Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

Tiết 97, 98: Bóp nát quả cam

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học. Nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử được nói đến trong bài.

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

3. Thái độ: HS biết về người anh hùng Trần Quốc Toản, ý thức hơn về tình yêu quê hương, đất nước.

* GD ANQP: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK, bảng phụ.

- Học sinh: SGK

 

docx 36 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2019
Ngày giảng: ( Sáng )Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
TẬP ĐỌC
Tiết 97, 98: Bóp nát quả cam
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học. Nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử được nói đến trong bài.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
3. Thái độ: HS biết về người anh hùng Trần Quốc Toản, ý thức hơn về tình yêu quê hương, đất nước.
* GD ANQP: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5)
- 2 HS lên bảng đọc thuộc bài cũ
- HS nhận xét - GV nhận xét
B. Bài mới (30)
1. Giới thiệu bài
- HS quan sát tranh SGK
- GV giới thiệu vào bài.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Khái quát chung cách đọc.
- Lời dẫn chuyện : đọc nhanh và hồi hộp
- Lời Trần Quốc Toản: khi thì giận dữ, khi thì dõng dạc
- Lời vua: Khoan thai, ôn tồn
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (l1)
- Luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (l2)
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (l2)
- HS đọc chú giải SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn
- Lớp nhận xét - GV nhận xét 
* Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’)
- 1 HS đọc đọan 1
H: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
H: Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
- 1 HS đọc đoạn 2
H: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
H: Trần Quốc Toản nóng lòng đi gặp vua như thế nào?
H: Vì sao sau khi tâu vua xin đánh , Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
H: Vì sao vua không trị tội mà còn ban cam quý?
- 1 HS đọc đoạn 4
H: Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
4. Luyện đọc lại: (17’)
- 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân vai thi đọc lại truyện
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
H: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- GV giới thiệu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
* GDANQP: GV giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi
- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà
- Tiếng chổi tre
- Bóp nát quả cam
- Hs lắng nghe.
- Từ khó: ngang ngược, lăm le, liều chết 
- Câu dài
"Đợi từ sáng đến trưa vẫn không được gặp cậu bèn liều chết xô mấy người lính ngã dúi xăm xăm xuống bến". 
- Hs đọc.
- HS đọc nhóm (5p)
- 3 nhóm thi đọc
- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta
- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận 
- Xin gặp vua để xin với vua đi đánh giặc
- Đợi vua từ sáng đến trưa bèn liều chết xô lính gác xăm xăm xuống thuyền 
- Vì cậu biết xô lính gác vào nơi vua họp là trái phép nước , phải bị trị tội
- Vì vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước 
- Quốc Toản đáng ấm ức vì bị vua xem như trẻ con lại căm thù giặc sôi sục nên nghiến răng, hai tay xiết chặt nên quả cam bị bóp nát
- Dẫn chuyện.
- Trần Quốc Toản
- Vua 
- HS trả lời
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =
TOÁN
Tiết 162: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Củng cố về đọc viết đếm so sánh số có 3 chữ số.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Vận dụng kiến thức về các số trong phạm vi 1000 vào giải các bài toán
3. Thái độ: 
- HS thêm ham thích học toán. 
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: vở BT, bảng phụ
- Học sinh: VBT, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- 3 HS đọc các bảng nhân, chia
- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét
B Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết các số 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS nhận xét – GV nhận xét
- 1 HS nhìn lên bảng đọc lại các số
- Bài 1 củng cố cho chúng ta kiến thức gì?
Bài 2. Viết các số
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài: 
+ Nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét
 Bài 3. Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức trò chơi : 2 HS thi trên bảng
- Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét
- Nhiều HS đếm các số tròn trăm
GV: Lưu ý các số tròn trăm 
Bài 4. > < =
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài : 
+ Nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét
+ Nêu cách so sánh số có ba chữ số ?
GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số 
Bài 5. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài : 
+ Đọc và nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đọc bài làm
+ GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu các nội dung luyện tập
- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- HS thực hiện
- Ôn tập các số trong phạm vi 1000
- Viết các số 
- HS làm vở 
Ba trăm hai mươi lăm: 325
Năm trăm bốn mươi: 540
Tám trăm bảy mươi tư:874
Ba trăm linh một: 301
Hai trăm mười bốn: 314
Sáu trăm năm mươi bảy: 657
Bốn trăm hai mươi mốt: 421
Bốn trăm bốn mươi tư: 444
Tám trăm: 800
Chín trăm chín mươi chín: 999
- HS nhận xét
- 1 HS đọc lại bài
- Viết số
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng
a) 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 432, 433, 434, 435 , 436, 437, 438, 439.
b) 989, 990, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999, 1000.
+ HS nhận xét
+ Đổi vở 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm 
100; 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng
> ; < ; =
301 > 298 
657 < 765
842 = 800 + 40 + 2
782 < 786
505 = 501 + 4
869 > 689
- HS nhận xét
- Đổi chéo vở
- HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, và làm bài 
a. Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
b. Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
c. Số liền sau của số 1000 : 999
d. Số liền sau của số lớn nhất có ba chữ số là: 1000
+ HS nhận xét
+ HS đọc
- Theo dõi 
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =
Ngày soạn: Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2019
Ngày giảng: ( Chiều )Thứ hai, ngày 7 tháng 5 năm 2019
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
Tiết 97: Con búp bê vải
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức	
- Hiểu ý nghĩa bài đọc và trả lời đúng câu hỏi bài đọc.
- Ôn tập và củng cố mẫu câu hỏi Ai như thế nào?
2.Kỹ năng:
 - Đọc trôi chảy toàn bài : Con búp bê vải
- Ngắt nghỉ đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
3.Thái độ:
- Có ý thức tự đọc ở nhà và yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. VBT thực hành
- Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt và toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Câu chuyện “Ngọn đèn vĩnh cửu” muốn nói với em điều gì?
+ Hãy đặt câu hỏi cho câu có bộ phận in đậm sau: Sĩ phải đốt lửa để lấy ánh sáng mà học.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới: 32’
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (29')
Bài tập 1:
- Giáo viên đọc mẫu bài Con búp bê vải.
- Giáo viên nêu giọng đọc. Giới thiệu về tác giả.
 - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.
 - Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.
 - Giáo viên chia đoạn.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài.
 - Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Giáo viên gọi học sinh thi đọc từng đoạn. 
- - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay, đọc tốt.
 - - Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung câu chuyện.
Bài 2: Đánh dấu tích vào ô trống trước câu trả lời đúng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài và làm bài vào vở thực hành.
- Giáo viên hỏi:
a) Ngày sinh nhật Thủy, mẹ củng Thủy đi phố đồ chơi để làm gì?
b) Vì sao đi gần hết phố, Thủy vẫn chưa mua được quà gì?
c) Con búp bê vải mà Thủy mua của bà cụ có đặc điểm gì?
d) Vì sao Thủy mua ngay con búp bê đó?
e) Câu “Thủy rất thương bà cụ ngồi dưới trời lạnh.” Được cấu tạo theo mẫu câu nào trong 3 mẫu dưới đây?
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi tên bài vào vở.
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu giọng đọc và tác giả.
- Học sinh đọc lại bài.
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.
- Học sinh luyện đọc từ khó: giá lạnh, dừng lại, này.
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Học sinh đọc câu dài.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Học sinh thi đọc đoạn.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nội dung bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài và làm bài vào vở thực hành.
- Học sinh trả lời.
+ Để Thủy mua món quà em thích nhất.
+ Vì đồ chơi nhiều quá đến hoa cả mắt, thứ gì em cũng thích.
+ Khâu bằng mụn vải, mặt độn bông, hai mắt chấm mực không đều nhau.
+ Vì em thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
+ Ai thế nào?
- Học sinh nhận xét.
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =
BỒI DƯỠNG TOÁN
 Tiết 65: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000
2. Kĩ năng
 ... c việc tốt gì?
GV lưu ý HS viết thể hiện sự chân thực 
HS đọc và nhận xét bài trên bảng
Dưới lớp đọc bài làm của mình
Lớp nhận xét, GV nhận xét.
GV khen ngợi bài viết hay
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
H: Nói đáp lời an ủi với thái độ như thế nào?
- Dặn HS thực hành đáp lời an ủi trong giao tiếp hàng ngày.
- GV nhận xét giờ học
- Cậu sang nhà tớ chơi đi!
- Mẹ đã dặn tớ phải ở nhà trông nhà rồi 
- Vậy ư, vậy để khi khác vậy.
Đáp lời an ủi	. Kể lại chuyện được chứng kiến
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Trả lời
- HS quan sát tranh, đọc thầm lời thoại
- HS trả lời
- HS thực hiện 
+ Đừng buồn, bạn sắp khỏi rồi.
+ Cảm ơn bạn 
- Chân thành
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS đọc các tình huống trong bài.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống a, b, c
a. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi:
- Đừng buồn, nếu cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt.
- Em cảm ơn cô. Em sẽ cố gắng ạ.
b. Em rất tiếc vì mất con chó. Bạn em nói:
- Mình chia buồn với bạn
- Cám ơn bạn đã quan tâm.
c. Em rất lo khi con mèo nhà em đi đâu Bà em an ủi:
- Đừng buồn, có thể ngày mai mèo lại về đấy cháu ạ.
- Dạ, thưa bà, cháu cũng hi vọng là thế ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu các việc tốt mình làm được
- HS làm bài vào vở, 1 HS viết trên bảng phụ
Bài làm 
 Hôm ấy vừa đi làm về mẹ em đã kêu mệt. Em lo lắng quá. Chợt nhớ lại những lần được mẹ chăm sóc, em chạy đi lấy hộp sữa mời mẹ uống. Sau đó em đi lấy khăn mặt dấp nước, vắt khô lau mặt cho mẹ. Một lát sau mẹ đã tươi tỉnh lại. Mẹ ôm em vào lòng và bảo: “Con mẹ ngoan quá! ”
- Hs trả lời.
***************************
SINH HOẠT TUẦN 33
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân lớp trong tuần vừa qua rồi có phương hướng cho tuần tới.
II. CHUẨN BỊ
- Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
A.Hát tập thể
B.Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 33
1.Sinh hoạt trong tổ.
2.Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp .
3.Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp.
4.Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp .
5.Ý kiến giáo viên chủ nhiệm.
* Ưu điểm:
.
* Tồn tại:
C.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 34
*Nề nếp: 
- Đi học đúng giờ.
- Chấp hành tốt nội quy lớp học..
- Đến trường phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc có thể gọi điện báo cho GVCN biết khi nghỉ đột xuất.
* Học tập:
- Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái xây dựng bài ở tất cả các môn học.
- Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập.
- Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.
- Thi đua học tập tốt chuẩn bị thi CHKII 
*TD-VS: 
- Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Tập đều –đẹp các động tác thể dục đầu giờ và giữa giờ
- Lao động theo lịch được phân công
D. D. Sinh hoạt chuyên đề: ( 20’) 
VẼ TRANH THEO CHỦ ĐIỂM
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : 
Giúp HS :
Mở mang trí tuệ, phát triển tư duy sáng tạo và trí tưởng tượng và góp phần hoàn thiện nhân cách.
Giáo dục tính tập thể và tính hợp tác nhanh chóng hoàn thành công việc chung.
Góp phần động viên giúp HS phát triển tính tự chủ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Vẽ tranh, văn nghệ theo chủ đề: Hoà bình và hữu nghị.
2/Hình thức hoạt động :
Thi vẽ giữa các nhóm.
Thi biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
III/ CHUẨN BỊ : 
Giấy vẽ khổ lớn.
Bút màu, bút chì..
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/ Giới thiệu : 
GVCN phổ biến nội dung theo chủ đề: Hoà bình và hữu nghị.
Chia HS thành 6 nhóm vẽ (mỗi nhóm 5 – 6 HS)
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Khởi động
Lớp hát tập thể một bài: Trái đất này.
Bài hát nói lên điều gì? (Tình đoàn kết của thiếu nhi trên khắp thế giới)
Em hiểu đoàn kết là gì? Hữu nghị là gì?
Tình hữu nghị có ích lợi gì?(Hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để thế giới hòa bình không có chiến tranh xảy ra)
Em hiểu câu sau như thế nào?
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Chuyển ý: Vậy thì bây giờ các em hãy đoàn kết lại để hoàn thành bài vẽ tranh theo chủ đề của bài học hôm nay nhé.
*Hoạt động 2 : Thi vẽ
GV nêu yêu cầu: Các nhóm thi vẽ một bức tranh theo chủ đề: Hoà bình và hữu nghị.
GV phát giấy khổ to cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu. GV đến từng nhóm giúp đỡ. Nhắc nhở cách trình bày tô màu.
*Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
Cử 4 bạn của 4 tổ làm BGK
Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng lớn.
Đại diện từng nhóm lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình vừa vẽ
Cả lớp và GV nhận xét- Bình chọn nhóm vẽ đẹp, đúng chủ đề.
*Hoạt động 4 : Thi văn nghệ
Mỗi nhóm cử đại diện lên thi
Các nhóm lần lượt biểu diễn văn nghệ.
Nhận xét- Ghi điểm.
Thông báo kết quả, tổng kết tuyên dương.
V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GV nhắc nhở HS cố gắng học tập, tham gia đầy đủ các hoạt động.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau với chủ điểm:Bác Hồ Kính Yêu.
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =
Ngày soạn:Thứ năm, ngày 2 tháng 5 năm 2019
Ngày giảng: ( Chiều) Thứ sáu ,ngày 10 tháng 5 năm 2019
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
Tiết 98: Phân biệt s/x, i/ iê. Từ đồng nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết phân biệt các âm s/x, e/iê
- Ôn tập và củng cố từ đồng nghĩa, từ ngữ chỉ nghề nghiệp
2. Kĩ năng
- Điền đúng s/x, i/ iê. Xác định được các cặp từ đồng nghĩa
- Tìm được các từ ngữ chỉ nghề nghiệp
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. VBT thực hành
- Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KTBC: 5’
- KT đồ dùng HS
B. Bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:
a) Điền vào chỗ trống s/x
- GV yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu
- Gọi một số học sinh thực hiện trên bảng phụ, lớp làm bài vào vở
b) i/iê
- GV yêu cầu học sinh nhận xét
- Yêu cầu học sinh chữa bài vào vở ( nếu sai )
* Bài 2: Nối 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện vào bảng phụ, dưới lớp thực hiện vào vở bài tập
- GV yêu cầu học sinh nhận xét
- Gv nhận xét , kết luận
* Bài 3: 
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi 1 số học sinh nêu câu trả lời 
- Gv nhận xét 
C. Củng cố dặn dò: 3’
- Bài học hôm nay củng cố cho chúng ta kiến thức gì?
- Chuẩn bị bài tiết học sau
- Thực hiện
- 1 học sinh đọc trước lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:
 a) Mùa xuân từ đâu xa
 Nhẹ nhàng đi sát lại
 .............................................
 Bàng xòe những lá non
 Xoan rắc hoa tím ngát
 .............................................
 Lúa chiêm bát ngát xanh
 Chờ ngày mai sấm gọi
 Đom đóm quên sớm tối
 Đêm thắp đèn chơi xuân
.... nhiều..... chim
Tiếng...rích chim....
......nhìn.....tiên
......hiền 
- HS nx
- 1 hs đọc yêu cầu
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở:
a- 3
b- 4
c- 5
d- 1
e-2
- HS nx
- Đối chiếu sửa sai
- 1HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện làm bài
- Hs nêu
- Hs nêu
- Lắng nghe
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
Tiết 99: Ôn tập viết đoạn văn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố viết đoạn văn 
2. Kĩ năng
- Hs biết dựa vào tranh để tạo thành câu chuyện.
3. Thái độ
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, VBTTH
- Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt và toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
A. KTBC: 5’
- HS đọc lại truyện
- Hỏi nội dung BT
- Nhận xét 
B.Bài mới: 30’
* Giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- GV yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu
- Hs trả lời câu hỏi gợi ý:
+ Thủy là cô bé có tính tình như nào?
+ Việc làm nào của Thủy cho em biết điều đó?
+ Em có tình cảm như nào đối với bạn Thủy?
- GV yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi 5,6 hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2
- GV yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu
- GV yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
C.củng cố dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động của học sinh
- HS đọc lại bài
- Trả lời
- Lắng nghe
- Hs đọc yêu cầu
- Hs trả lời.
- Hs làm bài
-5,6 hs đọc bài viết của mình.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs kể chuyện theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm kể.
- Lớp lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =
BỒI DƯỠNG TOÁN
Tiết 66: Ôn tập về phép nhân và phép chia
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố về phép nhân, phép chia
2. Kĩ năng:
- Biết cách làm các phép tính nhân chia.
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực hứng thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Sách thực hành Toán và Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:( 5’)
-GV yêu cầu học lên bảng thực hiện tính 2 phép tính sau :
879- 123 ; 989 - 543
- Gọi hs nhận xét.
-GV nhận xét
B. Bài mới: ( 32’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.	
- Dưới lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng
-GV nhận xét.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv HS nêu yêu cầu bài.	
- Dưới lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng
- Gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét bài trên bảng. Đổi cheó vở kiểm tra bài 
nhau. 
-GV nhận xét	
*Bài 3 : 
- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Y/c hs làm bài vào vở. 1 hs lên bảng
- Gọi hs nx.
- GV nhận xét
Bài 4: Đố vui
- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở và trả lời miệng.
- Hs nhận xét.
-GV nhận xét	
C. Củng cố dặn dò: (3’)
-Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Hs nhận xét .
- HS đọc
- 3hs lên làm bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét	
- Hs nêu yêu cầu bài
-3hs lên làm bảng, lớp làm vào vở.
a) 964 = 900+ 60+ 4
b) 888< 898
c) 919>909
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
-HS làm bài vào vở . 1 hs lên bảng
 Có số cái bánh nướng và bánh dẻo là:
 4x 8 = 32( cái)
 Đáp số: 32 cái
- HS nhận xét	
- Lắng nghe.
- Hs đọc.
- hs làm bài vào vở và trả lời miệng.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe.
= = = = = = = = = = = ™&— = = = = = = = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.docx