THỦ CÔNG
Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
I.Mục tiêu:
1- Củng cố cách làm đồ chơi theo ý thích . Biết tự làm một đồ chơi theo ý thích.
2- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
3- Có thói quen lao động theo quy định, yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm mình làm ra.
II.Chuẩn bị. HS : kéo , giấy màu, hồ dán.
Tuần 33 Giáo án lớp 2 Nguyễn thị dung Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008 Ngày soạn :2-5-2008 Ngày dạy : Thủ công Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. I.Mục tiêu: 1- Củng cố cách làm đồ chơi theo ý thích . Biết tự làm một đồ chơi theo ý thích. 2- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. 3- Có thói quen lao động theo quy định, yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm mình làm ra. II.Chuẩn bị. HS : kéo , giấy màu, hồ dán. III.Hoạt động dạy học: 1/GTB : 2/Các hoạt động: *Hoạt động 1(7’): Ôn cách làm đồ chơi bằng giấy. - Y/C HS nêu tên một số đồ chơi bằng giấy đã học. - Y/C nêu cách làm một số đồ chơi bằng giấy đã học. * Hoạt động 2:(10’) Tổ chức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích - GV chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ nêu ý định của mình về đồ chơi mình sẽ làm. - GV phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy tô - ki - Các tổ thực hành làm đồ chơi và trưng bày trước lớp. - GV theo dõi nhắc nhở HS 3/Hoạt động 3(15’): Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm chọn ra sản phẩm đẹp, trang trí sáng tạo. - Tuyên dương tổ đạt kết quả cao, trao thưởng. 4 / Củng cố :(5’)- GV chốt : Có thể sử dụng những đồ chơi em đã thực hành . - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu tên các đồ chơi đã học. - Nối tiếp nhau nêu các bước làm đồ chơi của một số đồ chơi đã học. - Nhận tổ, nối tiếp nhau nêu dự kiến làm đồ chơi. -Thực hành cá nhân theo tổ. - Các tổ tự đánh giá sản phẩm của nhau và chọn ra tổ có nhiều sản phẩm đẹp, trưng bày sáng tạo. Tựhọc Luyện đọc - Đọc thêm bài : Lá cờ I.Mục tiêu: 1- HS hiểu kĩ nội dung bài :Bóp nát quả cam. . Hiểu và đọc thêm nội dung bài : Lá cờ : “Niềm vui sướng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày CM tháng 8 thành công ” 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. 3- ý thức học tập tốt để lớn lên xây dựng tổ quốc . II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn luyện đọc: a. Bài :Bóp nát quả cam.(15’) - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ). - Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá . - Gvnhận xét , cho điểm . - G V chốt ý chính : Trần Quốc Toản là người thiếu niên yêu nước . b. Bài : Lá cờ (15’) - GV đọc mẫu 1 lần . - Y / c HS đọc nối câu , nối đoạn , cả bài ( cá nhân , đồng thanh ) - Cho HS giải nghĩa từ và trả lời các câu hỏi cuối bài . - GV chốt ý chính của bài . - HS đọc cả bài . - HS đọc phân vai . – Nhận xét bạn . - HS giỏi thi đọc hay . - HS nêu - HS nghe . - Đọc bài . - Hỏi - đáp trong nhóm . - HS nêu lại ý . 3. Củng cố (5’): Thi đọc : Cho 2 HS bốc thăm 2 bài tập đọc và thi đọc . - GV – HS chấm , đánh giá . Nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề 6: Bác Hồ : Kể chuyện theo chủ đề I.Mục tiêu: 1- HS biết kể những câu chuyện về Bác Hồ. 2- Rèn kĩ năng nhớ và thuộc các câu chuyện kể về Bác Hồ.Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Biết nhận xét lắng nghe bạn kể. 3- Kính yêu Bác . II.Chuẩn bị: HS tìm đọc một số câu chuyện kể về Bác Hồ. III.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/Thực hành kể chuyện.(30”) - Y/C HS nêu tên các câu chuyện kể về Bác Hồ. - Suy nghĩ và tự kể trước lớp. - Y/CHS nhận xét đánh giá, lựa chọn bạn kể hay, sáng tạo. - Cho thi kể giữa các nhóm . - Tuyên dương học sinh và trao thưởng. - Đánh giá chung . 3/Củng cố : (5’) - ? Em cần làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ? - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu các câu chuyện kể về Bác Hồ. VD: Chiếc rễ đa tròn; Ai ngoan sẽ được thưởng; Ông già Ké.... - Kể chuyện cá nhân. - Chọn bạn kể hay tuyên dương. Ngày soạn :2-5-2008 Ngày dạy : Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008 Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000( tiếp) I.Mục tiêu: 1- HS ôn tập về đọc, viết, so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 1000. 2- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số, nhanh, đúng, chính xác. 3- Tích cực học tập . II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Y/C HS nối tiếp đọc các số tròn trăm, tròn chục. - GV nhận xét . 2/Thực hành :(35’) Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của bài tập và tự làm bài. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - Viết số 843 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét và rút ra kết luận. - Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn. -So sánh cách làm của phần a và b : ngược lại Bài 3: - Y/C HS tự làm bài và sau đó gọi H. đọc bài làm trước lớp. Bài 4: - Y /c HS viết số ,nắm được quy luật . Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - G Vchấm bài , nhận xét . 3/Củng cố(4’) - GV chốt kiến thức . - Nhận xét tiết học. - HS làm nháp và nêu trong nhóm - Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm. - Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị - 2 HS lên bảng viết số, H.S làm bài vào giấy nháp. - 842 = 800 + 40 + 2. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Thực hiện theo y/c -462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị. - Thực hiện làm bài vào vở Đáp án : 462 , 464 ,466, 468. 353 , 355 ,357 ,359 . 815 , 825 , 835,845 . Kể chuyện Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: 1- HS biết sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự trong truyện. 2- Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện có sáng tạo. 3- Thích kể chuyện. II. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra.:(5’) - Cho 1 HS kể lại câu chuyện tuần trước . - Hỏi nội dung câu chuyện . - GV chấm , nhận xét . 2. Bài mới. a. Hướng dẫn kể chuyện.(18’) - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự truyện. - Quan sát - đọc nội dung. - Thứ tự tranh 2 – 1 – 4 – 3. - Kể từng đoạn. - Kể trong nhóm. - Kể toàn bộ câu chuyện. Khuyến khích: kể tự nhiên, sáng tạo. b/- Thi kể.(10’) - Cho h s thi kể , bầu BGK đánh giá , cho điểm . ? Nội dung câu chuyện là gì? 3. Củng cố (5’): - Em học tập ở Trần Quốc Toản điều gì? - Nhận xét giờ học. - Kể cho gia đình nghe. - HS đọc yêu cầu. - Kể nối tiếp. - Cử đại diện nhóm thi kể . - Trần Quốc Toản là một người thiếu niên yêu nước, căm thù giặc. Chính tả ( N-V) Bóp nát quả cam. I.Mục tiêu: 1- Nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x. 2- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp. 3- Tích cực rèn chữ . II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra:(4’) - HS lên bảng viết : lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở. - GV nhận xét . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả : (19’) - Gọi 2 HS đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn văn nói về ai? Đoạn văn kể về chuyện gì? -Trần Quốc Toản là người như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ được viết hoa trong bài và cho biết vì sao? - Y/C HS tìm các từ khó, luyện viết. - Đọc cho HS viết chính tả và soát lỗi, thu bài chấm. c/Hướng dẫn HS làm bài tập.(10’) Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Dán giấy ghi sẵn nội dung bài lên bảng. - Chia lớp thành 3 nhóm và y/c 3 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. - Gọi HS đọc lại bài làm của mình. - Chốt lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3/Củng cố :(5’) Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi bài. - Nói về Trần Quốc Toản. Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản... - Có 3 câu. Quốc Toản là tên riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu. - Đọc viết: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam. - Mở vở viết bài, soát lỗi. - Đọc y/c của bài tập. - Đọc thầm lại bài. - Làm bài theo hình thức tiếp nối. - 3 Hs nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước 1-Mục tiêu ;-HS biết được hình dáng,màu sắc của bình đựng nước _Tập quan sát ,so sánh tỷ lệ của bình -vẽ được cáI bình đựng nước 2-Chuẩn bị :-GV:cáI bình đựng nước –HSbút chì ,tẩy 3-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1(5’) Quan sát nhận xét GVgiới thiệu mẫu HSnhìn cáI bình từ nhiều phía quan sát nhận xét Hoạt động 2(10’) Cách vẽ cáI bình đựng nước GVvẽ phác hoạ -hsquan sát ước lượng và vẽ mẫuGVhướng dẫn HScách vẽ Hoạt động 3;(18’) thực hành HSvẽ cái-GVtheo dõi và hướng dẫn Hoạt động 4(5’) Nhận xét đánh giá GVnhạn xét bài của HS Tuyê _______________________________________________ Luyện Toán Ôn tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000. 2- Rèn kĩ năng đọc, viết các số nhanh chính xác. 3- Tích cực học tập . II.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/Thực hành:(30’) Bài 1:(dành cho HS cả lớp) + Đề: Viết các số sau Hai trăm mười lăm; năm trăm ba mươi; sáu trăm bảy mươi; hai trăm linh một; bảy trăm năm mươi sáu; ba trăm hai mươi mốt; bảy trăm linh hai. - Gọi HS đọc đề và nêu y/c. - Y/C S. làm bài và nhận xét. - G cho chữa bài . Bài 2: (dành cho HS cả lớp) Viết các số từ a/ 425 đến 439; b/ 989 đến 1000. - Gọi HS nêu y/c của bài. - Gọi Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài 3: (dành cho HS cả lớp) Viết các số tròn trăm vào chỗ chấm. 100; ... , ...., 400, ..., ..., 700, 800, ... , 1000 - Y/C Hs nêu y/c của bài. - Y/C HS tự làm bài và báo cáo kết quả trước lớp. - Gọi Hs nhận xét bài bạn và cho điểm. Bài 4: (dành cho Hs khá giỏi) Đề: >;<; =? 401... 202+ 132 790- 230 ... 456 325 ... 234 + 54 567 .... 567. - Gọi Hs đọc đề và nêu các bước điền số. - Y/C HS. tự làm bài, chữa bài. 3/Củng cố(4’) - GVchốt kiến thức cầnghi nhớ . - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề và nêu y/c, cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau. - HSgiỏi nêu thêm số . - 1 H.S nêu y/c của bài - 2 H. lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài bạn và cho điểm. - 1 HS nêu y/c của bài. - Nối tiếp nhau nêu số cần điền. - HSgiỏi nêu dãy số tròn trăm theo thứ tự nhỏ dần . - 1 Hs đọc đề và nêu các bước điền số vào chỗ chấm. -1 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. Tự học Hướng dẫn học bài I.Mục tiêu : - HS hoàn thành các bài còn lại của các tiết toán , tập viết , Tự nhiên xã hội đã học trong tuần II. Hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu nội dung tiết học . 2.Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài : a. Môn toán (15’) -GV cho HS mở vở toán hoàn thành các bài còn lại của các tiết đã học . -GV giúp đỡ những HS còn l ... động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng viết chữ hoa Q kiểu 2 và chữ Quân; H. dưới lớp viết bảng con. - G nhận xét . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn H. viết chữ hoa V kiểu 2. - Treo chữ hoa V và hỏi: Chữ V hoa giống chữ hoa nào em đã biết? - Chữ V hoa gồm mấy nét? là những nét nào? - Chữ V hoa cao mấy li? - Vừa giảng vừa tô chữ trong khung chữ vừa nêu cách viết. - Y/C H. viết vào không trung, bảng con, bảng lớp. c/Hướng dẫn viết cụm từ - Gọi H. đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa cụm từ đó. - Cụm từ gồm có mấy tiếng? là những tiếng nào? - So sánh chiều cao của chữ V và chữ i - Y/C H. nêu chiều cao của các con chữ. - Y/C H. viết bảng chữ Việt vào bảng con, bảng lớp. Sửa lỗi cho H.. d/Hướng dẫn H. viết bài vào vở. - cho H viết 8 dòng . - G . đi sửa cho H.. - Thu bài , chấm. 3/Củng cố: - Khen những bài viết đẹp . - Nhận xét tiết học. - Quan sát mãu chữ và nhận xét: chữ V hoa giống chữ U, Y hoa. - Chữ V hoa gồm 1 nét liền là nét kết hợp của 3 nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong dưới nhỏ. Chữ V hoa cao 5 li. - Theo dõi và quan sát. - Thực hiện theo y/c. - 1 H. đọc, cả lớp đọc thầm và giải nghĩa: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. - 4 tiếng: Việt, Nam, thân, yêu. - Chữ V cao 2, 5 li còn chữ i cao 1 li. - Nối tiếp nhau nhận xét độ cao của các con chữ trong cụm từ. - Thực hiện viết theo y/c. - H. viết bài trong vở. chính tả (n-v) Lượm I - Mục tiêu 1- Nghe viết đúng, chính xác, trình bày đẹp 2 khổ thơ đầu của bài thơ Lượm. 2- Luyện viết phân biệt: s / x ; i / iê. 3- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch. II - Đồ dùng dạy học III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài viết - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Nên bắt đầu viết từ ô nào? - Những từ nào hay viết sai? Tìm những từ khó viết? - Đọc cho HS viết bài. - Chấm bài - nhận xét 3- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: (lựa chọn 2a) Gv treo bảng phụ . Điền s / x - G chữa bài , cất bảng . Bài 3: (lựa chọn 3a) - Tổ chức cho HS tự làm bài 4- Củng cố:- G khen những bài viết đẹp và cho H xem . - nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại. - 4 chữ. - Ô thứ 3. - HS tìm: loắt choắt, ca lô , hiểm nghèo, nhấp nhô,... - HS luyện viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm: say sưa , ngày xưa , cư sử , lịch sự . - Cả lớp làm vở bài tập. - Chữa bài - nhận xét. Toán + Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố về phép cộng và phép trừ có nhớ , không nhớ trong phạm vi 1000. - Giải toán có lời văn . 2- Làm đúng, chính xác. 3- H. có ý thức tự giác học bài. II. Hoạt động dạy học. 1 – GTB : 2- Thực hành : Bài 1: ( dành cho H cả lớp )Đặt tính rồi tính. 437 – 216 539 – 317 247 – 125 94 - 18 54 – 29 65 + 19 82 - 17 234 – 37 - Y/ c H thực hành và kiểm tra lại bằng phép tính cộng hoặc trừ . - G nhấn về phép tính không nhớ và có nhớ . Bài 2: Tìm x : a/ ( dành cho H cả lớp ) x + 36 = 72 x- 321 = 357 357 – x = 321 b/ ( dành cho H khá giỏi ) 100 – x = 32 + 35 - Y/c H tự làm và nêu cáh làm . - G chấm , nhận xét Bài 3: ( dành cho H khá giỏi ) Cho 3 chữ số 0, 4, 7 a- Hãy viết số lớn nhất có 3 chữ số đã cho. b- Hãy viết số bé nhất 3 chữ số đã cho. c- Hãy viết số lớn nhất có 2 chữ số trong 3 chữ số đã cho. d- Hãy viết số bé nhất có 2 chữ số trong 3 chữ số đã cho. - G hướng dẫn H viết các số từ 3 chữ số đã cho . Bài 4: ( dành cho H cả lớp ) Khối lớp ba có 114 học sinh. Khối lớp 2 có 97 học sinh. Hỏi cả hai khối lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? - G cho H tự giải , chấm , nhận xét . 3- Củng cố : - G nhấn mạnh kiến thức đã ôn - Nhận xét giờ học . - h đặt tính và tự tính - KT chéo . - Nêu cách tìm số chưa biết . - H tính kết quả và đưa về dạng thông thường . - H đọc kĩ đề bài và viết số : 740 , 407 , 74 , 40 - H. đọc đầu bài. - Tóm tắt? yêu cầu của bài. - H tự phân tích đề toán và giải . Thể dục + Trò chơi ( giáo viên tự chọn ) ( GV chuyên dạy ) Hoạt động Ngoài giờ lên lớp Đọc báo Nhi đồng I. Mục tiêu : 1- Tìm hiểu những điều xung quanh em và học tập những tấm gương của các bạn qua những câu chuyện , bài thơ ở báo Nhi đồng số 32. 2- Đọc , hiểu nội dung và học tập bạn . 3- Yêu thích báo Đội . II. Đồ dùng dạy học : Báo nhi đồng số 32 III. Hoạt động : 1 – Hoạt động 1 : Đọc truyện , thơ : a/Truyện : - G - H đọc truyện . * Bác Hồ kính yêu : “ Bác Hồ làm thơ ” - Giúp H hiểu về Bác Hồ , hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo gương Bác Hồ vĩ đại . * Mùa hè đến . - ? Nội dung của câu chuyện ? b/ Thơ : * Lớp tôi * Người bạn thân - Hình thức : - G hoặc H đọc . - Nêu ý nghĩa của bài thơ . - ? Em học tập được điều gì qua những câu chuyện , bài thơ em được nghe ? - G chốt lại ý chính : Hiểu thêm về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , hiểu thêm về bạn bè . 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu các chuyên mục : - Chuyên mục : - Bạn bè quanh ta : - Bác sĩ vui tính : - Đề phòng sốt xuất huyết -Vui cười – Cười vui. - Cho H thảo luận và nêu điều cần ghi nhớ . - * Tổng kết giờ học . - H nêu được Bác Hồ làm thơ - Hiểu về tình bạn đã gắn bó với cây hoa phượng . - H nêu . H thảo luận và nêu . ( Nhắc nhở các bạn thựch hiện đúng nội quy của nhà trường . - H biết cách phòng bệnh . Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2007 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia I - Mục tiêu 1- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng nhân chia đã học. Nhận biết một phần mấy của 1 số ( bằng hình vẽ) , Tìm một thừa số chưa biết. Giải toán về phép nhân. 2- Nhân chia thành thạo , vận dụng tốt các dạng toán có liên quan . 3- Tích cực luyện tập . II - Hoạt dộng dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành Bài 1: Cho H ôn lại nhân chia trong bảng bằng hình thức đố bạn trong nhóm . - Cho H nhận xét 2 phép tính 20 x 4 =80, 80 : 4 = 20 - G nhận xét . Bài 2: Cho HS ôn lại tính biểu thức trong đó có phép cộng và phép nhân hoặc phép nhân và phép chia. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS củng cố giải toán về phép nhân.3 x 8 = 24 (học sinh) - H giỏi đặt 1 đề khác có phép tính 3 x 8 = 24 Bài 4: Cho HS quan sát SGK - G chốt : hình (a) khoanh vào một phần ba số hình tròn. Bài 5: - Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia. -H giỏi nêu thêm các phép tính như dạng bài và giải . 3- Củng cố: - G chốt kiến thức . - nhận xét tiết học - HS nhẩm . VD : 2 x 8 = ? - 2 HS lên bảng lớp làm . - Nhẩm : 2 chục x 4 = 8 chục , viết 80 - HS nêu lại cách tính biểu thức - HS tự làm vào vở (có làm bước trung gian) - Chữa bài - nhận xét. - 1 HS đọc đề . - 1 HS lên bảng tóm tắt , giải. - Cả lớp giải vào vở. - HS quan sát tranh SGK và nhận xét. - Nhiều HS trả lời. - Nhận xét. - HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia. - HS làm bài và chữa bài. Tập làm văn Đáp lời an ủi - Kể chuyện được chứng kiến I - Mục tiêu 1- H biết đáp lời an ủi . Biết viết đoạn văn được chứng kiến . 2- Rèn kĩ năng viết: viết được một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em. 3- Thực hành giao tiếp trong cuộc sống. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập 1 III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) - GV treo tranh - Cho h thực hành làm miệng . G cất tranh . Bài 2: (miệng) - Nhắc HS không nhất thiết phải nói đúng từng chữ lời nhân vật trong SGK. - GV và HS nhận xét. Bài 3: (viết) - GV giải thích yêu cầu của bài (SGV) - C ho H làm miệng . - GV chấm bài - nhận xét 3- Củng cố : - G chốt kiến thức . - nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh, đọc thầm. - 3, 4 cặp HS thực hành đối - đáp - 1 HS đọc yêu cầu, 3 tình huống. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. - Từng cặp HS thực hành đối - đáp - Nhiều HS được nói. - Vài HS nói về các việc tốt. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Nhận xét. Tiếng việt + Luyện tập : Tập làm văn – Tập viết I . Mục tiêu : 1- Củng cố kiến thức về đáp lời từ chối , an ủi . Viết đoạn văn kể về 1 việc làm tốt của em . Luyện viết chữ hoa kiểu 2 . 2- thực hành làm bài tập thnàh thạo . 3- Tích cực học tập , có thói quen viết về những việc làm tốt xung quanh em . II . Hoạt động dạy học : 1-Giới thiệu bài : 2- Thực hành : a. Tập làm văn :Bài 1 : Ghi lại lời đáp của em trong những trường hợp sau : a/ Em rất nản chí và em viết mãi mà vẫn chưa đẹp . Bố em động viên : “ Con cứ kiên trì luyện viết thì nhất địn con sẽ viết đẹp ” b/ Em rủ chị đi chơi nhưng chị bận học . - G cho H thảo luận nhóm , trình bày trước lớp . - G cho H nhận xét về lời đáp . Bài 2 : Viết đoạn văn ngắn kể về việc làm tốt của em hoặc của một người em biết . - G cho H hoàn thành bài tập ở tiết văn buổi sáng .( đối với H chưa hoàn thành xong bài ) - G chấm , nhận xét . b. Tập viết : - Cho H tập viết chữ hoa kiểu 2 : V - Viết tên riêng : Việt Nam -G theo dõi , nhắc nhở H viết đẹp . 3- Củng cố : - G chốt kiến thức . - Nhận xét giờ học . - h nêu y/ c - H thảo luận trong nhóm . - Trình bày trước lớp . - đáp lời an ủi , lời từ chối . - H hoàn thành . - H nào đã làm xong thì làm lại vào vở . - Viết 2 dòng . - Viết 2 dòng . Thủ công + Thực hành thi khéo tay I - Mục tiêu 1- Học sinh biết làm các đồ chơi mà các em đã học . 2- Học sinh làm thành thạo , thi khéo tay . 3- Rèn khéo tay, thích làm đồ chơi và giữ gìn sản phẩm mình làm. II - Đồ dùng dạy học - HS: Giấy thủ công và các dụng cụ như: kéo, hồ dán,... III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Tổ chức thi khéo tay - G cho H nêu tên các đồ chơi em đã học . - GV cho HS thực hành thi khéo tay. - GV đôn đốc các em làm các sản phẩm đã được học. 3- Đánh giá sản phẩm - GV cùng đại diện các nhóm đi đánh giá sản phẩm. + Hoàn thành tốt : làm đúng SP , đẹp ,có sáng tạo . + Hoàn thành : làm đúng Sp . - tuyên dương những nhóm làm tốt . 4- Củng cố : -G nhận xét giờ học . - HS nhắc lại những sản phẩm đã được học. - HS chọn những sản phẩm để thực hành . - HS thực hành. - Trang trí sản phẩm, có sự ssáng toạ trong từng sản phẩm . - Đại diện HS đánh giá sản phẩm. - Chọn những sản phẩm đẹp trưng bày Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 33 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm )
Tài liệu đính kèm: