Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung bài đọc: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt.

2. Kĩ năng.

 - Đối tượng 1: Đọc đánh vần đoạn 1 bài tập đọc.

- Đối tượng 2: Đọc trơn chậm bài tập đọc.

- Đối tượng 3: Đọc trơn bài tập đọc.

 3. Thái độ.

 - Học sinh có ý thức trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên.

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh.

 - Sách, vở, bút.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

 - Cá nhân, nhóm.

 

doc 31 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: 
CHÀO CỜ 
 _______________________________
Tiết 2+3: 
TẬP ĐỌC
 PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài đọc: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt.
2. Kĩ năng.
 - Đối tượng 1: Đọc đánh vần đoạn 1 bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn chậm bài tập đọc.
- Đối tượng 3: Đọc trơn bài tập đọc.
 3. Thái độ.
 - Học sinh có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Sách, vở, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
 - Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra .	
- Đọc thuộc lòng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi. Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. 
- Hát. 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh chú ý.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.( Nhắc giọng đọc, Ghi tên tác giả).
* Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp câu lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ Ghi từ khó lên bảng, luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
+ HS nối tiếp nhau đọc câu.
* Đọc đoạn.
- Chia đoạn. 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
+ Lần 1, Gv kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 2, đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- HS theo dõi, đánh dấu đoạn.
- HS đọc thầm câu 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc câu dài theo hướng dẫn của Gv. 
- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ mới.
Tiết 2
*. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1:
- Kể những việc làm tốt của Na ?
- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn.
Câu 2: 
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
- Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ?
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
Câu 3:
- Bà cụ giảng giải như thế nào ?
- Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? vì sao ?
Câu 4: Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ?
* Nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại câu 3
- Na xứng đáng được thưởng. Vì người tốt cần được thưởng.
- Na vui mừng đến mức tưởng như nghe nhầm.
- Cô giáo và các bạn vui mừng, mẹ vui mừng.
- HsSnêu.
*. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Luyện đọc lại đoan 3.
- GV đọc mẫu, nhắc lại giọng đọc.
- Phân vai đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe.
- HS phân vai đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
4. Củng cố.
- Nêu nội dung bài.
+ Đưa bảng phụ nội dung bài. 
- Liên hệ thực tế. 
 - GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu
- HS đọc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
5. Dặn dò.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Tiết 4 : 
TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.8)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
 - Nhận biết độ dài dm, mối quan hệ giữa dm và cm.
 - Ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm.
2. Kĩ năng.
- Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT3. 
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức trong giờ học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Sgk , giáo án , phiếu bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Sách, vở, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
- Hát.
- Cho HS lên bảng làm bài tập.
- 2 em lên bảng.
Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3dm + 4dm = 7dm
8dm – 2dm = 6dm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp).
 - Học sinh chú ý.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm.
a. 10cm = 1 dm; 1dm = 10cm
- Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài 
- HS đọc chữa bài.
b. HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm đọc to: 1 đêximét.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
c. HS vẽ đổi bảng kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu.
- Tìm trên đường thẳng vạch chỉ 2dm.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.
- 2 đề - xi - mét bằng bao nhiêu cm ?
- 2dm = 20cm
- Yêu cầu HS viết kết quả vào (SGK)
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điến số thích hợp vào chỗ chấm.
- Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì?
- Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm.
- HS làm bài vào bảng con:
- Gọi HS đọc bài chữa bài
1dm = 10cm 30cm = 3dm
2dm = 20cm 60cm = 6dm 
3dm = 30cm 70cm = 7dm
5dm = 50cm 8dm = 80cm
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người.
- HS quan sát, tập ước lượng.
- 2 HS ngồi cạnh thảo luận nhau.
- Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2 dm.
- Độ dài 1 bước chân của Khoa là 30cm.
- Nhận xét, chữa bài.
d. Bé Phương cao 12dm
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chú ý.
5. Dặn dò.
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+ 2
RÈN TIẾNG VIỆT
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức 1: Rèn đọc trơn chậm
- Mức 2: Rèn đọc trơn
- Mức 3: Rèn đọc hiểu.
II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV ®äc toµn bµi : 
- GV hd c¸ch ®äc 
- §äc nèi tiÕp tõng c©u lần 1 sửa lỗi phát âm
- Luyện đọc từ khó
- Đọc NT câu lần 2
- Hướng dẫn chia đoạn
+ §äc ®o¹n lần 1
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng câu văn
- GV HD ®äc ®o¹n khã trªn b¶ng phô 
- Đọc đoạn lần 2 
- Cho HS đọc đồng thanh
- GV nhận xét chung
- HS chó ý nghe 
- HS nghe
- HS đọc NT câu 
- Cá nhân - đồng thanh
- NT đọc đoạn lần 1
- Theo dõi, đọc 
- 1 HS ®äc ®o¹n khã trªn b¶ng phô 
- HS ®äc nèi tiÕp tõngcâu
- HS đọc ĐT
III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 3: 
THỂ DỤC
(GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG)
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: 
TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU (TR.9)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng.
- Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT3. 
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
 - Học sinh có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - SGK, bảng phụ chứa bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - Sách, vở, bút, sgk.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
 - Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra 
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập.
1dm = .... cm
2dm = .... cm
 7dm = .. cm
- Hát
- 3 HS lên bảng. 
1dm = 10 cm
2dm = 20 cm
 7dm = 70 cm
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 
- Học sinh chú ý.
Hoạt động 1: Giới thiệu số trừ, số bị trừ và hiệu.
- Viết bảng: 59 – 35 = 24
- HS đọc: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư.
- Trong phép trừ này 59 gọi là gì ?
- Số bị trừ
- 35 gọi là gì ?
- Số trừ
- 24 gọi là gì ?
- 24 là hiệu
- GV chỉ vào từng số trong phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó.
- HS nêu tên gọi của từng số.
- Trong phép trừ còn cách viết nào khác ?
Viết theo cột hàng dọc:
59
 - 35
 24
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó.
- Học sinh nêu.
- Cho HS lấy VD 1 phép trừ khác.
VD: 79 – 46 = 33
HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu. 
- 19 trừ 6 bằng 13
- Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào ?
- SBT là 19, số từ là 6 
- Muốn tìm hiệu ta phải làm như thế nào ?
- Lấy số b ... ài.
- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ?
- Làm việc thật là vui.
- Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ?
- Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
- Bài chính tả có mấy câu.
- 3 câu.
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
- Câu thứ 2.
- Cho HS viết bảng con.
- HS viết: Quét nhà, bận rộn
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ? 
- Muốn viết đẹp các em phải làm gì?
- Ngồi đúng tư thế.
* HS viết bài vào vở. 
- HS viết bài.
- GV đọc mỗi câu hoặc cụm từ 3 lần.
* Chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- HS soát ghi ra lề vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
- Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh.
- Chia lớp thành 3 đội.
- 3 đội thực hiện chơi.
Trong 5 phút các đội phải tìm được chữ bắt đầu g/gh. Đội nào tìm được nhiều chữ là đội thắng cuộc.
- Theo dõi, nhận xét.
- Viết ghi đi với âm a, ê, i.
- g đi với âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xếp tên 5 HS theo thứ tự bảng chữ cái.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa lỗi 5 – 7 bài.
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Học sinh chú ý.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 4:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Tiết 1 + 2: 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (TR.11)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
 - Giúp HS củng cố về: Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Giải toán có lời văn. Quan hệ giữa dm và cm.
2. Kĩ năng. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT3. 
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 
 3. Thái độ.
 - Học sinh có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - SGK, bảng phụ chứa bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - SGK, VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
 - Theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn ®Þnh tæ chøc. 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
- Hát.
- HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Học sinh chú ý.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm theo mẫu.
- Mẫu: 25 = 20 + 5
- 20 còn gọi là mấy chục ?
- 20 còn gọi là 2 chục.
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
- Hãy viết các số trong bài thành tổng.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài trên bảng con.
 62 = 60 + 2 39 = 30 + 9
 99 = 90 + 9 85 = 80 + 5
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc chứ ghi trong cột đầu cột đầu tiên bảng a 
- Số hạng, số hạng, tổng.
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ?
- Là tổng của 2 số hạng.
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
- HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS lên bảng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. 
- HS làm bài, đổi chéo vở tự kiểm tra lẫn nhau.
- Nêu cách tính 65 – 11.
- Nhận xét, chữa bài.
- 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. 
Vậy 65 - 11 = 54
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết chị và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tìm số cam chị hái
- Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? Tại sao ?
- Phép tính trừ, vì tổng số cam của mẹ và chị là 85 trong đó mẹ hái 44 quả.
Tóm tắt:
Bài giải:
Chị và mẹ: 85 quả
Mẹ hái : 44 quả
Chị hái :  quả cam.
- Nhận xét, chữa bài.
Số cam chị hái được là:
85 - 44 = 41 (quả cam)
 ĐS: 41 quả cam
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài:
1dm = 10cm
10cm = 1dm
4. Củng cố. 
- Hệ thống lại bài dạy.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nghe.
5. Dặn dò.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 3: 
TẬP LÀM VĂN
CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
 - Chào hỏi và tự giới thiệu. Nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
 - Biết viết một bản tự thuật ngắn.
2. Kĩ năng. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
 - Học sinh có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Tranh minh hoạ BT2.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
 - Theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. KiÓm tra .
- Gọi HS lên bảng trả lời: Tên em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì nhất ?
- Hát.
- 2 HS lần lượt trả lời.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( TT )
- HS nghe.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ ơi con đi học đây ạ ! Thưa bố con đi học ạ !
- Chào thầy, cô khi đến trường.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
- Em chào thầy (cô) ạ !
- Chào cậu ! Chào bạn !
* Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân cởi mở.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì ?
- Bóng nhựa, Bút thép và Mít.
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- Chào hai cậu tớ là Mít tớ ở thành phố Tí Hon.
- Bóng nhựa và bút thép chào Mít và tự giải thích như thế nào ?
- Chào cậu: Chúng tớ là Bóng nhựa và Bút thép chúng tớ là HS lớp 2.
- Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào ?
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân.
- Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- Bắt tay nhau rất thân.
- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- HS thực hành.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Viết bản tự thuật theo mẫu.
- HS tự viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn
- Nhiều HS đọc bài tự thuật.
- GV nhận xét .
4. Củng cố.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Học sinh nghe.
- Thực hành lại những điều đã học.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
TiÕt 4: 
SINH HOẠT
NhËn xÐt tuÇn 1
I. Môc tiªu	
 - N¾m b¾t ®­îc c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn, ®­a ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
II. ChuÈn Bị.
- Néi dung buæi sinh ho¹t 
III. Gi¸o viªn nhËn xÐt chèt l¹i
a. Đạo đức:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Chuyên cần:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. c. Học tập :
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Các hoạt động khác
.....
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 3
- Lao động vệ sinh sung quanh trường, lớp
- Thi đua dạy và học chào mừng ngày khai giảng
- Nhắc HS về nhà học bài và làm bài chuẩn bị cho tuần học tới.
- Mua sắm đồ dùng cá nhân chuẩn bị cho việc học tập và ở bán trú.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc