Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Toán: KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

 Đánh giá kết quả: - Các bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5

 - Tính giá trị biểu thức số.

 - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.

 - Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi hình tứ giác.

II. Đề:

Bài 1: Tính nhẩm (4 điểm)

 2x3 = 3x3 = 5x4 = 6x1 =

 18:2= 32:4= 4x5 = 0:9 =

 4x9 = 5x5 = 20:5= 1x10=

35:5= 24:3= 24:4= 0:1 =

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy.
Hai
14/3/2011
Toán
Thể dục 
Tập đọc
Tập đọc
Kiểm tra định kì (Giữa học kì II).
Trò chơi “ Tung vịng vào đích ”
Kho báu.
Kho báu.
Ba
15/3/2011
Toán
K chuyện 
Chính tả 
TNXH
Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Kho báu
 (Nghe – viết) – Kho báu.
Một số loài vật sống trên cạn.
Tư
16/3/2011
Tập đọc
Toán
Tập viết
Thủ công
Cây dừa.
So sánh các số tròn trăm.
Y – Yêu lũy tre làng.
Làm đồng hồ đeo tay(Tiết 2).
Năm
17/3/2011
Toán
LT&C
Chính tả
Đạo đức
Các số tròn chục từ 110 đến 200.
Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?” Dấu chấm, dấu phẩy.
(Nghe – viết) – Cây dừa.
Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1).
Sáu
18/3/2011
Toán
TLV
Thể dục
HĐTT
Các số từ 101 đến 110.
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
Trò chơi: TVTĐ và “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày14 tháng 3 năm 2011
Toán: KIỂM TRA 
I. Mục tiêu:
	Đánh giá kết quả: - Các bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5
	 - Tính giá trị biểu thức số.
	 - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.
	 - Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi hình tứ giác. 
II. Đề:
Bài 1: Tính nhẩm (4 điểm)
	2x3 =	3x3 =	5x4 =	6x1 =
	18:2= 	32:4=	4x5 =	0:9 =
	4x9 =	5x5 =	20:5= 1x10=	
35:5=	24:3=	24:4=	0:1 =
Bài 2: Tính (2 điểm)
	3 x 5 + 5 =	3 x 10 – 14 =
	2 : 2 x 0 =	0 : 4 + 6 =
Bài 3: Tìm X (1 điểm)
	X x 2 = 12	X : 3 = 5
Bài 4: (2 điểm)
 Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?
Bài 5: (1 điểm)
Cho đường gấp khúc có các kích thước nêu ở hình vẽ dưới đây. Hãy viết một phép nhân
Để tính độ dài đường gấp khúc?
Thể dục: Bài 55 TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH ” 
1 . Mục tiêu: Tiếp tục làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . 
II . Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập . 
 - Chuẩn bị còi và phương tiện cho trò chơi “Tung vòng vào đích”
III . Nội dung và p2 
Nội dung
ĐLượng
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
P2 tổ chức
TG
SL
1 .Phần mở đầu 
2 .Phần cơ bản 
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi “Tung vòng vào đích”
3 Phần kết thúc
4-5’
25-26’
5-6’
1-3l
2-4l
1l
1l
2-4l
2-4l
2l
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân , đầu gối, hông cổ, tay, vai . Do cán sự lớp điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Cán sự lớp điều khiển cho học sinh tập . 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi . Chia tổ tập luyện, sau đó thi xem tổ nào nhất (Mỗi tổ có đại diện một nam, một nữ.”
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Một số động tác thả lỏng .
- GV cùng học sinh hệ thống bài và giao bài tập về nhà . 
 r
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x 
 r
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x
Tập đọc: KHO BÁU
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật người cha qua giọng đọc.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, của ăn của để.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
3. Giáo dục: Biết chăm chỉ lao động để mai sau có cuộc sống sung sướng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1-2’
1-2’
30-32’
1’
A. Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra saùch vôû hoïc taäp moân.
B. Baøi môùi: 
1.Giôùi thieäu baøi: Trực tiếp vaø ghi ñeà baøi 
2. Luyeän ñoïc:
- Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi.
- Luyeän ñoïc keát hôïp giaûi nghóa töø:
a. Ñoïc töøng caâu:
-Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu trong baøi. 
+ Từ: haõo huyeàn, cô ngôi, ñaøng hoaøng, mô chuyeän, cuoác baãm caøy saâu, 
b. Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp:
- Yeâu caàu HS ñoïc tieáp noái töøng ñoaïn 
- Chuù yù höôùng daãn ñoïc ñuùng moät soá caâu:
+ Ngaøy xöa, / coù hai vôï choàng ngöôøi noâng daân kia/ quanh naêm hai söông moät naéng, / cuoác baãm caøy saâu.// Hai oâng baø / thöôøng ra ñoàng töø luùc gaø gaùy saùng / vaø trôû veà nhaø khi ñaõ laën maët trôøi. // 
- Gọi HS ñoïc đphần chú giải ở SGK 
c. Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
d. Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm.
e. Ñoïc ñoàng thanh ñoaïn 1.
3. Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó
 - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Luyện đọc ngắt câu
- HS đọc đphần chú giải ở SGK
 - Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
 - Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñoïc.
- Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh ñoaïn 1.
- Laéng nghe
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
13-14’
15-16’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra Bài “ Kho báu”.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Kho báu” (Tiết 2).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc đoạn 1.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? (G)
- Nhờ chăm chỉ lao động, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? (K)
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không? (Y)
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? (TB)
+ Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3
 - Theo lời cha, hai người con đã làm gì?(K)
- Vì sao mấy mùa liền lúa bội thu? (G)
- Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì? (G) (Tranh)
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? (CL)
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Từ câu chuyện “Kho báu”, các em cần rút ra bài học gì cho mình? (CL)
- Dặn xem bài: “ Cây dừa”.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
- Lắng nghe.
+ 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
- Quanh năm ngơi tay.
- Gây dựng một cơ ngơi đàng hoàng.
+ Lớp đọc thầm
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
+ Đọc lướt đoạn 3
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đều trồng lúa.
- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
+ Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no hạnh phúc.
- Đại diện các nhóm lên thi đọc lại truyện.
- Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui.
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 
Toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS : Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
 2.Kỹ năng: HS nắm chắc quan hệ chục, trăm, nghìn; đọc, viết các số tròn trăm đúng, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: Bộ ô vuông biểu diễn số (như SGK) - HS: Bộ ô vuông trong bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3-4’
1-2’
6-7’
9-10’
14-15’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi ñeà baøi .
2.Giaûng baøi:
v Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp veà ñôn vò, chuïc vaø traêm.
- Gaén 1 oâ vuoâng vaø hoûi coù maáy ñôn vò? 
- Gaén töø 2 ñeán 10 oâ vuoâng (nhö treân) 
- 10 coøn goïi laø gì?
- 1 chuïc baèng bao nhieâu ñôn vò? 
- Gaén caùc hình chöõ nhaät ( caùc chuïc – töø 1 chuïc ñeán 10 chuïc) theo thöù töï nhö SGK. 
- 10 chuïc baèng maáy traêm?
v Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu moät nghìn.
a. Giôùi thieäu soá troøn traêm.
- Gaén caùc hình vuoâng to (caùc traêm theo thöù töï nhö SGK). Yeâu caàu HS neâu soá traêm vaø caùch vieát soá töông öùng.
- Töø 100 ñeán 900 coù ñaët ñieåm chung gì?
- Nhöõng soá naøy ñöôïc goïi laø nhöõng soá troøn traêm.
b. Giôùi thieäu nghìn.
- Gaén 10 hình vuoâng to lieàn nhau nhö SGK roài giôùi thieäu: 10 traêm goäp laïi thaønh 1 nghìn. Vieát laø 1000 – ñoïc laø : moät nghìn.
- Soá 1000 ñöôïc vieát maáy chöõ soá
- Cho caû lôùp oân laïi: 1 chuïc baèng maáy ñôn vò?
 1 traêm baèng maáy chuïc.
 1 nghìn baèng maáy traêm.
v Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh.
a. Laøm vieäc caû lôùp:
- Gaén caùc hình tröïc quan veà ñôn vò, caùc chuïc, caùc traêm leân baûng. Yeâu caàu HS leân vieát soá töông öùng vaø ñoïc teân soá ñoù.
- Tieáp tuïc ñöa ra moâ hình tröïc quan caùc soá: 500, 400; 700; 600, 
b. Laøm vieäc caù nhaân:
- Vieát soá leân baûng, yeâu caàu HS choïn ra caùc hình vuoâng hoaëc hình chöõ nhaät.
- Tieáp tuïc choïn laàn löôït caùc soá troøn traêm 
( khoâng theo thöù töï taêng daàn), chaúng haïn: 300, 100, 500, 700, 800, 6 00, 900.
3. Cuûng coá – Daën doø :
- Goïi HS nhaéc laïi kieán thöùc baøi hoïc.
- Daën xem tröôùc baøi “So saùnh caùc soá troøn traêm”
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieùt hoïc.
- Laéng nghe.
- Quan saùt, traû lôøi.
- 1 ñôn vò.
- 2 , 3 , 4. 10 ñôn vò 
+ Neâu: 10 ñôn vò baèng 1 chuïc.
+ 1 chuïc baèng 10 ñôn vò. 
- HS quan saùt
+ Neâu: 10 chuïc baèng 1 traêm.
- Quan saùt vaø neâu caùc soá töø 1 traêm tôùi 9 traêm vaø caùch vieát soá töông öùng.
+ Coù 2 chöõ soá 0 ôû sau cuøng.
-HS ñoïc vaø vieát soá 1000.
- Boán chöõ soá, chöõ soá 1 ñöùng ñaàu tieân sau ñoù laø 3 chöõ soá 0 ñöùng lieàn nhau.
- 1 chuïc 10 baèng ñôn vò.
 -1 traêm baèng 10 chuïc.
 - 1 nghìn baèng 10 traêm. 
- Leân vieát soá töông öùng vaø ñoïc soá ñoù.
- Leân baûng vieát soá töông öùng döôùi moâ hình tröïc quan ñaõ cho.
* Söû duïng boä oâ vuoâng caù nhaân.
- Thöïc haønh theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
- Laàn löôït choïn ñuû caùc hình vuoâng töông öùng ñaët tröôùc maët.
 - 1 HS leân baûng laøm 
- Caû lôùp thoáng nhaát keát quaû.
- Traû lôøi.
- Laéng nghe.
Kể chuyện: KHO BÁU 
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kế ...  sửa lại cho đúng.
- Chia 4 nhóm thảo luận làm bài rồi đính bài làm lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có 
 + Xem trước bài: Chính tả “Những quả đào”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết 
– Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc lại.
+ Tả các bộ phận lá, ngọn, thân, quả của cây dừa: làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng viết
 - Caû lôùp vieát baûng con.
- Nghe ñoïc, vieát chính taû vaøo vôû.
- Kieåm tra laïi baøi vieát.
- Ñoåi vôû chaám loãi baèng buùt chì. 
- 1HS ñoïc yeâu caàu baøi 2a.
- Moãi HS tieáp noái nhau vieát teân caùc loaøi caây baét ñaàu baèng s hoaëc x leân baûng lôùp.
- Ñaïi dieän nhoùm ñoïc keát quaû.
- 1HS ñoïc yeâu caàu baøi 3.
- Ñoïc baøi, phaùt hieän nhöõng teân rieâng.
- Caùc nhoùm thaûo luaän laøm baøi vaøo baûng nhoùm.
Laéng nghe.
- Laéng nghe
Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:
Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Kỹ năng: HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
3.Thái độ: Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa cho hoạt động 1; phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
4-5’
1’
8-9’
8-9’
8-9’
2’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Em cần làm gì khi đến nhà người khác?
GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề 
2.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Phân tích tranh.
- Cho cả lớp quan sát tranh và sau đó thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
- Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
GV kết luận: Chúng ta cần giúp đõ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện được quyền học tập
 Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu các cặp thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Yêu cầu từng cặp thảo luận.
- Cho đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp bổ sung, tranh luận 
Kết luận : Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đõ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn bị câm điếc
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Lần lượt nêu từng ý kiến cho HS bày tỏ thái độ.
Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.
- Cho cả lớp thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung 
Kết luận: + Các ý kiến a, c, d là đúng; ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học.
-Dặn: Chuẩn bị bài “ Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2).
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
 - Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Nội dung tranh: Một số HS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học.
- Các nhóm thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày.
- Thảo luận nêu lên những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nếu tán thành giơ mặt đỏ, nếu không tán thành giơ mặt xanh nếu lưỡng lự hoặc không biết không giơ.
+ Các ý kiến a, c, d là đúng; ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011.
Toán:	CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 	
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
2.Kỹ năng: HS đọc, viết, so sánh thành thạo các số từ 101 đến 110; Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông biểu diễn đơn vị.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4-5’
1’
9-10’
2-3’
3-4’
6-7’
5-6’
1-2’
A .Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra so sánh hai số
- Nhận xét, ghi điểm.
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề bài.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
- Yêu cầu HS viết và đọc số 101 ( viết lời đọc). * Viết và đọc số 102:
Tổ chức cho HS làm việc như với số 101.
* Đọc và viết các số khác:
- Cho HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
- Làm tương tự như trên với các số 103, 104, 109.
- Viết các số lên bảng: 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
b. Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
- Viết số 105 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét xem số này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
- Yêu cầu HS lấy bộ ô vuông, chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105 đã cho.
- Yêu cầu HS làm việc tương tự với các số khác, chẳng hạn: 102, 108, 109, 
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1/143: (Y)
- Tổ chức cho 2 nhóm lên làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm nào làm đúng và nhanh hơn.
* Nhận biết được các số từ 101 - 110
BÀI 2/143 : (Y)
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS thứ tự các số từ 101 - 110
BÀI 3/143 : (TB)
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn cho HS kỹ năng so sánh
BÀI 4/143 : (G)
- Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giúp HS nắm thứ tự các số
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS nêu cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Dặn xem trước bài: “ Các số từ 111 đến 200”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm
100...110 190...150
140...140 160...130
- Lắng nghe.
- có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm
- Có 0 chục và 1 đơn vị. sau đó lên bảng viết 0 vào cột chục, viết 1 vào cột đơn vị.
- HS nêu
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận xét và điền số thích hợp, nêu cách đọc.
- Cả lớp đọc các số này.
+ Số 105 gồm có 1 trăm, 0 chục và 5 đơn vị.
- Từng HS làm việc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm 5 em, lần lượt mỗi em sẽ nối 1 số với 1 lời đọc số đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm
+ So sánh 2 số rồi chọn dấu điền vào ô trống cho thích hợp.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI . TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI 
 I. Mục tiêu: 
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Biết đáp lại lời chia vui.
- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
2.Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
3.Giáo dục: Thích làm văn, biết chăm sóc cây cối trong vuờn.
 II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài tập 1; một vài quả măng cụt (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
3’
1’
9-10’
8-9’
11-12’
2-
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở học tập môn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng).
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Mời 4 HS thực hành đóng vai: 
+ HS1, 2, 3 nói lời chúc mừng HS4.
+ HS4 đáp lại.
- Cho nhiều cặp HS thực hành đóng vai. Khuyến khích các em nói lời chúc và đáp lại lời chúc theo nhiều cách diễn đạt khác nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp đối thoại tốt nhất.
* Bài 2: ( miệng).
- Gọi HS đọc bài “Quả măng cụt” .
- Giới thiệu cho các em biết quả măng cụt thật..
- Yêu cầu từng cặp HS hỏi – đáp theo các câu hỏi (1 em hỏi, em kia trả lời; sau đó đổi vai).
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 3: (viết)
- Nêu yêu cầu: Chọn viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b bài tập 2.
- Gọi 2, 3 HS phát biểu ý kiến: chọn viết phần nào.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Nhắc HS trả lời dựa vào ý của bài “Quả măng cụt” nhưng không nhất thiết phải đúng nguyên xi từng câu chữ.
- Gọi nhiều HS đọc bài trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Vừa rồi học bài gì? 
- Dặn xem trước bài: “ Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi.”.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ HS1, 2, 3: Chúc mừng bạn đoạt giải cao trong cuộc thi./ Bạn giỏi quá./ 
+ HS4: Mình rất cảm ơn các bạn./ Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn./ 
- Thực hành đóng vai theo cặp.
- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát.
- Thực hành hỏi – đáp theo cặp.
- Trả lời.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Nhiều HS đọc bài viết trước lớp.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thể dục: Bài 56 TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
1 . Mục tiêu:
 - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . 
- Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . 
II . Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập
 - Chuẩn bị phượng tiện cho trò chơi : “Tung vòng vào đích”
III . Nội dung và p2:
Nội dung
ĐLượng
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật động tác
P2 tổ chức
TG
SL
1 .Phần mở đầu:
2 . Phần cơ bản:
- Trò chơi “Tung vòng vào đích ”
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
3 .Phần kết thúc:
5-6’
25-26’
4-5’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- xoay các khớp cổ tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông .
- Ôn bài thể dục phát triển chung .
- GV nêu tên trò chơi . 
- Giải thích và làm mẫu cách chơi . Cho học sinh chơi thử . Tổ chức chơi, thi giữa các tổ .
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho 1 một cặp làm mẫu theo chỉ dẫn của và giải thích của giáo viên . 
- Cho học sinh chơi 5 lần . 
- Đi theo hàng dọc .
- Một số động tác thả lỏng .
- GV cùng học sinh hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà .
 r
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 r
 x x x 
 x x x
 x x x
 x x x 
 x x x
 r
 x x x 
 x x x 
 x x x
 x x x
 x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_duong_van_khoa.doc