới thiệu phép cộng 49 + 25:
* Bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Thao tác que tính trên bảng gài để tìm kết quả.
? 
Vậy 49+ 25=?
-Ghi bảng: 49 + 25 = 74
* Hướng dẫn đặt tính cột dọc:
-Nhận xét cách đặt tính của các em.
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
+
+
+
 39	69	19
 22	24	53
-Yêu cầu cả lớp làm bảng con. 2 học sinh làm bảng lớp.
=> Lưu ý hs khi cộng nhớ 1 sang hàng chục 
- Nhận xét, chữa
Bài 3: - Gọi vài em đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt và cách trình bày bài toán.
Tóm tắt :
Lớp 2A : 29 học sinh 
Lớp 2 B : 25 học sinh 
Hai lớp : ....học sinh ?
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở.
- Chấm, chữa bài .
3. Củng cố -dặn dò:
-Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn lại bảng: 9 cộng với một số 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-2 em làm bảng lớp.
-Nhận xét bài bạn.
- Nghe
-Lắng nghe .
 Nêu lại bài toán
-Thao tác que tính cùng giáo viên để tìm kết quả.
- Bằng 74.
-1 em lên bảng làm.Cả lớp làm bảng con
-2 đến 3 em nêu 
-Đọc yêu cầu.
-Làm bảng con.
2 em làm bảng lớp.
-Nhận xét bài bạn.
-2 đến 3 em đọc.
- Tự tóm tắt và giải bài toán.
-Làm bài vào vở.
 1 em làm bảng lớp.
-Nhận xét bài bạn.
Bài giải
Hai lớp có tất cả số học sinh là:
29 + 25 = 54 (học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
- Lắng nghe
Đạo đức : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
2. Kĩ năng :
- Biết thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
3 . Thái độ :
- GD hs biết quý trọng các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
*(Ghi nhớ: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi)
 II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập đạo dức.
-Các tình huống.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Hãy nêu ý kiến đúng.
a. Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b. Chỉ cần nhận lỗi khơng cần sửa lỗi.
c. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi
 Cách tiến hành: Chia nhóm 4 cho học sinh thực hành ở bài tập trong vở.Theo dõi các nhóm làm việc.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, chốt ý đúng
+Kết luận : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu rõ về mình là việc làm cần thiết là quyền của từng cá nhân.
Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi. Trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận: + Cần bày tỏ ý kiến đúng của mình để người khác hiểu.
+ Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách nhầm lỗi cho bạn.
+ Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt.
Hoạt động 3:Tự liên hệ
- Mời một số em lên kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân em hoặc những người thân trong gia điình em.
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi tình huống đưa ra
- Khen những em đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
3 Củng cố- dặn dò:
-Ai cũng có khi mắc lỗi nhưng quan trọng là ta biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy ta sẽ mau tiến bộ và được bạn bè quý mến .
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt những điều đã học
- 2 em nêu cả lớp nhận xét.
- Nghe
- Chia nhóm 4 thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét.
- Nghe, ghi nhớ
Nhắc lại kết luận.
-Thảo luận nhóm, bổ sung giữa các nhóm.
- Lắng nghe, ghi nhớ. Nêu lại kết luận.
- Tự liên hệ bản thân.Nêu cho cả lớp nghe và cùng thảo luận.
- Nhận xét xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa.
- Nghe, ghi nhớ
Anh văn :	Giáo viên chuyên trách 
Chính tả: (Tập chép) : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT3 a / b
2. Kĩ năng : 
-Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng , đẹp 
3. Thái độ : 
- GD hs ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
-Đọc cho học sinh viết: nghi ngờ, nghiêng ngã, đùa nghịch,...
Nhận xét
B Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị
- Đọc đoạn cần chép 1 lần.
- Gọi 2 em đọc lại.
 + Đoạn văn kể về cuộc trị chuyện giữa ai với ai?
 + Vì sao Hà không khóc nữa?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:
? Bài viết có những dấu câu gì?
- Luyện viết từ khó: xinh xinh, khuôn mặt, nín khóc.
2.2. Học sinh chép bài vào vở:
- Theo dõi các em chép và nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút và tốc độ viết
- Yêu cầu hs dò bài bài.
* Chấm, chữa bài nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống yên hay iên.
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài và cho các em điền miệng.
-Nhận xét bài học sinh.
Bài 3 a: Điền vào chỗ chấm r, d hay gi
Rèn cho học sinh viết đúng chính tả.
-Yêu cầu làm bài
4. Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu viết lại các lỗi sai nhiều ở bài viết.
-Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng.
-Về nhà các em tự luyện viết lại các lỗi sai (nếu có)
- Viết vào bảng con.
- Nghe
- Lắng nghe
- 2 em đọc lại.
- Trò chuyện giữa thầy giáo và Hà.
- Vì thầy khen tóc Hà đẹp lắm.
- Dấu chấm, dấu ngoặc kép.
- Luyện viết vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Đổi vở cho bạn dò bài.
- Đọc yêu cầu 
Suy nghĩ, nối tiếp nêu
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài, đọc kết quả làm bài để luyện phát âm đúng.
- Viết bài vào bảng con.
- Nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Đồng chí Nhàn dạy
 Ngày soạn: Ngày 20 / 9 /2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Toán: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8+5
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng cộng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
2. Kĩ năng :
Củng cố kĩ năng cộng qua 10; kĩ năng đặt tính và tính.
3 .Thái độ :
-: Phát huy tính tích cực, say mê học toán.
*(Ghi chú: BT cần làm Bài 1, 2, 4)
II. Chuẩn bị: - Que tính, bảng gài
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
-Gọi học sinh đọc bảng: 9 cộng với một số.
-Nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Giới thiệu phép cộng: 8 + 5.
Bài toán: Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn phân tích bài to ... Dế Trũi ( trả lời được câu hỏi 1, 2)
-Giữ gìn tình bạn đẹp.
*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
II Đồ dùng dạyhọc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài: Bím tóc đuôi sam.
-Nhận xét bạn đọc. Giáo viên chấm điểm
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Giảng bài mới:
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
* Luyện đọc:
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. Tìm tiếng, từ khó để luyện đọc.
-Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 1: Tìm câu khó để luyện đọc.
-Ví dụ: Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao/.
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Nêu từ khó ở phần chú giải.
Giải nghĩa thêm: Âu yếm: Thương yêu trìu mến.
-Đọc từng đoạn trong nhóm: Đoạn 3.
Theo dõi các nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm: Nhận xét.
-Đọc đồng thanh: Đoạn 3.
Tìm hiểu bài: Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
-Trên đường đi các bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
-Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với chúng?
-Qua đó ta thấy thái độ của các con vật đối với chúng như thế nào?
*Luyện đọc lại: Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
-Thi đọc: 5 đến 6 em chấm điểm.
3 Củng cố- dặn dò:
-Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú Dế có gì thú vị?
-Về nhà luyện đọc thêm.
2 em đọc bài.
-Nhận xét bạn.
-1 em đọc bài
-Đọc nối tiếp từng câu theo dãy.
-Từ khó:Dế Trũi, bái phục,
-Chú ý cách ngắt, nghỉ.
-Đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc nhóm 3.
-3 nhóm đọc to trước lớp.
-Ghép 3 -4 lá bèo sen lại
-Thấy cả hòn cuội trắng tinh..
-Nghênh cặp mắt nhìn theo,..
-Các con vật khác bái phục.
-1 em đọc toàn bài
-Thi đọc .
-Tự nêu.
Tập viết : CHỮ HOA C
I. Yêu cầu: 
-Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần). 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
II. Chuẩn bị:: 
- GV: + Mẫu chữ C, bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi .
 + Bảng phụ ghi yêu cầu viết.
 - HS: Vở tập viết, bảng con.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
-Yêu cầu viêt vào bảng con chữ B hoa, Bạn.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa C:
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
 - Đính chữ mẫu C
? Chữ hoa C cao mấy li? Rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa C?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa C.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữC (5 li) nêu lại quy trình.
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa C vào bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa C (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
 Chia ngọt sẻ bùi 
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa C và chữ h?
- Viết mẫu : Chia (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
 Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, yếu. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa C.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Viết bảng con, 2 em viết bảng lớp
- Nghe
- Quan sát
- 5 li....
- 1 nét là kết hợp của hai nét cơ bản...
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- Viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- 4 tiếng: Chia, ngọt, sẻ, bùi.
- Quan sát nêu.
- Chữ C. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu:
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO
 I. Môc tiªu:
 - Thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c b­íc sinh ho¹t sao
 - HS cã ý thøc phª vµ tù phª, gióp nhau cïng tiÕn bé
 - ¤n mét sè bài ca móa h¸t gi÷a giê
 II. TiÕn hµnh sinh ho¹t:
 1. æn ®Þnh:
 - HS ra s©n, tËp häp thµnh 4 sao
 - GV nªu nhiÖm vô, yªu cÇu tiÕt häc
 2. GV ph©n c«ng vÞ trÝ cho c¸c sao:
 - Sao tr­ëng ®iÒu khiÓn sao m×nh sinh ho¹t theo 6 b­íc:
 + §iÓm danh
 + KiÓm tra vÖ sinh c¸ nh©n
 + NhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña sao (cã tuyªn d­¬ng, phª b×nh )
 + §äc lêi høa
 + H¸t bµi: Sao cña em
 + Phương hướng tuần tới
 3. TËp häp thµnh vßng trßn:
 - V¨n thÓ mÜ ®iÒu khiÓn líp «n mét sè bµi móa tËp thÓ
 - GV theo dâi, nh¾c nhë 
 - Tæ chøc cho c¸c sao thi h¸t móa víi nhau
 - Líp nhËn xÐt, b×nh chän sao móa ®óng, ®Ñp
 - GV nhËn xÐt, tuyªnd­¬ng
 4. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸:
 - NhËn xÐt giê häc
 - Tuyªn d­¬ng nh÷ng sao cã ý thøc sinh ho¹t tèt
 - DÆn: Thùc hiÖn tèt h¬n n÷a nÒ nÕp häc tËp, ca móa, thÓ dôc gi÷a giê
Kể chuyện: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện .
2. Kiến thức :
- Rèn kĩ năng quan sát, nhớ và kể lại được câu chuyện đã học. Tính tự tin, mạnh dạn trước đám đông.
3. Thái độ :
- GD HS ý thức đối xử tốt với bạn.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT3)
II. Chuẩn bị: 2 tranh minh hoạ ở sgk.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi 3 em nối tiếp kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Giáo viên kể chuyện lần 1: Kể toàn chuyện.
-Kể lần 2: theo tranh.
*Luyện kể:
- Gọi học sinh kể chuyện theo gợi ý của giáo viên.
+ Hà có 2 bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường các bạn reo lên như thế nào?
+ Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì?
-Gọi học sinh thi kể theo tranh.
- NHận xét, tuyên dương những em kể hay
- Kể đoạn 3:
- Lưu ý hs kể bằng lời của mình.
 Theo dõi uốn nắn.
* Kể chuyện phân vai:
-Yêu cầu học sinh khá giỏi nhận vai kể.
- Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện.
- Lần 2: Học sinh là người dẫn chuyện 
Cho học sinh kể phân vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương
Chú ý các em về lời kể cử chỉ điệu bộ.Chú ý kể theo lời của mình.
- Có thể cho học sinh dựng lại câu chuyện để kể.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Gọi 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét giờ học
 Tuyên dương những em có nhiều cố gắng.
-Về nhà kể cho người thân nghe.
- 3 em kể 
- Nhận xét bạn kể.
- Nghe
-Lắng nghe.
- Nêu nội dung tranh.
- Kể theo gợi ý của giáo viên.
- Kể theo tranh.
-Kể bằng lời của mình.
-Kể phân vai.
-Theo dõi giáo viên kể.
-Học sinh kể phân vai theo nhóm.
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
-Nhận xét nhóm bạn.
- 1 em kể .
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tập viết : CHỮ HOA C
I. Yêu cầu: 
-Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần). 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
II. Chuẩn bị:: 
- GV: + Mẫu chữ C, bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi .
 + Bảng phụ ghi yêu cầu viết.
 - HS: Vở tập viết, bảng con.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
-Yêu cầu viêt vào bảng con chữ B hoa, Bạn.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa C:
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
 - Đính chữ mẫu C
? Chữ hoa C cao mấy li? Rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa C?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa C.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữC (5 li) nêu lại quy trình.
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa C vào bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa C (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
 Chia ngọt sẻ bùi 
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa C và chữ h?
- Viết mẫu : Chia (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
 Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, yếu. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa C.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Viết bảng con, 2 em viết bảng lớp
- Nghe
- Quan sát
- 5 li....
- 1 nét là kết hợp của hai nét cơ bản...
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- Viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- 4 tiếng: Chia, ngọt, sẻ, bùi.
- Quan sát nêu.
- Chữ C. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu:
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 4(1).doc