Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết đoạn văn kể về công việc của một người mà em biết.

- Đọc mở rộng bài thơ, câu chuyện nói về nghề nghiệp.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.

+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Chăm chỉ: HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 28 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 
Thứ bảy ngày 22 tháng 1 năm 2022
Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tăng sự hiểu biết của các bạn về tết Trung thu, thu hút sự quan tâm tới việc bày biện mâm hoa quả, một yếu tố không thể thiếu trong việc bày biện ở tết Trung thu.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động: 
- Phát động phong trào Nhật kí tình bạn.
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS nghe
________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TOÁN
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ)TRONG PHẠM VI 1000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS thực hiện được phép cộng (không nhớ) số có ba chữ số với số có ba, hai hoặc một chữ số (trong phạm vi 1000):
+ Đặt tính theo cột dọc.
+ Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn, kết hợp phép tính với so sánh số.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bộ thẻ; máy tính, ti vi để chiếu bài 3.
- HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.79 và dẫn dắt bài toán.
- GVHD HS phân tích bài toán:
+ Tập sách của Mai có bao nhiêu trang?
+ Tập sách của Việt có bao nhiêu trang?
+ Muốn biết cả hai tập sách có bao nhiêu trang thì bạn Rô – bốt làm phép tính gì?
- GV hướng dẫn chi tiết kĩ thuật tính trên bảng, từ đó dẫn đến quy tắc tính (như trong SGK). GV vừa trình bày quy tắc tính vừa kết hợp thực hiện phép tính trên bảng.
- YC thêm 2 – 3 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét, tuyên dương, kết luận: 
264 + 312 = 576
3. Hoạt động
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài 
- Lưu ý cho HS viết kết quả cho thẳng hàng.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Lưu ý cho HS việc đặt tính cho thẳng hàng.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- GV giới thiệu câu chuyện dẫn dắt đến yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV đặt thêm câu hỏi: Thuyền nào vớt được nhiều ngọc trai hơn?
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- GV nhắc HS ghi nhớ cách đặt tính và cách tính (không nhớ) số có ba chữ số với số có ba, hai hoặc một chữ số (trong phạm vi 1000).
- 2 HS đọc lại lời thoại của Mai và Việt.
- HS trả lời:
+ 264 trang
+ 312 trang
+ Phép tính cộng 264 + 312= ?
- HS theo dõi và nhắc lại cách đặt tính và tính.
+ 
264
 * 4 cộng 2 bằng 6, viết 6. 
 * 6 cộng 1 bằng 7, viết 7.
 * 2 cộng 3 bằng 5, viết 5.
312
576
- 2 – 3 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS nêu cách tính và kết quả. Lớp nhận xét.
 +
247
 + 
703
 + 
526
351
204
 32
598
907
558
 + 
815
 60
875
- 1 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
 +
460
 + 
375
 + 
800
231
622
 37
691
997
837
 + 
923
 6
929
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS đọc lại đề bài.
- HS trao đổi tìm kết quả.
- HS trình bày.
Kết quả:
a. Thuyền của mèo vớt được tất cả 478 viên ngọc trai.
b. Thuyền của hà mã vớt được tất cả 457 viên ngọc trai.
- Thuyền của mèo.
- HS nêu.
______________________________________
Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT 
BÀI 29: HỒ GƯƠM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả.
- Quan sát nhận biết được các chi tiết trong ảnh
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội 
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam; 
+ Yêu nước: Có thêm sự hiểu biết và tình yêu đối với thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh về Hồ Gươm, tranh phóng to một thành phố hoặc làng quê Việt Nam.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Em biết những gì về thủ đô Hà Nội?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: đọc với giọng tâm tình, giống như kể. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sáng long lanh.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến cỏ mọc xanh um.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bầu dục, xum xuê, bưu điện,
- Luyện đọc câu dài: Cầu Thê Húc màu son,/ cong cong như con tôm,/ dẫn vào đền Ngọc Sơn.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
* Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.127.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm 4.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Bài văn tả Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Rùa.
C2: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
C3: VD: Tháp rùa ở Hồ Gươm. Tháp rùa được xây trên gò đất giữa hồ, có tường rêu cổ kính,
C4: Tác giả nghĩ rằng không biết đây có phải là con rùa đã từng ngậm thanh kiếm của vua Lê thắng giặc không.
- HS chia sẻ.
________________________________________
Tiết 4 MÔN : TIẾNG VIỆT
VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q, V (KIỂU 2)
NÓI VÀ NGHE: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Viết:
- Ôn lại các chữ viết hoa Q, V (kiểu 2).
- Viết đúng câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh.
*Nói và nghe
- Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi với bạn về cách viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. (ở HĐ Luyện tập).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thiện các yêu cầu học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: HS có ý thức chăm chỉ học tập.
+ Nhân ái: Có tình cảm trân trọng đối với quê hương, đất nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q, V.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, V.
+ Chữ hoa Q, V gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q, V.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Q, V đầu câu.
+ Cách nối từ Q sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
*Cùng bạn trao đổi những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:
+ Quê em ở đâu? Em đang sống ở đâu?
+ Quê em hoặc nơi em sống có điều gì thú vị? (cảnh vật, hoạt động, những sản phẩm đặc biệt,)
+ Em có tình cảm như thế nào đối với nơi đó?
- Nhận xét, động viên HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS chia sẻ.
____________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*M1: Đọc viết được các số từ 111 đến 200, so sánh, sắp xếp các số từ 111 đến 200 từ bé đến lớn và ngược lại.
*M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế.
- Rèn cho học sinh làm toán và trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
M1
M2, 3
Bài 1. Viết (theo mẫu):
112
một trăm mười hai
119
120
147
162
Bài 2.
	 121 .. 122 127 .. 125
	 124 .. 120 120 .. 141
	 156 .. 156 200 .. 199
	 168 .. 178 152 .. 132
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 141....;144.....;.....;147....;....;....;......
152....;.....;.....;156....;....;....;.....;161
b) 162...;.....;......;......;.....167....;.....;.....
171....;.....;.....;....;.....176....;.....;.....;180
....;.....;.....;.....;.....;...186.....;.....;.....;190
.....;.....;.....;.....194;.....;......;.....;....;....;200
Bài 4. Viết các số 199, 182, 198, 189, 159, 195 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
Bài 5. Tính chu vi hình tứ giác có 4 cạnh dài bằng nhau và mỗi cạnh có độ dài l ... 26 tháng 1 năm 2022
Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN: HỌA MI, VẸT VÀ QUẠ
BÀI 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Nói và nghe
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ.
- Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh.
*Tập đọc
- Đọc đúng rõ ràng một văn bản thơ; Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát được.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Sách mang cho ta bao điều kì diệu, sách mở ra trước mắt chúng ta cả một thế giới sinh động và hấp dẫn. Nhờ đọc sách chúng ta biết nhiều điều hơn.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Kể chuyện Họa mi, vẹt và quạ.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, họa mi muốn nói gì với các bạn? Ý kiến của vẹt thế nào?
- Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
- GV hướng dẫn HS kể cho người thân nghe câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc giọng đọc vui vẻ, háo hức.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.67.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.34.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.67.
- HDHS đặt câu về một cuốn truyện.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr.34.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV giúp HS tóm tắt những nội dung chính trong bài học và tự đánh giá những điều mình đã làm được sau bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
__________________________________________
Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT 
 NGHE – VIẾT: KHI TRANG SÁCH MỞ RA
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Nghe – viết:
- Làm đúng các bài tập chính tả.
*Luyện tập
- Biết viết đoạn văn tả đồ dùng học tập.
- Bước đầu biết cách ghi phiếu đọc sách với những thông tin cơ bản nhất, nói được những điều em thích nhất trong cuốn sách em đã đọc.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi với bạn về cách viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. (ở HĐ Luyện tập).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thiện các yêu cầu học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát
- GV nhận xét, giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.34.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Viết 3-4 câu tả một đồ dùng học tập.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài và các gợi ý.
- GV và HS hỏi đáp theo từng câu hỏi gợi ý:
(1) Em chọn tả đồ dùng học tập nào?
(2) Đồ dùng đó có hình dạng, màu sắc ra sao?
(3) Nó giúp ích gì cho em trong học tập.
(4) Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về đồ dùng đó? 
- YC HS hoạt động cặp đôi, cùng nói về đồ dùng học tập theo câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV có thể đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.35.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- 1-2 HS đọc.
- HS trả lời.
+ Bút chì, thước kẻ,
+ Hình chứ nhật, hình trụ thon dài, màu trắng, màu vàng,
+ Thước kẻ - giúp em viết thẳng hàng.
Bút chì – giúp em vẽ những thứ mình thích
+ Em thích đồ dùng đó/ Em thấy nó thật dễ thương/ Em thấy nó thật có ích
- HS hoạt động nhóm 2, nói cho nhau nghe.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tiết 3 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Củng bố kỹ năng thực hiện phép cộng trong phạm vi 1000; 
- Áp dụng tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính cộng, trừ; 
- Giải và trình bày giải bài toán có lời văn.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, máy tính, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215 706 + 72
263 + 620 124 + 53
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2. Luyện tập
*Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 - HDHS làm bài
- YCHS làm bài vào bảng con
548 + 312 592 + 234 690 + 89 427 + 125
- Giáo viên nhận xét.
*Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
*Bài 3: Tính
- Gọi 1 HS nêu đề bài
-HDHS làm bài
- YCHS làm bài theo nhóm 4
- YCHS chia sẻ
- Nhận xét
 *Bài 4
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu các dữ kiện ( lượng nước ở mỗi bể).
- HDHS làm bài theo nhóm 4
 - Dựa vào tranh và hiểu biết của học sinh giáo viên có thể để sinh dự đoán xem để nào đầy nước trước tính từ lúc bắt cá sấu mở vòi nước.
* Bài 5
Giáo viên minh họa từng bước đi của robot Tik Tok theo dãy lệnh. Ở câu a làm mẫu “ ”.
 Tùy điều kiện giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi;
Chẳng hạn từ vị trí xuất phát để đến số 46, Tíc – tốc có thể đi leo dãy lệnh nào ?
 Câu hỏi này có nhiều đáp án 
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
 548 592 690 427 
+ 312 +234 + 89 + 125
 860 826 779 552
- Học sinh đọc
Bài giải
Tòa nhà B cao là 
 336 + 129 = 465(m)
 Đáp số : 465 m
- 1 HS nêu đề bài
- Thực hiện theo nhóm 4
- Quan sát tranh
- Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là 560 lít.
- Quan sát, trả lời
b.
- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 322
- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 368
c. Tổng của hai số thu được ở câu b bằng: 
 322 + 368 = 690
_________________________________________________
Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- Thực hiện kế hoạch đã được thảo luận, chia sẻ niềm vui khi hoàn thành kế hoạch. - Góp phần hình thành năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ khám phá)
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trung thực: Mạnh dạn giao tiếp, cổ vũ, lắng nghe bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 21:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 11.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 22:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động nhóm
* Các tổ thực hiện kế hoạch “Trường học hạnh phúc”.
- GV hướng dẫn các tổ về từng khu vực thực hiện nhiệm vụ.
- Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết. 
- GV mời HS chia sẻ cảm xúc của mình sau khi thực hiện kế hoạch tổ.
- Khen ngợi, đánh giá.
* Các tổ tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch của nhóm trên ba tiêu chí:
+ Đã hoàn thành công việc đề ra chưa?
+ Chất lượng công việc thế nào?
+ Trong quá trình thực hiện, thái độ thành viên trong nhóm ra sao, có đoàn kết, trách nhiệm không?
- HS có thể dùng các biểu tượng: Mặt cười hay mặt mếu; Ngón tay cái hướng lên, chúc xuống; Biểu tượng trái tim và chấm than to. HS cũng có thể tự sáng tác biểu tượng của riêng tổ, nhóm mình.
- GV kết luận: Việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giúp HS nhận thức được năng lực làm việc nhóm của mình để điều chỉnh kĩ năng, phương pháp hành động, rèn luyện năng lực lập và thực hiện kế hoạch.
3. Cam kết hành động.
GV khuyến khích HS vẽ bức tranh “Trường học hạnh phúc” để tham gia dự thi toàn trường
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 22.
HS thực hiện.
1 – 2 HS chia sẻ
HS chia sẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2021_2022.docx