Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU Giúp HS :
- Củng cố việc nhận biết và cỏch sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bỏn đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy bạc các loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 4
- HS nhận biết 1 số tờ tiền loại 100, 200, 500, 1000 đồng.
Tuần: 32 Ngày soạn: 8. 04. 2011 Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giỳp HS : - Củng cố việc nhận biết và cỏch sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. - Biết làm cỏc phộp tớnh cộng, trừ cỏc số với đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bỏn đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy bạc cỏc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. III. Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS nhận biết 1 số tờ tiền loại 100, 200, 500, 1000 đồng. 2. Bài mới: 30’ - HD hs luyện tập. Bài 1: GV yờu cầu HS nhận biết xem trong mỗi tỳi cú chứa cỏc tờ giấy bạc loại nào ? - Thực hiện phộp tớnh cộng giỏ trị cỏc tờ giấy bạc cho trong cỏc tỳi. Trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi của bài toỏn. Chẳng hạn: Tỳi a) cú 800 đồng. - Củng cố cách tính nhẩm số tiền trong mỗi túi. Bài 2 : HS đọc và tự túm tắt bài toỏn. - HS làm vở. 1hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố cách giải toán có lời văn liên quan đến tiền tệ. Bài 3 : HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS đọc kỹ bảng để thấy trong mỗi trường hợp : - An cú bao nhiờu tiền ? (Thể hiện ở cột "An đưa người bỏn rau”). - An tiờu hết bao nhiờu ? (Thể hiện ở cột "An mua rau hết"). - Vậy An cũn lại bao nhiờu tiền ? (Thể hiện ở cột "Số tiền trả lại"). - Làm cỏc phộp tớnh tương ứng. - Nờu số thớch hợp với mỗi ụ trống - Củng cố cách cộng trừ khi trả lại tiền thừa trong mua bán. + Tổ chức thành trũ chơi theo nhúm (cú người bỏn, người mua). - Vớ dụ : Một bạn mua hàng hết 500 đồng. Bạn đú trả người bỏn hàng 3 tờ giấy bạc loại 100 đồng ; vậy bạn đú phải trả thờm người bỏn hàng tờ giấy bạc 200 đồng nữa. 3. Củng cố dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học. - HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Chuyện quả bầu (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu - HS đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5). - HS khá gỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; tranh, ảnh quả bầu hoặc một quả bầu to (nếu cú). III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Bảo vệ như thế là rất tốt, trả lời những cõu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, sửa. B. Dạy bài mới: 35’ 1 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Chủ điểm Nhõn dõn núi về cỏc dõn tộc anh em trờn đất nước ta, những người lao động bỡnh thường, những anh hựng nhỏ tuổi xưa và nay... - Mở đầu chủ điểm này, chỳng ta học Chuyện quả bầu - một truyện cổ tớch của dõn tộc Khơ - mỳ, giải thớch nguồn gốc ra đời của cỏc dõn tộc anh em trờn đất nước Việt Nam ta. Cõu chuyện giỳp ta hiểu rằng cỏc dõn tộc trờn đất nước ta đều cựng chung tổ tiờn, cựng chung cội rễ. 2. Luyện đọc 2.1.GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rói (đoạn l), chuyển giọng ra nhanh hơn hồi hộp, Căng thẳng (đoạn 2: tai hoạ ập đến), ngạc nhiờn (đoạn 3 : hai vợ chồng thấy cú tiếng người trong quả bầu rồi những con người bộ nhỏ từ đú chui ra). 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng cõu: - HS tiếp nối nhau đọc từng cõu. Chỳ ý cỏc từ ngữ: lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt,... - Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Chỳ ý đọc đỳng cỏc đoạn : + Hai người vừa chuẩn bị xong thỡ sấm chớp đựng đựng, mõy đen ựn ựn kộo đến. " Mưa to, / giú lớn, / nước ngập mờnh mụng. " Muụn loài đều chết chỡm trong biển nước. (Nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm ; nhấn giọng Ở những từ ngữ được in đậm ; giọng đọc dồn dập.) . + Lạ thay, từ trong quả bầu những con người bộ nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mỳ nhanh nhảu ra trước,/ dớnh than nờn hơi đen.II Tiếp đến, người Thỏi,/ người Mường,/ người Dao,l người Hmụng, người ờ - đờ, người Ba - na, /người Kinh... lần lượt ra theo (Nhịp đọc nhanh hơn, giọng ngạc nhiờn.) - HS đọc cỏc từ ngữ mới được chỳ giải ở cuối bài đọc: (con dỳi, sỏp ong, nương, tổ tiờn). c) Đọc từng đoạn trong nhúm: - HS các nhóm đọc. GV quan sát hướng dẫn. d) Thi đọc giữa cỏc nhúm (ĐT, CN ; từng đoạn, cả bài) e) Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1 ) Tiết 2 3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:13’ 3.1. Cõu hỏi 1 (và cõu hỏi phụ) - Con dỳi làm gỡ khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? (Lạy van xin tha, hứa sẽ núi điều bớ mật) - Con dỳi mỏch hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? (Sắp cú mưa to giú lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyờn hai vợ chồng cỏch phũng lụt) 3.2. Cõu hỏi 2 (và cõu hỏi phụ) - Hai vợ chồng làm cỏch nào để thoỏt nạn lụt ? (Làm theo lời khuyờn của dỳi: lấy khỳc gỗ to, khoột rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đờm, rồi chui vào đú, bịt kớn miệng gỗ bằng sỏp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.) - Hai vợ chồng nhỡn thấy mặt đất và muụn vật như thờ nào sau nạn lụt ? (Cỏ cõy vàng ỳa. Mặt đất vắng tanh khụng cũn một búng người.) 3.3. Cõu hỏi 3 (và cõu hỏi phụ) - Có chuyện gỡ lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ? (Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lờn giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đựa trong bếp, lấy bầu xuống, ỏp tai nghe thỡ thấy cú tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dựi, dựi quả bầu. Từ trong quả bầu, những con người bộ nhỏ nhảy ra.) - Những con người đú là tổ tiờn những dõn tộc nào ? (Khơ - mỳ, Thỏi, Mường, Dao, Hmụng, ờ - đờ, Ba - na, Kinh,...) 3.4. Cõu hỏi 4, 5 - Kể thờm tờn một số dõn tộc trờn đất nước ta (mà em biờt (Dựa vào thực tế Ở địa phương, vào tranh ảnh, GV gợi ý cho HS núi được càng nhiều càng tốt. Sau đõy là tờn 54 dõn tộc [xếp thứ tự theo số dõn] đề GV tham khảo: Kinh, Tày, Thái. Mường, Hoa, Khơ-me, Nùng, Hmụng, Dao, Gia-rai, ờ-đờ, Ba-na, Sỏn Chay, Cao Lan, ... - Đặt tờn khỏc cho cõu chuyện. (VD: Nguồn gốc cỏc dõn tộc trờn đất nước Việt Nam. / Cựng là anh em. / Anh em cựng một tổ tiờn. / Anh em cựng một mẹ. ...) 4. Luyện đọc lại: 25’ - 3, 4 HS thi đọc lại cõu chuyện. - GV nhắc cỏc em chỳ ý giọng đọc từng đoạn ( theo gợi ý Ở m ục 2 . 1 ). 5. Củng cố, dặn dũ: 2’ - GV hỏi : Cõu chuyện về nguồn gốc cỏc dõn tộc Việt Nam giỳp em hiểu điều gỡ ? (Cỏc dõn tộc trờn đất nước ta đều là anh em một nhà, cú chung một tổ tiờn. phải yờu thương, giỳp đỡ nhau.) - GV nhận xột tiết học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yờu cầu HS về nhà đọc kĩ lại cõu chuyện, chuẩn bị học tiết Kể chuyện. Ngày soạn: 10. 04. 2011 Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011 Chính tả: nghe viết Chuyện quả bầu I. Mục đích, yêu cầu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Làm dược BT2a, BT3a. II. Đồ dùng dạy học - Bỳt dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a. - VBT (nếu cú). III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 3 HS viết lờn bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 3 từ bắt đầu bằng r, d, gỡ (hoặc 2 từ cú thanh hỏi, 2 từ cú thanh ngã. B. Dạy bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ,YC của tiết học. 2. Hướng dẫn tập chộp 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chộp trờn bảng. 2, 3 HS nhỡn bảng đọc lại. - Giỳp HS nắm nội dung đoạn chộp : Bài chớnh tả này núi điều gỡ ? (Giải thớch nguồn gốc ra đời của cỏc dõn tộc anh em trờn đất nước ta.) - Giỳp HS nhận xột : Tỡm những tờn riờng trong bài chớnh tả. (Khơ - mỳ, Thỏi, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmụng, ờ - đờ, Ba - na, Kinh.) - HS tập viết vào bảng con cỏc tờn riờng. 2.2. HS nghe đọc viết bài vào vở - HS viết bài . GV quan sát hướng dẫn hs viết yếu. 2.3. Chấm, chữa bài . - GV chấm chữa một số bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả 3.1. Bài tập 2 (lựa chọn) - GV cho HS làm BT2a. - HS làm bài vào VBT hoặc giấy nhỏp. GV phỏt riờng bỳt dạ và giấy (đó viết 1 nội dung bài) cho 3, 4 HS. - Những HS làm bài trờn giấy dỏn bài lờn bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. (Cũng cú thể tổ chức cho HS làm bài dưới hỡnh thức thi tiếp sức. 2, 3 tờ HS của từng nhúm lờn bảng viết nhanh từ cần điền. GV và cả lớp nhận xột phiếu được dỏn lờn bảng. GV mời 2, 3 nhúm HS, lần lượt mỗi nhúm làm bài đỳng, nhanh, tớnh điểm.) (Lời giải: a) l hoặc n : Bỏc lỏi đũ Bỏc làm nghề chở đũ đó năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lờnh đờnh mặt nước, ngày này qua thỏng khỏc, bỏc chăm lo đưa khỏch qua lại trờn sụng. 3.2. Bài tập 3( lựa chọn) -GV cho HS làm BT3a. HS giỏi cú thể làm cả BT3a, 3b. HS làm bài vào vở hoặc VBT. - GV mời 4, 5 HS lờn bảng thi làm bài đỳng, nhanh ; từng em viết bài xong đọc lại kết quả. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng : a) nồi - lội - lỗi. b) vui - dai - vai. 4. Củng cố, dặn dũ:1’ - GV nhận xột tiết học, khen ngợi những HS học tốt. - Yờu cầu HS về nhà đọc lại BT2a. Ôn: Toán Luyện tập I. Mục tiêu bài học - HS biết thực hành trao đổi tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán. - HS biết áp dụng làm bài tập trắc nghiệm. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS tiếp nối tiếp nhau nêu các loại giấy bạc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 2. Bài mới: 30’ - HD hs luyện tập. Bài 1(Tr 42) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm. Củng cố cách trao đổi tiền trong mua bán. Bài 2 (Tr 43 ) vbt. HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. 1hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét chữa bảng phụ. Củng cố cách tính tổng số tiền, so sánh, làm bài tập trắc nghiệm. Bài 3 (Tr 43) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm vở . 1HS làm bảng phụ.GV giúp HS trung bình, yếu. GV chấm vở 1 số hs Cả lớp + GV nhận xét, chữa Bảng phụ. Củng cố cách cách thực hành trả và nhận lại tiền thừa trong mua bán. 3.Củng cố - dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học. HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS về thực hành mua bán hàng hoá. Tính tiền trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán cho thành thạo. Ôn: Luyện từ và câu Từ ngữ về bác hồ. dấu chấm, dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của dân tộc ta đối với Bác Hồ. Biết tì ... 872 - 320 ; 786 - 135. 4. Tớnh : 25 m + 17 m = ........... 700 đồng - 300 đồng = ........... 900 km - 200 km = ........... 63 mm – 8 mm = ........... 200 đồng + 500 đồng = 5. Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC. C - HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Bài 1: 2 điểm Bài 2 : 2 điểm Bài 5 : 2 điểm Bài 3 : 2 điểm Bài 2 : 2 điểm Tập làm văn Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc I. Mục đích yêu cầu - HS Biết đỏp lời từ chối của người khỏc với thỏi độ lịch sự, nhó nhặn.(BT1.BT2). Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc( BT3). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa BT1 trong SGK (phúng to, nếu cú điều kiện). - 1 Sổ liờn lạc của từng HS (sổ lớp 1 hoặc lớp 2). VBT (nếu cú). III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 HS đối thoại: núi lời khen ngợi và lời đỏp lại trong tỡnh huống tự nghĩ ra. (VD : HSI khen : Cậu nhảy dõy giỏi thật ? Nhanh thoăn thoắt ấy. - HS2 đỏp : Cảm ơn cậu. / Cảm ơn cậu. Tớ nhảy cũng thường thụi.) - 1, 2 HS đọc đoạn văn ngắn đó làm về ảnh Bỏc Hồ (BT3). B. Dạy bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài. Trong tiết TLV tuần 31,cỏc em đó học cỏch đỏp lại lời khen ngợi . Khi được khen ngợi, cỏc em phải biết đỏp lại sao cho lịch sự, cú văn hoỏ. Giờ học hụm nay sẽ dạy cỏc em biết cỏch đỏp lại lời người khỏc từ chối mỡnh. Trong giờ học, cỏc em cũn tập thuật lại nội dung một trang sổ liờn lạc. Hướng dẫn làm bài tập 1 2.1. Bài tập 1 (miệng) 1 HS đọc yờu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - GV treo tranh minh hoạ khổ to (nếu cú), HS quan sỏt tranh (tranh treo trờn bảng lớp hoặc trong SGK); đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhõn vật. 2, 3 cặp HS thực hành đối đỏp theo lời 2 nhõn vật - núi to, rừ, tự nhiờn, với thỏi độ nhó nhặn lịch sự. Cặp đầu tiờn cần nhắc đỳng lời cỏc nhõn vật trong tranh. Cỏc cặp sau cú thể khụng núi nguyờn văn lời cỏc nhõn vật. Cả lớp và GV nhận xột. (VD : HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS2: Xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong. HSI : Thế thỡ tớ mượn sau vậy. Khi nào đọc xong, cho tớ mượn nhộ. ...) 2.2. Bài tập 2 (miệng) 1 HS đọc yờu cầu và cỏc tỡnh huống trong bài tập. - GV mời từng cặp HS thực hành đối đỏp theo từng tỡnh huống a, b, c. Cần đối đỏp tự nhiờn, hợp với tỡnh huống và thể hiện thỏi độ nhó nhặn, lịch sự (với bạn), lễ phộp (với bố, mẹ). VD: Với tỡnh huống a : + Cho mỡnh mượn quyển truyện của cậu với. + Truyện này tớ cũng đi mượn. + Tiếc quỏ nhỉ ! / Thờm ? Bạn đọc xong, kể cho mỡnh nghe với, được khụng ? l Bạn cú thể cho mỡnh biết bạn mượn của ai khụng ? Mỡnh sẽ hỏi mượn sau. ... - - - Với tỡnh huống b : + Con khụng vẽ được bức tranh này. Bố giỳp con với ! + Con cần tự làm bài chứ ? + Con sẽ cố gắng vậy. Nhưng khú quỏ bụ ạ. Thế bụ' gơi ý cho con vẽ vậy. / Thụi được con sẽ quyết vẽ cho kỡ được. . . - Với tỡnh huống c : + Mẹ ơi, mẹ cho con đi chợ cựng mẹ nhộ. Mẹ ơi, con muốn đi chợ cựng mẹ. + Con ở nhà học bài đi ! + Lần sau, con làm xong bài, mẹ cho con đi cựng nhộ. Nhưng con đó làm hết bài tập rồi. Mẹ cho con đi cựng nhộ ... ) - Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn những cặp thực hành tốt. 2.3. Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yờu cầu của B. Cả lớp mở sổ liờn lạc (sổ lớp 1 hoặc lớp 2), chọn 1 trang em thớch. GV nhắc HS chỳ ý núi chõn thực nội dung : + Ngày thầy (cụ) viết nhận xột. + Nhận xột (khen hoặc phờ bỡnh, gúp ý) của thầy (cụ). + Vỡ sao cú nhận xột đú, suy nghĩ của em... - 1 HS khỏ giỏi đọc nội dung1trang sổ liờn lạc của mỡnh; núi lại nội dung 1 trang đú; sau đú, núi suy nghĩ của em. - HS làm việc theo bàn, nhúm. - HS thi núi về nội dung 1 trang sổ liờn lạc. Cả lớp và GV nhận xột. GV chấm . điểm cao cho những HS núi tốt. 3. Củng cố, dặn dũ :1’ - GV nhận xột tiết học, khen những HS học tốt. Yờu cầu HS về nhà làm và viết vào vở BT2. Đạo đức: Dành cho địa phương Giữ trật tự vệ sinh nơi thôn xóm I. Mục tiêu - HS hiểu vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi thôn xóm. - Cần làm gì và tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi thôn xóm. - HS biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi thôn xóm. - HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh của thôn xóm. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị một số câu hỏi. II. Các hoạt động dạy học + Hoạt động 1:(10’) - GV nêu tình huống: Trên sân khấu nhà văn hoá của thôn đang biểu diễn văn nghệ. Một số trẻ em xô đẩy nhau chen lên gần sân khấu... - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho hs trả lời. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi hoặc bổ xung ý kiến. - GVKL: Một số trẻ em chen lấn xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng ở thôn xóm. + Hoạt động 2:(12’) Xử lí tình huống. - GV giới thiệu một số tình huống các nhóm thảo luận cách giải quyết rồi sau đó thể hiện qua sắm vai. - Từng nhóm hs thảo luận cách giải quyết và phân vai cho nhau để chuẩn bị diễn. - Một số nhóm hs lên sắm vai. - Sau các lần diễn lớp phân tích cách ứng sử. - GVKL: Vứt rác bừa bãilàm bẩn nhà văn hoá, đường sá. Vì vậy cần gom rác lại bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nhà văn hoá nơi thôn xóm. + Hoạt động 3:( 12’) Đàm thoại. - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho hs trả lời. - GVKL: Giữ trật tự vệ sinh nơi thôn xóm giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành và có lợi cho sức khoẻ. + Củng cố dặ dò:1’GV nhận xét giờ học, hs về ôn bài và thực hành tốt. Ôn: Tập làm văn Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác hồ I/ Mục tiêu HS biết đáp lời khen ngợi (BT20). HS biết dựa vào câu trả lời ở bài tập (SGK Tiếng Việt 2, tập 2 tr 114) viết đoạn văn (từ 2 đến 5 câu ) về ảnh Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy - học - Bài tập 20 chép sẵn ra bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS làm BT 20 tiết TLV tuần trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 35’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập. Bài 20: Tr 49 (VBT) Gọi hs đọc yêu cầu. - HS làm vở. 3 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ, kết luận ý đúng. a. Cảm ơn các bạn. Có gì đâu. b. Con còn phải cố gắng nhiều hơn. c.Không có gì đâu ạ! - Củng cố cách đáp lời khen ngợi. Bài 21: Tr 49 (VBT) Gọi hs đọc yêu cầu. VD: Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác thật đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. 3.Củng cố - Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà thực hành kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Ôn: Toán Chữa bài kiểm tra I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về thứ tự các số. - Củng cố kĩ năng so sánh các số có ba chữ số. - Củng cố kĩ năng cộng trừ các số có ba chữ số. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học - GV hd hs làm các bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, sửa. 1. Số : 255 ; 256 ; 257 ; 258 ;259 ; 260 ;261 ; 262 . 2. Điền dấu. 357 297 601 > 563 999 < 1000 238 < 259 252 < 310 3. Đặt tớnh rồi tớnh : 432; 251 872 786 + 325 + 346 - 320 - 135 4. Tớnh : 25 m + 17 m = 42 m 700 đồng - 300 đồng = 1000 đồng 900 km - 200 km = 700 km 63 mm – 8 mm = 55 mm 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng 5. Bài giải: Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là. 24 + 40 + 32 = 96 (cm) Đáp số: 96 cm. 3.Củng cố - dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học. - HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện viết Chữ hoa: Q (kiểu 2) i/ mục tiêu - Biết viết chữ Q hoa( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng Quyết tâm học giỏi theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. ii/ đồ dùng dạy - học - Chữ Q (kiểu 2) đặt trong khung chữ mẫu. - Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng Quyết tâm học giỏi. - Vở Luyện viết 2, tập hai III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS viết bảng con N, Nghĩa. - GV nhận xét, sửa. B. Dạy bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: - GVnêu mục đích,yêu cầu của tiết học. 2.HD viết chữ hoa. - HS quan sát và nhận xét chữ Q (kiểu 2). - Cấu tạo, cách viết. - GV viết mẫu - vừa viết vừa nói lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết bảng 2- 3 lần. - GV nhận xét,sửa. 3.HD viết câu ứng dụng. - Yêu cầu hs đọc cụm từ ứng dụng. - Em hiểu cụm từ Quyết tâm học giỏi nghĩa là gì? - HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét. - Độ cao, cách đặt dấu thanh. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Bằng 1 con chữ o. - GV viết mẫu chữ Quyết HS quan sát. - Yêu cầu HS viết chữ Quyết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS. 4. HD hs viết vào vở luyện viết. - HS viết vở. GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu. 5. Chấm chữa bài. - GV thu và chấm 5 đến 7 bài.Chữa, nhận xét. C. Củng cố dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Luyện Viết 2, tập hai. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tần qua. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3. GD ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị GV: ND buổi sinh hoạt. HS : ý kiến phát biểu. Tổ trưởng tổng hợp sổ theo dõi. III.Tiến trình sinh hoạt 1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Các tổ thảo luận kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.Tổ trưởng tổng hợp báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại : Tổ1:khá Tổ2: Tốt Tổ3: Tốt Tổ4: Tốt. GVnhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. Đạo đức: HS ngoan đoàn kết lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Học tập: HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: Anh, Công, Huệ, Hường, Phương, Hải. Vệ sinh:Trường lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. Tuyên dương tổ: 2-3- 4. Nhắc nhở tổ 1. 2. Đề ra phương hướng nhiệm vụ trong tuần 33. Duy trì nền nếp học tập tốt. HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ.Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. HS ôn bài tốt chuẩn bị thi định kì. Thi đua học tập tốt lấy thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5. Thực hiện tốt an toàn giao thông trong khi đi đường. 3. Củng cố dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã đề ra.
Tài liệu đính kèm: