I- Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ.
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS yếu: luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II- Các hoạt động dạy học:
A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ:
Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
Đặt câu với những từ vừa tìm?
Nhận xét, ghi điểm.
B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/57: Hướng dẫn HS làm.
Thứ tự điền: Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
- BT 2/ 57: Hd Hs làm:
Sáng suốt, tài giỏi, có chí khí lớn, giàu nghị lực, thương dân, hiền từ, nhân ái, khiêm tốn, bình dị, nhân hậu, đức độ, nhân từ,
- BT 3/57: HD HS làm:
Thứ tự điền dấu: , - . - ,
C- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò:
- Tìm 1 số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Bảng (2 HS).
Bảng con
Đọc toàn bài
4 nhóm
Đại diện trình bày, Nhận xét
Bổ sung
Làm vở
Làm bảng(HS yếu làm). N xét
HS tìm
TUẦN 31 Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2019 TOÁN Tiết 151: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Luyện kỹ năng tính cộng các số có 3 chữ số - Ôn tập về chu vi hình tam giác và giải bài toán. - HS yếu: Rèn kỹ năng tính cộng các số có 3 chữ số. II- Các hoạt động dạy học: A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập: + + 624 372 55 415 979 787 Nhận xét, ghi điểm B- Hoạt động 2(30 phút): Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi 2. Luyện tập: - BT 1/70: HD HS làm: Bảng lớp (2 HS). Bảng con Bảng con + + + + 362 431 283 334 516 568 414 425 878 999 697 759 Làm nháp Làm bảng (HS yếu làm) – Nhận xét Tự chấm bài BT 2/70: HD HS làm: + + + + 361 712 453 75 425 257 235 18 786 969 688 93 BT 4/70: HD HS làm: Số lít nước thùng II có là: 156 + 23 = 179 (l) ĐS: 179 lít C- Hoạt động 3(5 phút): Củng cố dặn dò: Trò chơi: BT 5/71 Về nhà xem lại bài – Nhận xét Đọc đề Làm vở Làm bảng, N xét Đổi vở chấm Đọc đề Làm vở Đại diện làm Nhận xét 2 nhóm làm,Nxét -Lắng nghe. TẬP ĐỌC Tiết 91 + 92: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I- Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các TN: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. - HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. II- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cháu nhớ Bác Hồ Nhận xét- Ghi điểm. B- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Bài đọc “Chiếc rễ đa tròn”, hôm nay lại kể thêm với các em một câu chuyện về lòng nhân ái bao la của Bác. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc từng câu đến hết. - Luyện đọc đúng: ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, - Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: thường lệ, tần ngần - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc toàn bài Tiết 2 3- Tìm hiểu bài: - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào? - Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa? - Nói 1 câu về tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi và của Bác Hồ với mọi người xung quanh. 4- Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào? - Về nhà luyện đọc lại + TLCH – Nhận xét. Đọc + TLCH Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm ( HS yếu đọc nhiều) Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Cuốn chiếc lá lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. Cuộn chiếc lá thành 1 vòng tròn buộc vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất. 1 cây đa con có vòng lá tròn. Thích chui qua, chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. Bác rất yêu quý thiếu nhi. Bác quan tâm đến mọi người xung quanh. 3 nhóm đọc Nhận xét, tuyên dương Trở thành 1 cây đa con có vòng lá tròn. Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2019 TOÁN. Tiết152:PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I- Mục tiêu: - Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc. - HS yếu: biết cách tính trừ số có 3 chữ số. II- Đồ dùng dạy học: Các Hv to, Hv nhỏ, các HCN như SGK. III- Các hoạt động dạy học: A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT: + + 453 762 235 16 688 778 BT 4/ 71 Nhận xét, ghi điểm Bảng lớp (3 HS). Nhận xét B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số: - Giới thiệu phép trừ Nêu bài toán, gắn hình như Sgk Có 635 hình vuông, bớt 214 hình vuông, muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào? - Đi tìm kết quả: Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông? 4 trăm 2 chục 1 hình vuông là? Hình vuông Vậy 635 – 214 = ? - Đặt tính và thực hiện tính. HD HS cách đặt tính (giống như cách đặt tính cộng) Quy tắc: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dươiu1 chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. Theo dõi Thực hiện phép trừ 635 – 214 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông 421 2 HS nêu Nhiều HS nhắc lại. 3- Thực hành: - BT1/ 72 HD HS làm: + + + + 362 999 736 634 241 568 423 420 121 431 313 214 BT 2/ 72: HD HS làm: + + + + 567 647 854 752 425 127 813 140 142 520 41 612 - BT 3/72: HD HS là: 500 – 400 = 100 700 – 200 = 500 600 – 300 = 300 800 – 300 = 500 700 – 300 = 400 BT 4/ 72: HD HS làm: Bảng con 2 phép tính Làm vở Làm bảng, N xét Tự chấm vở Nhóm Đại diện làm Nhận xét Miệng (HS yếu làm). Nhận xét Đọc đề 287 HS Tóm tắt: 35 HS ? HS Khối 1: Khối 2: Giải: Số HS khối lớp 2 áo là: 287 – 35 = 252 (HS) ĐS: 252 HS Làm vở Làm bảng, N xét Đổi vở chấm C- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Gọi HS nêu cách tính trừ và cách trừ. Về nhà xem lại bài – Nhận xét ĐẠO ĐỨC. Tiết 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (t.t) A- Mục tiêu: - Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành. Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. - HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình cới những người không biết bảo vệ loài vật có ích. B- Tài liệu và phương tiện: Các tình huống C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: TLCH Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì kéo 2 cánh gà đưa đi đưa lại và bảo là gà đang tập bay Theo em thì em sẽ làm gì? Nhận xét. II- Hoạt động 2 (27phút): Bài mới. . 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm - GV đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc vào thú trong chuồng. - Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây: + Mặc kệ các bạn, không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn. + Khuyên ngăn các bạn + Mách người lớn. * Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. 3. Hoạt động 2: Chơi đóng vai - GV nêu tình huống /83 Gọi các nhóm lên đóng vai. * Kết luận: Sgv/ 83 4. Hoạt động 3: Tự liên hệ - Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể? * Kết luận: Tuyên dương những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập các bạn. * Kết luận chung: Sgv/ 83 III- Hoạt động 3 (3phút): Củng cố - Dặn dò. - Kể tên một số con vật có ích? Vì sao chúng ta phải bảo vệ chúng? Về nhà xem lại bài – Nhận xét HS trả lời Nhận xét Thảo luận nhóm đôi HS chọn + Giải thích. Đại diện trình bày. Thảo luận tìm cách ứng xử Đóng vai, NX HS trả lời HS trả lời KỂ CHUYỆN Tiết 31:CHIẾC RỄ ĐA TRÒN A- Mục đích yêu cầu: - Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh Sgk theo đúng diễn biến trong câu chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng. - HS yếu: Sắp xếp lại trật tự 3 tranh và kể được từng đoạn câu chuyện. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng. Nhận xét – Ghi điểm II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. . 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn kể chuyện: - Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. - GV treo 3 tranh theo Sgk +Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. +Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích chui vào vòng lá tròn +Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và 2 bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Hướng dẫn HS sắp xếp tranh đúng thứ tự nd câu chuyện. - HD kể từng đoạn theo tranh - HD HS kể từng đoạn - Đại diện nhóm kể nối tiếp. - Nhận xét. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Qua câu chuyện ta thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? - Về nhà xem lại bài Nhận xét. Kể nối tiếp TLCH Quan sát. Nêu tóm tắt nội dung Tranh 3, 1, 2 Theo nhóm Đại diện kể Yêu quí thiếu nhi mong muốn . CHÍNH TẢ. Tiết 61: VIỆT NAM CÓ BÁC I- Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ theo thể thơ lục bát “Việt Nam có Bác”. - Làm đúng các bài tập phân biệt: r/ d/ gi ; ?/ ~ - HS yếu: Có thể cho tập chép. II- Các hoạt động dạy học: A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Chói chang, học trò, chào hỏi. - Nhận xét- Ghi điểm. B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. +Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? + Luyện viết đúng: Bác, Việt Nam, Trường Sơn, lục bát, - GV đọc từng câu đến hết. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa bài. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1/56: Hướng dẫn HS làm: Thứ tự điền: dừa, rào, rau, giường. - BT 2a/ 56: HD HS làm: .. rời/dời .. giữ/dữ C- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: Việt Nam, tập võ - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam. Viết vào vở( HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nxét Làm vở Làm bảng, N xét Tự chấm Bảng con Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 TOÁN Tiết 153: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Luyện kĩ năng tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Luyện tập kĩ năng tính nhẫm. Ôn tập về giải toán - Luyện kĩ năng về nhận dạng hình. - HS yếu: Rèn kĩ năng tính trừ số có 3 chữ số ( không nhớ) II- Các hoạt động dạy học: __ __ A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 865 647 814 127 BT 4/ 72 051 520 Bảng (3 HS). - Nhận xét- Ghi điểm. B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Luyện tập: _ _ - BT 1/73: ... ết bài vào vở Đổi vở dò lỗi. Làm nhóm Bảng. Nhận xét. Bảng con Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 TOÁN Tiết 155: LUYỆN TẬP (Bổ sung) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính cộng và trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, giải toán có lời văn, 3. Thái độ: - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp, vận dụng kiến thức vào làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK- vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: Làm BT 3/74 - GV nhận xét, khen ngợi 2. Bài mới: Bài 1: Tính 459 584 687 895 625 - + - - + 132 213 433 32 130 - GV gọi 2 HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu lớp làm bảng, một số HS làm bảng lớp - GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính: 825 - 312 636 + 240 789 - 319 635 + 24 - GV gọi 2- 3 HS đọc đề bài - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn cách làm phép tính và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở,3HS làm bảng. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Số? Số bị trừ 552 876 735 693 478 Số trừ 241 243 24 62 326 Hiệu - GV gọi 2- 3 HS đọc đề bài - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn cách làm phép tính thứ nhất và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở nháp ,1HS làm bảng phụ. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá Bài 4: Một trường có 476 học sinh nam và có số học sinh nam nhiều hơn số nữ là 43 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ? - GV gọi 2HS đọc đề bài - GV cho HS phân tích đề toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm bài và yêu cầu HS làm vào vở , 1HS làm bảng - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét,đánh giá. - GV thu 1 số vở chấm, nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài học - Nhận xét tiết học HS làm nháp, 2 HS lên bảng Hs nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập . - HS lắng nghe - HS làm bài: 459 584 687 895 625 - + - - + 132 213 433 32 130 327 797 254 863 755 - HS nhận xét. - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài : 825 636 789 635 - + - + 312 240 319 24 513 876 470 659 - HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS nêu - HS làm bài: - HS nhận xét - HS đọc - HS phân tích đề bài: + Một trường có 476 học sinh nam và có số học sinh nam nhiều hơn số nữ là 43 em. + Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ? - Hs suy nghĩ làm bài: Bài giải Trường đó có số học sinh nữ là: 476 - 43 = 433( học sinh ) Đáp số: 433 học sinh - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết học:. TẬP LÀM VĂN Tiết 31: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I- Mục đích yêu cầu: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi - Quan sát ảnh BH trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác - Viết được từ 3 – 5 câu về ảnh BH dựa vào những câu trả lời ở BT2 . - HS yếu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi II. ĐDDH: Ảnh Bác Hồ. III- Các hoạt động dạy học: A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Qua suối Nhận xét- Ghi điểm. B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/ 58: HDHS làm a) Con cảm ơn ba mẹ b) Thế ư! Cảm ơn bạn c) Dạ!Cảm ơn cụ - BT2/ 59: Hướng dẫn HS làm: Ảnh của Bác Hồ được cô giáo treo phía trên bảng lớn của lớp học. Trong ảnh em thấy BH có bộ râu dài, mái tóc bạc phơ, vầng trán cao và rộng. Đôi nắt hiền từ của Bác như đang cười với em. Em muốn hứa với Bác: Bác ơi, cháu sẽ chăm ngoan- học giỏi C- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. Gọi HS hỏi- đáp BT 1/ 58 Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Kể lại + TLCH (2HS) Miệng (HS yếu). Đóng vai – NX Làm vở Viết vở Thi đọc lại bài viết của mình Nhận xét Nhóm LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CHỮ HOA N ( KIỂU 2) I.MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ): chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vưà, 2 dòng cỡ nhỏ ), Người ta là hoa đất ( 2 dòng ) - KN trình bày và viết chữ sạch, đẹp. - GD hs cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ n ( kiểu 2) đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li Người ta là hoa đất - HS : bảng con, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hướng dẫn viết chữ hoa a.Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét. *Gắn chữ mẫu N - + Chữ hoa N cao mấy li , gồm mấy nét , là những nét nào ? -Cách viết: Vừa chỉ quy trình viết vừa nêu cách viết chữ n. Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5 viết nét móc 2 đầu bên trái sao cho 2 đầu lượn vào trong . Dừng bút trên ĐK2 . Nét 3 : Từ điểm dừng bút cùa N1 lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5 , viết tiếp nét lượn ngang rồi đổi chiều bút viết tiếp nét cong trái. Dừng bút trên ĐK2 . -Viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b.HS viết bảng con -Theo dõi , hướng dẫn cách viết Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Ghi cụm từ ứng dụng . Em hiểu gì về ý nghĩa cụm từ ứng dụng ? b. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Cụm từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào? -Độ cao của các chữ? -Khoảng cách giữa các chữ trong câu? -Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? c.H ướng dẫn viết chữ Người Hướng dẫn viết vào vở -Yêu cầu hs viết: -GV theo dõi, giúp đỡ các em viết chậm, chưa đúng quy định. Chấm, chữa bài: -Thu vở chấm, nhận xét -Tuyên dương những em viết tiến bộ Quan sát số nét, quy trình cách viết chữ M - Cao 5 li , gồm 2 nét - HS quan sát , theo dõi. -Viết chữ N 2, 3 lượt -Đọc : Người ta là hoa đất. - HS nêu: - Gồm 4 chữ: Người ta là hoa đất - Chữ cái N, g, h cao 2.5 ô li - Chữ t, âcao 1,5 li - Chữ đ cao 2 li -Chữ ơ, ư cao 1.25 li -Các chữ cái còn lại cao 1 ô li. -Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ o. -Dấu sắc đặt trên chữ â( đất ); dấu huyền đặt trên chữ ơ ( người) Viết chữ Người 2, 3 lượt vào bảng con - Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ): chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vưà, 2 dòng cỡ nhỏ ), Người ta là hoa đất ( 2 dòng ) 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách viết chữ hoa N kiểu 2 - Gọi HS thi viết chữ hoa N kiểu 2 -Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC A- Mục tiêu: Cho Hs hiểu ý nghĩa ngày 30/4 - Ôn tập 2 bài hát: “Ai yêu nhi đồng” và “Nhanh bước nhanh nhi đồng” B- Nội dung: 1- Nhận xét đánh giá tuần 31: Ưu điểm: - 100% các em tham gia đi học đầy đủ - Học tập có tiến bộ - Thể dục giữa giờ nghiêm túc - Ra vào lớp có xếp hàng - Giữ gìn VSMT, ATTP, TTATGT. Tồn tại : - Học còn yếu - Sách vở trình bày chưa khoa học. - Chữ viết còn quá cẩu thả. 2- Hoạt động trong lớp: - Ngày 30/4/1975: giải phóng hoàn toàn Miền Nam - Ôn 2 bài hát Nghe + nhắc lại (CN + ĐT) Hát CN + ĐT 3- Hoạt động ngoài trời: - Đi theo vòng tròn hát tập thể. - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Bỏ khăn, đi chợ. - GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh. Hát HS chơi C- Kế hoạch tuần 32: - Tập trung ôn tập theo đề cương - Củng cố duy trì nề nếp toàn diện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA Tiết 31: VẼ TRANH HÒA BÌNH I. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động vẽ tranh, giáo dục hs tình cảm hòa bình hữu nghị, tinh thần đoàn kết, hợp tác vì hòa bình. II. Chuẩn bị: - Giấy A4 vẽ tranh, màu vẽ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG HS. Hoạt động 1: GV nêu tên Hoạt động, nêu ý nghĩa và phổ biến cách thực hiện. *Tên HĐ: Vẽ tranh hòa bình. *Ý nghĩa: Vẽ tranh muốn nhắc nhở chúng ta cần phải biết đoàn kết, hợp tác vì hòa bình. *Cách HĐ: -Mỗi HS vẽ một bức tranh thể hiện sự Hòa bình, hợp tác, Hữu nghị hoặc cổ động hòa bình Hoạt động 2: Học sinh thưc hiện HĐ. - Các HS thực hành vẽ tranh. - GV tổ chức cho hs vẽ tranh cá nhân hoặc nhóm. - GV nhắc nhở hs giữ trật tự và giữ vệ sinh. - GV chon 1 số bài treo tranh. Hoạt động 3: Nhận xét –đánh giá. - GV cho hs nhắc lại tên HĐ và ý nghĩa của HĐ. - GV khen ngợi cá nhân, tổ có thành tích tốt khi tham gia HĐ. - HS theo dõi. - HS lắng nghe - HS thực hiện theo nhóm. - Cá nhân. IV: Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Nhắc nhở chuẩn bị HĐ sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 108: LUYỆN TẬP ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I/Mục tiêu: - Hoàn thiện nội dung buổi 1 - Học sinh biết đáp lại lời khen ngợi - Quan sát tranh Bác Hồ trả lời câu hỏi, Viết 1 đoạn văn ngắn tả về bác hồ GD HS kính yêu Bác Hồ II/ Nội dung dạy học -GV : Ảnh Bác Hồ III/ Hoạt động dạy học: 1/Giôùi thieäu baøi -Hoâm nay caùc em hoïc veà -Ñaùp lôøi khen-Keå ngaén veà Baùc Hoà 2/Höôùng daãn HS laøm baøi taäp: Baøi1: (Laøm mieäng) Ñaùp lôøi khen ngôïi -Goïi HS neâu tình huoáng -Goïi 1 caëp HS thöïc haønh ñoùng vai maãu -Cho HS thaûo luaän caùc tình huoáng coøn laïi -Goïi 1 vaøi nhoùm leân trình baøy tröôùc lôùp Baøi2: (Laøm mieäng) -Goïi HS ñoïc yeâu caàu -Giôùi thieäu tranh Baùc Hoà -Aûnh Baùc treo ôû ñaâu? -Troâng Baùc nhö theá naøo? -Em muoám höùa vôùi Baùc ñieàu gì? Baøi3:(Laøm vieát) -Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu -GV höôùng daãn HS vieát 1 ñoaïn vaên khoaûng -4.5 caâu veà Baùc Hoà -Goïi 1 soá HS trình baøy -GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt IV/Cuûng coá-daën doø: -GD hoïc sinh kính yeâu vaø bieát ôn Baùc Hoà -Veà nhaø taäp ñaùp laïi lôøi khen, chuaån bò baøi Ñaùp lôøi töø choái Nhaän xeùt tieát hoïc -Caû lôùp theo doõi - 2 hs laøm maãu, caû lôùp theo doõi -HS1: Con queùt nhaø saïch quaù! -HS2: Theá haû ba? Ngaøy naøo con cuõng queùt nhaø ñeå ba vui. - HS ñoïc yeâu caàu -Quan saùt tranh & traû lôøi caâu hoûi -Aûnh Baùc treo treân töôøng -Troâng Baùc raát hieàn hoaø,phuùc haäu -Em muoán höùa vôùi Baùc laø em seõ ngoan & chaêm hoïc -Caû lôùp thöïc haønh vieát vaøo vôû baøi taäp -1 soá HS ñoïc yeâu caàu VD: Treân böùc töôøng chính giöõa lôùp hoïc cuûa em treo moät taám aûnh Baùc Hoà.Trong aûnh troâng Baùc thaät ñeïp. Raâu toùc Baùc baïc traéng, vaàng traùng cao ñoâi maét hieàn töø. Em muoán höùa vôùi Baùc laø em seõ chaêm ngoan, hoïc gioûi ñeå xöùng ñaùng laø chaùu ngoan cuûa Baùc Hoà. -Caû lôùp theo doõi
Tài liệu đính kèm: