Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động.

- Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn trong hoạt động nhóm tìm từ chỉ người, sự vật, hoạt động( ở HĐ khám phá).

+ Năng lực tự chủc và tự học: HS có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập của GV.

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 20 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022
TIẾT 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 28: CẢNH ĐẸP QUÊ EM (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS cùng lên kế hoạch đến thăm cảnh đẹp quê hương.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Yêu cảnh vật quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động: 
- Tổng kết phong trào Học tập và làm theo tác phong chú Bộ đội.
- Hướng dẫn Hs chuẩn bị đồ dùng cho chuyến đi xa
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS nghe
________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét).
- Ôn tập việc tính toán, chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài; so sánh các số đo độ dài.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Gv kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ mà Gv đã giao . 
- Gv nhận xét 
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa các phép tính mẫu, HDHS thực hiện.
2dm + 3dm = 5dm .......
5dm – 3dm = 2dm .......
- YC HS làm bài, chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
? Muốn thực hiện các phép tính có đơn vị đo độ dài con làm thế nào?
=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài có cùng đơn vị.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHSQS hình vẽ để TLCH:
? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt?
? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh?
? Muốn biết bạn Rô-bốt đi từ vị trí đang đứng đến chỗ bập bênh con làm thế nào?
? Vậy Rô-bốt cần đi bao nhiêu mét?
=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
a) Cho HS so sánh rồi nêu (hoặc viết) câu trả lời.
b) Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
 => Củng cố so sánh và giải toán trừ các số đo độ dài
3. Củng cố, dặn dò
Hôm nay em học được những gì?
Về nhà cần tìm thêm một số đồ vật , đồ dùng có dạng khối trụ , khối cầu có trong nhà em nhé. Xếp hình em thích bằng những khối trụ , khối cầu .
- Nhận xét giờ học.
- Hs bỏ dụng cụ lên bàn gv kiểm tra .
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS chữa bài. NX
+ Cộng các số với nhau, viết kết quả kèm đơn vị đo.
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 30m
- 15m
- Tính tổng độ dài quãng đường
30m + 15m = 45m
-45m
- 2 -3 HS nêu
- HS đọc.
- HS trả lời.
 Rô bốt đá quả cầu bay xa nhất.
Bài giải
Việt đá quả cầu bay xa hơn Nam số mét là:
 5 – 4 = 1 (m)
 Đáp số: 1m
______________________________________
TIẾT 3 + 4 MÔN: TIÊNG VIỆT 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
a. Nhìn tranh nói tên các bài đã học.
Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học.
b. Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu
 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
b. Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Các nhóm nhận phiếu bài tập.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật .
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
____________________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*M1: làm được cái bài tập đơn giản
*M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế.
- Rèn cho học sinh làm toán và trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1: Đặt tính rồi tính
25 + 38
43 – 16
47 + 46
55 – 27
Bài 2: Năm nay ông 70 tuổi, cháu kém ông 63 tuổi. Hỏi năm nay, cháu bao nhiêu tuổi?
Bài giải
.
.
.
Bài 3: 
Viết số thích hợp vào ô trống sao cho tổng các số theo hàng ngang, hàng dọc, đường chéo đều có kết quả là 24
5
8
9
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- NX tiết học
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2022
TIẾT 1+ 2 MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Tiết 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng lời của nhân vật.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: HS có ý thức tập trung làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
*Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
* Thực hành luyện nói theo tình huống
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
3.Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
_________________________________________
TIẾT 3 MÔN: TOÁN
GIỚI THIỆU TIỀN VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS nhận biết được các tờ tiền Việt Nam 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng và biết được còn có những tờ tiền Việt nam khác sẽ được học sau. 
- Bước đầu có hiểu biết về tài chính thông qua ý nghĩa của đồng tiền và có kĩ năng dùng tiền để mua hàng hóa, bỏ tiền vào lợn đất để tiết kiệm.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.71:
- YCHS q/sát tranh chụp 2 mặt của từng tờ tiền rồi nêu mệnh giá từng loại hoặc hỏi hs sau đó cho lớp nhắc lại, cho HS nêu chất liệu (tất cả đều là giấy in cotton), màu sắc, hình ảnh in trên 2 mặt của từng tờ tiền 
=>GV: chốt, nx và gt bổ sung:“ Tất cả ở mặt trước các tờ tiền đều in dòng chữ: “Cộng hòa XHCN Việt Nam, in hình Quốc huy, chân dung Chủ tịch HCM và mệnh giá của tờ tiền,hoa văn dân tộc. Mặt sau tờ 100 đồng là h/ả tháp Phổ Minh ở Nam Định, tờ 200 đồng là cảnh xs nông nghiệp, 500 đồng là cảnh ở cảng Hải Phòng, 1000 đồng là cảnh khai thác gỗ”
=> GV giới thiệu thêm một số hình ảnh các tờ tiền lên lớp trên mới học.
- GV chốt và chuyển hđ
2.2. Hoạt động:
Bài 1: Giúp hs thực hành nhận biết một số tờ tiền đã giới thiệu ở mục khám phá. 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV y/c hs trả lời miệng làm mẫu loại 100 đồng.
- Y/C HS thảo luận nhóm các loại tiền còn lại: Đếm và ghi lại số lượng.
- GV quan sát, và hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
-GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Giúp hs nhận biết được hình ảnh tờ tiền thông qua tên gọi của tờ tiền.
* Trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi với tên gọi “Đi chợ”
- GV chuẩn bị: Một số hộp đựng đồ, 1 số vật thật hoặc mô hình đồ vật có ghi giá tiền lên đó => phát cho đại diện 3 hoặc 4 nhóm 1 số tờ tiền thật hoặc thẻ in mệnh giá tiền. => trong thời gian quy định, mỗi nhóm dùng số tiền mình có để mua được càng nhiều đồ càng tốt.
-> Lưu ý: GV HD HS xếp hàng để mua đồ 
=>Kết thúc: Nhóm nào dùng số tiền mình có mua được nhiều đồ nhất thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
- GV quan sát các đội tham gia chơi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng...
- GV nhận xét các đội chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu theo hiểu biết
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh tên mệnh giá từng tờ tiền.
- HS nghe và quan sát
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS TL
- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu kq
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV phổ biến cách chơi.
- HS tham gia chơi.
____ ... tra.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4.
+ Nhìn tranh xem tranh vẽ nói về câu chuyện nào. 
+ Hỏi đáp trong nhóm.
+ Trao đổi với nhau để thống nhất các phương án. 
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- HS chia sẻ.
_________________________________
TIẾT 4 MÔN: TOÁN
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Biết đo độ dài của đồ vật bằng cách gộp độ dài nhiều lần của thước kẻ.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập chung, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Dải dây bằng giấy (hoặc vải hoặc nhựa) dài hơn 3 m , thước kẻ 2 dm , thước dây 1 m.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1: 
a. Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hiểu nội dung trong mỗi bóng nói rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?”.
- GV nhận xét, kết luận.
b. 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Lưu ý cho HS việc ước lượng đo kích thước một số vật bằng thước dây. 
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GVHDHS chia nhóm, ghi câu trả lời vào phiếu thực hành gồm tên và độ dài quãng đường từ nhà đến trường (đã chuẩn bị ở nhà). Mỗi nhóm tìm ra 2 HS xa và gần trường nhất và đánh đấu trong phiểu. 
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành, nhiều em nêu kết quả và cách làm.
+ Cửa sổ rộng 10dm.
+ Bàn dài 8dm.
+ Tủ sách rộng hơn 12dm.
- 1 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành ước lượng và đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
- HS báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS chú ý nghe, làm việc nhóm và báo cáo kết quả.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2022
TIẾT 1 + 2 MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 9 + 10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện, kĩ năng viết đoạn văn (giới thiệu về một đồ chơi hoặc đồ dùng gia đình.)
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Chơi trò chơi
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
*Đọc câu chuyện bó đũa trả lời các câu hỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân trên phiếu bài tập GV in sẵn. 
- HS thực hiện – GV quan sát giúp đỡ.
- Gv chấm PBT – nhận xét.
* Viết 3-4 câu giới thiệu một đồ chơi hoặc một đồ dung gia đình.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc nội dung gợi ý trong SHS.
- GV gợi mở : 
+ Đồ vật em muốn giới thiệu là gì ?
+ Đồ vật này do ai mua? Vào dịp nào?
+ Ích lợi của đồ vật đó là gì? 
- Gọi vài HS nêu miệng.
- GV hướng dẫn liên kết các câu thành đoạn văn ngắn. 
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm vở- Nhận xét. Đọc một số đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS. 
- HS thực hiện.
- 1 HS. 
- HS đọc. 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
__________________________________________
TIẾT 3 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: 548 – 312
 592 - 222
- GV sửa bài và nhận xét. 
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm vào phiếu bài tập
- GV quan sát HS làm và thu nhận xét một số phiếu.
- GV kiểm tra bài làm trên bảng.
- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
a/ YC HS quan sát tranh.
- GV hỏi:
+ Trong tranh có mấy bông hoa?
+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ mấy?
+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ nhất có kết quả phép tính bằng bao nhiêu?
+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?
- Gv nhận xét.
b/
+ Bông hoa thứ 2 và thứ 3 có kết quả bằng bao nhiêu?
+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?
+ Có kết quả của 3 phép tính vậy bạn nào cho cô biết 2 phép tính nào có kết quả bằng nhau?
-GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho học sinh tính nhẩm và chọn đáp án đúng.
- Gọi tùng học sinh làm từng phép tính.
- Gv nhận xét qua mỗi bài làm của HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh:
+ Bức tranh thứ nhất có phép tính 245 -125 bằng bao nhiêu?
+ Cái cân đang ở vị trí bằng nhau, thì cân năng của 2 vật trên như thế nào?
+Vậy kết quả cần điền là số mấy?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn HS làm 2 tranh còn lại.
- GV nhận xét, lưu ý HS quan sát cẩn thận khi làm.
Bài 5:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết số học sinh nam là bao nhiêu ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách giải.
- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
? Hôm nay chúng mình được ôn lại những kiến thức gì?
? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau 
- HS làm.
- HS làm bảng con.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào phiếu 
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS đọc
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát
+ Có 3 bông hoa.
+ Đậu trên bông hoa thứ nhất.
+ Có kết quả bằng 412.
- HS nhận xét.
-HS trả lời.
- Bông hoa thứ 2 có kết quả bằng 311, bông hoa thứ 3 có kết quả bằng 412
- HS trả lời.
Bông hoa thứ 1 có kết quả bằng bông hoa thứ 3.
- HD đọc
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Bằng 120.
- Cân nặng của hai vật trên bằng nhau?
- HS kết quả là 120 kết quả cần điền là số 0.
- HS lắng nghe.
- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- Một trường tiểu học có 465 học sinh, trong đó có 240 học sinh nữ.
- Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam?
- Tìm số học sinh nam trường tiểu học đó.
- HS trả lời.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Giải
Số học sinh nam trường tiểu học có là:
465 - 240 = 225 (học sinh)
 Đáp số: 225 học sinh.
HS nhận xét.
_________________________________________________
Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 
BÀI 28: CẢNH ĐẸP QUÊ EM (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- HS thực hiện kế hoạch đi tham quan đã đề ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tivi chiếu bài. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 31:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 31.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 32:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
Hoạt động tập trung: 
+ Nhận HS có chữ kí của phụ huynh.
+ Chia tổ theo màu, đề nghị HS đeo ruy-băng vào cổ tay và tập trung theo màu tổ của mình. Dặn dò HS chỉ đi cùng tổ, không tách đoàn.
+ Lần lượt mời từng tổ lên xe, ổn định chỗ ngồi. Sau khi đếm lại đủ sĩ số HS, GV phát lệnh lên đường.
− Trên xe.
+ Chơi trò chơi quan sát qua cửa kính xe, trò chơi đố vui, hát, để HS không thấy mệt trên đường di chuyển. 
+ Dặn dò trước HS cách xuống xe an toàn. 
− Trong buổi tham quan: Hướng dẫn HS lắng nghe các cô chú hướng dẫn viên. GV có thể bổ sung thông tin hoặc đề nghị HS đặt câu hỏi cho hướng dẫn viên. GV ghi các thông tin thú vị theo con số và từ khoá lên tấm bìa, đưa ra để HS nhìn và ghi nhớ. Đề nghị HS nhớ lại các câu hỏi đã đặt ra trước chuyến đi để phỏng vấn hướng dẫn viên, phỏng vấn người dân gần đó
− Trên đường về: GV tranh thủ hỏi lại HS những thông tin thu hoạch được.
3. Cam kết hành động.
-Em hãy về nhà chia sẻ với người thân về chuyến tham quan của lớp.
-Em hãy nhớ lại và ghi ra vở thu hoạch những thông tin, câu chuyện ấn tượng nhất đối với mình trong chuyến đi.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 32.
HS tham gia.
-HS thực hiện
-HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2021_2022.docx