Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 06

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 06

Tập đọc

Mẩu giấy vụn

I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài.đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng .

 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái)

 + Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa của các từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Mẩu giấy vụn
I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trơn toàn bài.đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng ..
	- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái)
	+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa của các từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp
II Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ bài tập đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
tiết 1
	Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài " Mục lục sách " và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Luyện đọc
a GV đọc diễn cảm toàn bài
-HD đọc đúng ngữ điệu, phân biệt lời các nhân vật
b HD HS Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu 
- Kết hợp tìm từ khó : 
rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng....
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các câu HD HS chú ý khi đọc, HD học sinh ngắt câu dài
- GV nhận xét
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia nhóm ( 2 em )
- GV nhận xét các nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm thi đọc
- GV nhận xét
Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh
Trong tranh vẽ cảnh gì?
Tranh có những ai, họ đang làm gì?
Bạn gái mặc váy đỏ đang làm gì?
- 2, 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp
- Cá nhân luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc các câu trên bảng phụ
HS đọc các câu dài đã ngắt đúng
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn cùng nhóm
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
Cảnh lớp học
Cô giáo, các bạn học sinh họ chuẩn bị vào giờ học
Bạn đang cầm mẩu giấy vứt vào sọt rác.
Tiết 2
3 HD tìm hiểu bài
- Mẩu giấy vụ nằm ở đâu ?
- Có dễ thấy không ?
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
Lớp nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không ?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì ?
4 Luyện đọc truyện 
- GV chia nhóm
HD học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài
Em thích đoạn nào nhất trong câu chuyện?
Nội dung của đoạn đó là gì?
Liên hệ thực tế trong lớp, các em đã giữ vệ sinh lớp học , trường học như thế nào?
- Luyện đọc theo vai
Chia nhóm luyện đọc theo vai đoạn 3, 4
Thi đọc theo vai
GV nhận xét
- HS đọc từng đoạn trong bài
- Nằm ngay giữa lối ra vào
- Rất dễ thấy
- Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ?
- Không nghe thấy gì?
- Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác
- Không phải, vì đó là ý nghĩ của bạn gái
- Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp
- 3, 4 HS tạo thành 1 nhóm đọc truyện theo tranh
- Nhận xét
HS nêu đoạn mình thích
Nêu nội dung của đoạn lựa chọn.
HS liên hệ: khi nhìn thấy giấy rác trong lớp em làm gì.....
HS luyện đọc trong nhóm
Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc theo vai ( đoạn hay cả chuyện)
Lớp nhận xét bình chọ nhóm đọc theo vai hay nhất.
IV Củng cố, dặn dò:
	- Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói ?
	- Em có thích bạn gái trong chuyện này không ? Vì sao ?
	- Về nhà quan sát tranh trong sách chuẩn bị cho tiết kể lại chuyện : mẩu giấy vụn 
Toán
Tiết 26: 7 cộng với một số: 7 + 5
I- Mục tiêu:
	- HS biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ; từ đó lập và học thuộc các công thức 7 cộng với một số
	- Củng cố giải bài toán về nhiều hơn
	- GD HS ham học toán
II- Đồ dùng : 
	20 que tính
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Đọc bảng cộng 8?
B. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng : 7 + 5
- GV nêu bài toán
7 + 5 = ?
5 + 7 = ?
- GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và cách tính
HĐ 2: Thực hành
* Củng cố bảng 7 cộng một số
* Lưu ý: Không làm phép tính trung gian
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
* Lưu ý: Anh " hơn" em 5 tuổi tức là anh nhiều hơn em 5 tuổi
*Kỹ năng trình bày bài
- Chấm bài
- Nhận xét
C. Củng cố, Dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- HS đọc 
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 7 + 5 và 5 + 7
Bài 1: Làm miệng
7 + 4 =11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15
4 + 7 =11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15
Bài 2: Làm miệng
7 + 3 = 10 7 + 9 = 16 7 + 7 = 14 
Bài 3: Tính nhẩm- nêu kết quả
7 + 3 + 2 = 12
Bài 4: Làm vở
- Đọc đề
- Tóm tắt. Lớp làm vở
1 em chữa bài: 
	Bài giải
 	Anh có số tuổi là:
 	7 + 5 = 12( tuổi)
 	Đáp số: 12 tuổi.
- HS tự chơi để tìm ra bảng cộng 7
Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp với chưa gọn gàng ngăn nắp.Tự liên hệ bản thân.
	2. Kĩ năng: HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
	3. Thái độ: HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II- Đồ dùng : 
	Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 1. Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
	Vì sao nhận và sửa lỗi là tốt?
B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài
	2. Giảng bài
Mục tiêu:Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp
GV chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 TH
Nhóm1: em làm gì khi chưa dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi?
Nhóm 2: em làm gì khi đang xem hoạt hình thì mẹ bảo đi quét nhà?
Nhóm 3: em làm gì khi bạn mình không làm việc của lớp được cô giáo phân công?
*Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gìn gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
GV yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm
a) Thường xuyên tự thu dọn chỗ học, chơi.
b) Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c) Thường nhờ người khác làm hộ.
GV ghi bảng kết quả. Yêu cầu HS so sánh, nêu ý kiến.GV nêu nhận xét, đánh giá
*Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa sạch đẹp, khi cần không phải tìm lâu. người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
C. Hoạt động nối tiếp
GV nhắc nhở HS sống gọn gàng ngăn nắp.
1 em trả lời,liên hệ bản thân.
Nghe giới thiệu 
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống
HS hoạt động theo tổ 
Mỗi tổ cử các nhóm đóng vai theo tình huống dược phân công.
Đại diện nhóm trình bày tình huống
Lớp nhận xét, chốt ý đúng cần làm:
a) Dọn mâm trước khi đi chơi
b) Quét nhà xong mới xem phim
c) Nhắc nhở bạn, làm cùng bạn
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
HS làm bài vào vở bài tập
Thống kê kết quả theo tổ
1- 2 em đọc kết quả
HS so sánh
2 -3 em nêu ghi nhớ
HS thực hiện( cả ở lớp bán trú và ở nhà)
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 27: 47 + 5
I- Mục tiêu:
	- HS biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 ( cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục)
	- Rèn kĩ năng giải toán nhiều hơn và làm quen với dạng toán trắc nghiệm
	- GD HS ham học toán
II- Đồ dùng: 
	-5 thẻ chục và 12 que tính rời
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
	- Đọc bảng cộng 7?
B Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5.
- GV nêu bài toán, dẫn đến phép tính
47 + 5 =?
- HD cách đặt tính và tính theo cột dọc 
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:Tính.
* Kỹ năng tính
Bài 2:Viết số thích hơp vào ô trống.
* Củng cố tên gọi các thành phần PT
Bài 3:
* Kỹ năng giải toán 
Bài 4: Làm miệng
 * HD: 
- Đếm hình có một đơn vị hình: có 4
- " " hai đơn vị hình: có 4
- " hình có 4 đơn vị hình: có 1 
C. Củng cố dặn dò.
- Gọi 2- 3 HS đọc thuộc bảng cộng 7
+ Muốn tìm số lớn ta làm thế nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài
- 3- 4 HS đọc
- HS nêu lại bài toán
-Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
47 + 5 =52
- HS nêu cách đặt tính và tính
- Làm bảng con. Chữa bài
- HS đọc bài
- HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét
Số hạng
 7
27
19
47
Số hạng
 8
 7
 7
 6
Tổng
15
34
26
53
- Làm vở
- Đổi vở- Chữa bài
	Bài giải
Đoạn thẳng AB dài số cm là:
 17 + 8 = 25( cm)
 Đáp số: 25 cm
- HS tự đếm và nêu tổng số hình
( 9 hình)
- Lựa chọn khoanh vào D
HS đọc, Lớp nhận xét.
-HS nêu: Muốn tìm số lớn ta lấy số bé cộng phần hơn
Chính tả ( tập chép )
Mẩu giấy vụn
I Mục tiêu:
	- Chép lại đúng một trích đoạn của chuyện Mẩu giấy vụn
	- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ai/ay s/x ; thanh hỏi / thanh ngã
II Đồ dùng;
	- Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
-Viết : tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, nướng bánh....
- Nhận xét
2 Bài mới:
	a Giới thiệu bài
	b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép 
- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ?
- Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?
- HS viết tiếng dễ viết sai : bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác....
+ Chep bài 
+ GV chấm, chữa bài
	c HD làm bài tập 
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay
- GV nhận xét bài làm của HS
GV chữa bài:
	a) Mái nhà Máy cày
	b) Thính tai Giơ tay
	c) Chải tóc Nước chảy
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
GV chốt lời giải đúng:
	a) xa xôi, sa xuống phố xá, đường sá
	b) ngã ba đường, ba ngả đường.
vẽ tranh, có vẻ.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc lại
- 2 dấu phẩy
- chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than...
- HS viết bảng con
+ HS chép bài trên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- HS đọc bài làm đúng
+ HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra nhận xét
HS đọc bài đúng( lưu ý phát âm chuẩn)
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp
	- Những HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập 5 ĐT: Vươn thở, tay, chân, lườn và động tác bụng. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
	- Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
II.Địa điểm, phương tiện:
	-Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
	-Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s đi đều
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu: (4-5 phút)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung,  ... rò
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở, Thành phố Hồ Chí Minh
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài1(M): Đặt câu hỏi
- GV nhận xét, 
* Kỹ năng đặt câu hỏi
Bài2(M) : Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu đã cho
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3 Tìm các đồ dùng ẩn trong tranh
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- HS viết vào bảg con
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
a) Ai là học sinh lớp 2?
b) Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c) Môn học gì em yêu thích?
- 2, 3 HS đọc yêu cầu
b) Em không thích nghỉ học đâu!
Em có thích nhỉ học đâu!
Em đâu có thích nghỉ học!
c) Đây không phải đường đến trường đâu!
Đây có phải đường đến trường đâu!
Đây đâu có phải là đường đến trường!
-HS trao đổi cặp tập nói trong nhóm
- HS nối tiếp nhau nói
+ HS quan sát kĩ các tranh
- Làm việc theo nhóm
- Viết ra nháp tên các đồ vật tìm được
- Lên bảng chỉ và nói tên, nói tác dụng của từng đồ vật
Cái cặp, dùng để đựng sách vở, đồ dùng học tập.Thước kẻ, bút chì, com pa dùng để kẻ, vẽ...Sách: có nội dung bài học
Vở: ghi bàiTẩy: dùng để tẩy chữ viết sai
Lọ mực: để đựng mực...
IV Củng cố, dặn dò:
 - Em tự tìm thêm tên một số đồ dùng học tập của mình, nêu tác dụng của nó.
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS thực hành nói, viết các câu theo mẫu 
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn 
	- Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
	- Biết dựng lại câu chuyện theo vai 
	+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn...
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuyện Chiếc bút mực
- GV nhận xét
2 Bài mới: a. Giới thiệu bài
	b. HD kể chuyện
* Dựa theo tranh kể chuyện
Yêu cầu HS quan sát, tóm tắt nội dung tranh
( trong tranh có ai, họ đang làm gì?)
- GV chia HS theo nhóm 2 
- GV nhận xét
* Phân vai dựng lại câu chuyện 
- GV nêu yêu cầu của bài
- HD HS thực hiện
- HS tự chọn nhóm đóng vai
GV nhận xét.
+Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?
+Em đã tham gia giữ gìn lớp học sạch đẹp như thế nào?
+Nếu là một HS trong lớp học của câu chuyện, em sẽ làm gì?
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
- Nhận xét
HS quan sát tranh kể chuyện (trang 49)
Tranh 1: Trong lớp học , cô giáo đang chỉ cho HS thấy mẩu giấy vụn ngay ở củă lớp.
Tranh 2: 1 HS nam đứng lên phát biểu ý kiến.
Tranh 3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác
Tranh 4: Bạn gái nêu ý kiến của mình.
- HS kể chuyện theo nhóm, mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét
-1 em nhắc lại yêu cầu.
-Chọn theo nhóm 4
-Luyện dựng câu chuyện theo nhóm
-Luyện dựng lại vâu chuyện trước lớp
- HS đóng vai, mỗi vai kể một giọng riêng
- Cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
- HS tự liên hệ
- HS nêu ý kiến cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
 - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? vì sao?
	- GV nhận xét tiết học
	- Khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
 - Dặn học sinh thực hành giữ vệ sinh trường lớp.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn
Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
	- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định
+ Rèn kĩ năng viết : biết tìm và ghi lại mục lục sách
II Đồ dùng:
	- bảng phụ viết sẵn câu mẫu của bài 1, 2
	- Mỗi HS có một tập chuyện thiếu nhi
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
b HD làm bài tập
Bài tập 1 ( M )
- GV nhận xét, đưa ra một số câu, HS tham khảo: 
a) Có, em rất thích đi xem phim.
Không, em không thích xem phim.
b) Mẹ có mua báo.
Mẹ không mua báo.
c) Có, em ăn cơm bây giờ.
Không, em chưa ăn cơm bây giờ.
 Bài tập 2 ( M )
- GV nhận xét
Chữa bài
a) Nhà em không xa đâu.
b) Nhà em đâu có xa.
c) Nhà em có xa đâu.
 Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét
Nội dung tham khảo:
Truyện cổ chọn lọc: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
Công chúa thuỷ cung. Trang 5
Nàng công chúa bị trừng phạt. Trang 85
GV đưa ra một số tập truyện, gọi HS luyện đọc mục lục.
- HS đọc mục lục sách các bài ở tuần 6
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm 3 em
- Thi giữa các nhóm
- Nhận xét
HS đọc bài
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu
- Mỗi HS trong lớp đặt một câu
HS lần lượt đọc câu đúng
+ Tìm đọc mục lục của một tập chuyện thiếu nhi
- HS lấy chuyện, mở trang mục lục
- 3, 4 HS đọc mục lục tập chuyện của mình
- Nhận xét
- Viết vào vở tên hai chuyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục
- HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét
HS thực hành đọc.
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định theo mẫu vừa học
 - Thực hành tìm chuyện, bài trong sách, truyện theo mục lục.
 - Xem thời khoá biểu chuẩn bị cho bài tập làm văn sau
Toán
Tiết 30: Bài toán về ít hơn
I- Mục tiêu:
	- Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải toán về dạng toán ít hơn
	- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn
	- GD HS ham học toán
II- Đồ dùng:
	- Mô hình các quả cam
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
	- Đọc bảng cộng 7?
B. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn
- GV gài 7 quả cam vào hàng trên
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- GV HD HS tìm ra phép tính và câu trả lời
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ
HD học sinh phân tích
- Chấm bài- Nhận xét
Bài 2:
* " Thấp hơn; Nhẹ hơn" được hiểu là " ít hơn". 
-GV có thể gợi ý tóm tắt bằng lời:
An cao : 95 cm
Bình thấp hơn An :5 cm
Bình cao : ...cm?
Bài 3:
C. Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 3- 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS quan sát
- Nêu lại bài toán
Số cam ở hàng dưới là:
 7 - 2 = 5( quả cam)
 Đáp số: 5 quả cam
- HS nêu: Tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần hơn. 
- Đọc đề
- Tóm tắt bằng sơ đồ. Làm bài vào vở
- Chữa bài
Vườn nhà Hoa có số cây là:
 17 - 7 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây
- HS quan sát hình vẽ
- Làm vở 
- Đổi vở - Chữa bài
 -Đọc đề
- Tóm tắt. Làm bảng nhóm
- Chữa bài
Số HS trai lớp 2A là:
 15 - 3 = 12( bạn)
 Đáp số: 12 bạn
Chính tả ( nghe viết )
Ngôi trường mới
I Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn : ai / ay, s / x, hoặc thanh hỏi / thanh ngã
II Đồ dùng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
	- Viết tiếng có vần ai, ay
	- GV nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới ?
- Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ?
* mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương
* GV đọc cho HS viết bài vào vở 
* GV chấm bài, chữa bài
	c HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai / ay
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Tiếng có vần ai: chai nước, hải quan, rau cải, chải tóc, rải chiếu,số hai.....
Tiếng có vần ay: ớt cay, hát hay, may áo, cày cuốc đôi giày, con cáy....
 Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
GV đưa ra bảng phụ chép các tiếng cho HS tham khảo
a) Sáo trúc, chim sáo, sao trời
xa xôi, xung phong, xông pha...
b) nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, củ sắn, áo cũ, tủ lạnh, hũ rượu, ....
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng
- 2 HS đọc lại
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, ., mọi vật trở nên đáng yêu hơn
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm
- HS viết bảng con : 
- HS viết bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài 
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra
- Nhận xét bài làm của HS
- Lần lượt đọc bài
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
HS đọc bài làm đúng
IV Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học
	- Khen những em học tốt
 	- Dặn HS tìm thêm các tiếng khác .
Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
+Ôn tập 5 ĐT: Vươn thở, tay, chân, lườn và động tác bụng. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
+ Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s đi đều
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu(4-5 phút)
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
2.Phần cơ bản(24-25 phút_)
- Ôn tập 5 động tác đã học
+Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình vòng tròn.
+Từ đội hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào tâm( để tập TD )
Dạycho h/s đi đều:
+Hướng dẫn h/s cách vung tay, giậm chân, đi đều.
+ GV hô h/s tập 
3. Phần kết thúc(5-6 phút)
-Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài 
+ Chơi trò chơi “ chạy ngược chiều theo tín hiệu”
+ Giao bài tập về nhà cho h/s.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay( mỗi động tác mỗi chiều 4-5 lần)
-Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang, vòng tròn 
+Từ đội hình đó cho h/s quay mặt vào tâm.
+ Tập 5 ĐT: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng ( tập cả lớp, tập theo tổ, tập cá nhân)( vài lượt)
+ Học sinh thi giữa các tổ, chọn tổ tập đều, đẹp nhất.
-Học sinh chuyển về đội hình hàng dọc: Đi đều
+ Nghe g/v hướng dẫn – tập theo
+ HS tập theo g/v hô
+ lớp trưởng hô cả lớp tập. tập theo tổ ( tổ trưởng hô)
-Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+Vài h/s lên chơi trò chơi thử, cả lớp chơi trò chơi thật.
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
p
Phần xét duyệt của ban giám hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_06.doc