Tập đọc
Bài : PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.
Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II/ CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH, HS: ĐDHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
tuần 2 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Bài : PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện. Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt. II/ CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH, HS: ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :2 hs đọc và trả lời câu hỏi 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Gv đọc mẫu - Đọc từng câu, kết hợp đọc tiếng từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp -Chú ý nhấn giọng đúng : Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. Đọc từng đoạn trong nhóm Tiết 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - 2 hs đọc bài -Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của Na? -Theo em điều bí mật các bạn của Na bàn bạc là gì ? -Em có nghỉ rằngNa xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ? -Khi Na được nhận thưởng, Những ai vui mừng ? Vui như thế nào ? - Chia nhóm , thi đọc bài 3 . Củng cố – Dặn dò : Nhận xét chung Về nhà đọc kĩ bài Và xem trước bài:” Làm việc thật là vui “ -Vài em nhắc tựa. - Hs đọc nối tiếp - Đọc nhóm cặp đôi -Theo dõi, đọc thầm -Hs trả lời - Các nhóm thi đua đọc bài Toán. Bài: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh biết về: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềximét (dm). Quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm = 10 cm) - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị (cm), (dm).Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Kỹ năng: rèn tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ: Thích sự chính xác của toán học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1:Đọc yêu cầu bài - Lấy bảng con -Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Nêu độ dài - Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầâu. - Chia nhóm , phát phiếu bài tập Bài 4: Yêu cầu gì? -Giáo viên hướng dẫn -Nhận xét , sửa sai -Nhận xét chung -Chuẩn bị bài sau : Số bị trừ , số trừ , hiệu 2 hs đọc Hs làm lần lượt ở bảng con 2 hs lên bảng làm - Thực hành đo và nêu Các nhóm làm bài Trình bày Nhận xét -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Đổi các số đo cùng đơn vị. -Làm vở -------------------------------------------- Đạo đức Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức : Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kỹ năng : Biết lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Thái độ : Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II/ CHUẨN BỊ:GV:ĐDHDH, HS:ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Giáo viên kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu. -Nhận xét, tuyên dương. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Thảo luận. Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến về học tập và sinh hoạt đúng giờ. -Giáo viên phát 3 bìa màu: Đỏ- tán thành Xanh- không tán thành Trắng- phân vân. - Gv đọc từng tình huống -Nhận xét. Hoạt động 2 : Lập thời gian biểu. Mục tiêu: Biết lập thời gian biểu . -Sắp xếp thời gian biểu cá nhân Kết luận -Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học tập tốt -Giáo viên ghi bài học. Giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai 3.Củng cố : Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? -. Nhận xét tiết học. 4 . Dặn dò -Học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo cho sức khoẻ và hoc tập tốt hơn. Chuẩn bị bài sau “Biết nhận lỗi và sửa lỗi “ -2 em đọc thời gian biểu của mình trước. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ -Chia nhóm thảo luận. . - Hs bày tỏ ý kến .- Hs lập thời gian biểu - Đọc thời gian biểu -Vài em nhắc lại - Vài em đọc -Đảm bảo sức khoẻ và học tập tốt. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Toán. Bài : SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu. - Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ. Kỹ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Số bị trừ-số trừ-hiệu. - 59 – 35 = ? -Trong phép trừ 59 gọi là gì ? - Vì sao 59 gọi là số bị trừ ? - Vậy số 35 gọi là gì ? - 24 gọi là gì ? Ghi : 59 - 35 = 24 ¯ ¯ ¯ Số bị trừ số trừ Hiệu. -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Đặt tính 59 – 35 Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Nhận xét Bài 2 : Nêu yêu cầu bài - Lấy bảng con - Nhận xét Bài 3: đoc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? -Nhận xét 59 - 35 = 24 - 59 gọi là số bị trừ - Vì 59 từ đi 35 - Gọi là số trừ - gọi là hiệu -Hiệu. - Số bị trừ -35 - Số trừ 24 - Hiệu - Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. 2 hs đọc Hs lên bảng làm - Đặt tính theo cột dọc - Hs lần lượt làm vào bảng con - 2 hs đọc đề bài -Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. -Độ dài đoạn dây còn lại? - 1 hs lên bảng giải , lớp làm vở Tập viết Bài : CHỮ HOA A – Ă. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”. - Kĩ năng : Biết cách nối nét từ các chữ Ă,  hoa sang chữ cái đứng liền sau. - Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/CHUẨN BỊ:GC:ĐDDH, HS:ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Ă- hoa. - Giới thiệu chữ Ă – hoa. -So sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học. - Gv viết mẫu , hướng dẫn cách viết Hoạt động 2 : Giới thiệu : Ăn chậm nhai kĩ. Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào? -Gv viết mẫu ,hướng dẫn cách viết -Nhận xét Hoạt động 3 : Tập viết vở . - Hướng dẫn viết vở tập viết -Chấm ( 5-7 vở) 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. 4 .Dặn dò-Viết bàiở nhà . Xem trước Chữ hoa B - 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con : Chữ A, Anh. -Chữ hoa Ă- -Quan sát.nhận xét - Viết bảng con Ă ,  - 2 hs đọc. -Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn . -4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ. - Viết bảng con : Ăn -HS viết bài nhiên và xã hội Bài: BỘ XƯƠNG. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể - Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế không mang vật nặng để tránh cong vẹo . Kĩ năng :Rèn nhận biết các loại xương trong cơ thể, rèn tư thế ngồi ngay ngắn. Thái độ : Ý thức rèn luyện thể thao cho xuơng phát triển tốt. II/CHUẨN BỊ:GV:ĐDDH, HS: ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : t/g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Gọi 4 em làm 1 số động tác :giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. -Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu xương, khớp xương. Mục tiêu : Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể - Quan sát và nói tên một số xương, khớp xương -Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? -Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương Gv kết luận Hoạt động 2 : Thảo luận . Mục tiêu : Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế không mang vật nặng để tránh cong vẹo . - Chia nhóm , giao nhiệm vụ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? -Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? -Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? Gv kết luận -Nêu cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương. - 3.Củng cố :. Nêu cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương -Nhận xét tiết học. 4 . Dặn dò : Thực hành đúng bài học -4 em thực hiện -HS trả lời. -Bộ xương. - Quan sát cặp đôi - Trình bày - Nhận xét - Hs phát biểu 1- em nhắc lại. -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét -1 em nhắc lại. ------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tập đọc Bài:LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn . Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu, biết đặt câu với các từ mới. Thái độ : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui. II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH, HS:ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :2 hs đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Gv đọc mẫu - Đọc từng câu hd phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mơ ... Luyện từ và câu Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ – TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến việc học tập. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đặt câu với từ vừ tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH, HS: ĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra vở BT. - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Từ ngữ về học tập. Bài 1 : -Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập. -Gv lưu ý : HS đưa ra : học bài, tập đi, tập nói, ..... vẫn được. - Nhận xét Bài 2 : Nêu yêu cầu - Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1. Nhận xét. Bài 3 : Nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn cách làm , chia nhóm và phát phiếu . Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành những câu mới. Nhận xét. - Hoạt động 2 : Dấu chấm hỏi. Bài 4 :-Nêu yêu cầu của bài - Nhận xét 3.Củng cố : -Cuối câu hỏi chú ý dấu câu gì ? -Nhận xét tiết học. 4 .Dặn dò : Về làm bài vở bài tập và xem bài sau :”Từ chỉ sự vật “ -3-4 em Mor rộng vốn từ . Từ ngữ về học tập- Dấu chấm hỏi -1 em đọc yêu cầu. -2 em lên bảng. -Nháp. -Nhiều em nêu miệng. -Nháp.. -4-5 em nêu câu của mình. -1 em đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Đặt dấu câu. -Làm vở. -Dấu hỏi. ------------------------------------------------- Aâm nhạc Bài : THẬT LÀ HAY. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca. - Kĩ năng : Hát đều, giọng hát êm ái nhẹ nhàng. - Thái độ : Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. II/CHUẨN BỊ:GV: ĐDDH, HS:ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Bài cũ : Không kiểm tra 2.Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. -Hát mẫu. -Đọc lời ca chú ý chỗ ngắt nhịp. -Dạy hát từng câu. -Nhận xét. -Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. -Chú ý chỗ có dấu lặng phải dừng lại không vỗ tay. - Hướng dẫn hát kết hợp múa vận động 3.Củng cố : Hát kết hợp vỗ tay theo phách. -Nhận xét, đánh giá. 4 Dặn dò - Tập hát thêm ở nhà để hát hay hơn. Thật là hay Nhạc và lời Hoàng Lân -HS đọc theo. -Ngồi ngay ngắn hát theo, phát âm rõ. -Thực hiện đến hết. -Lớp thực hiện theo tổ. -Thực hiện. Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008 Chính tả Bài: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui. - Củng cố quy tắc chính tả- Phân biệt g / gh. - Học thuộc bảng chữ cái. Biết sắp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp. Thái độ : Ý thức làm việc, học tập tốt. II/CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH, HS: ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA DV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :-Đọc các từ khó dễ lẫn cho học sinh viết. -Đọc bảng chữ cái. Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Viết chính tả. -Giáo viên đọc đoạn cuối bài. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? -Đoạn trích nói về ai ? -Em bé làm những việc gì ? -Bé làm việc như thế nào ? -Đoạn trích này có mấy câu ? -Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? -Hướng dẫn viết từ khó Viết chính tả : -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết - Đọc lại bài. -Chấm bài - Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 3 : - Chia nhóm , phát phiếu : Sắp xếp theo bảng chữ cái ( Bắc , Huệ , An , Dũng , Lan ) 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. 4 .Dặn dò : Học ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Học thuộc bảng chữ cái. Lam bài tập số 2 .Chuẩn bị bài sau : | Bạn của Nai Nhỏ -2 em lên bảng viết / bảng con -2 em HTL. -Làm việc thật là vui. -Bài Làm việc thật là vui. -Về em bé. -Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. -Bé làm việc tuy bận rộn nhưng vui. -3 câu. -Câu 2. -HS nêu các từ khó và viết bảng con -Học sinh viết bài. -Nghe sửa lỗi. -1 em nêu yêu cầu, đọc đề bài. - Các nhóm thảo luận - Trình bày :An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. - Nhận xét Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU :Học sinh củng cố về : - Cấu tạo thập phân của sốâ có 2 chữ số. - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ. - Thực hiện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn. Đơn vị dm, quan hệ dm và cm. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1 : Nêu yêu cầu bài -20 còn gọi là mấy chục ? -25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Gọi Hs lên bảng làm , lớp làm vở - Nhận xét Bài 2 : Nêu yêu cầu bài - Đính bảng Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng -Số cần điền vào ô trống là số nào? -Muốn tìm tổng em làm thế nào ? - Phát phiếu bài tập - Nhận xét Bài 3 : Nêu yêu cầu - Lấy bảng con - Nhận xét Bài 4 : - Bài toán cho biết gì ? -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì ? Tại sao ? - Nhận xét - Nhận xét chung tiết học - Về nhà làm bài vở bài tập . Xem lại bài tiết sau kiểm tra -1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5 -20 còn gọi là 2 chục. -2 chục, 5 đơn vị. - 4 em lên bảng , lớp làm vở - Tìm tổng - Lấy số hạng thứ nhất cộng số hạng thứ 2 - Hs làm việc cá nhân - Đặt tính theo cột dọc - Hs lần lượt làm ở bảng con - 2 Hs đọc đề bài -Chị và mẹ hái 85 quả cam, mẹ hái 44 quả. -Tìm số cam của chị. -Phép trừ vì tổng là 85, trong đó có số cam đã biết là 44. -HS tự làm bài. Đọc to kết quả. --------------------------------------------------------- Kể c huyện Bài : PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU: * Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ, tranh câu chuyện Phần thưởng.minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung . * Rèn kĩ năng nghe Rèn kỹ năng nghe, theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH, HS:ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện. -Nhìn tranh kể từng đoạn. -Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn . -Kể từng đoạn theo tranh. - Chia nhóm -Nhận xét. -Kể chuyện trước lớp. Gợi ý: Na là 1 cô bé như thế nào? -Trong tranh này Na đang làm gì? -Các việc làm tốt của Na như thế nào? -Na còn băn khoăn điều gì? -Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì? -Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? -Cô khen các bạn thế nào? -Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào? -Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này? -Khi Na được phần thưởng Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao? - Nhận xét Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện. -Gọi 1 – 2 hs kể -Nhận xét. 3.Củng cố : Na là một cô bé như thế nào? Nhận xét tiết học. 4 .Dặn dò :tập kể lại. Chuẩn bị “ Bạn của Nai Nhỏ “ -Có công mài sắt có ngày nên kim.-4 em kể. -1 em kể. -Phần thưởng. -Quan sát tranh - Thảo luận nhóm -Nhóm cử 1 đại diện thi kể. -Tốt bụng. -Đưa Minh nửa cục tẩy. -Giúp bạn trực nhật. -Chưa giỏi. -Điểm thi, phần thưởng. Na lắng nghe. -Đề nghị cô thưởng Na. -Ý kiến hay. -Từng học sinh được thưởng. -Cô mời Na lên. -Tưởng nhầm, mừng, khóc. Kể toàn chuyện. -Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tập làm văn Bài : CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU. I/ MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng nghe nói :- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Rèn kĩ năng viết : - Viết được một bản tự thuật ngắn, viết đúng ngữ pháp. II/ CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH, HS: ĐDHT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Têân em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1: - Chia nhóm , giao nhiệm vụ Bài 2 : - Đính tranh -Tranh vẽ những ai ? -Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ? -Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ? -Ba bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật, lịch sự không ? - Phân nhóm cùng trình độ : + Khá – Giỏi : Thay lời giới thiệu trong tranh thành tự giới thiệu về nhóm. + Trung bình – Yếu : Nhắc lại lời trong tranh. Bài 3 - Viết tự thuật về bản thân - Nhận xét 3.Củng cố : Nhận xét tiết học 4 .Dặn dò - Thực hành tập kể về mình.Xem bai : Lập danh sách hs -2 em trả lời. -2 em khác nói lại thông tin mà bạn giới thiệu. -Chào hỏi- tự giới thiệu. -1 em đọc yêu cầu. - 2 HS nối tiếp nhau nói lời chào mẫu - Thảo luận cặp đôi - Vài cặp trình bày - Nhận xét -1 em đọc yêu cầu. - Quan sát tranh -Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít. -Chào hai cậu , tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. -Chào cậu, chúng tớ là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp hai. -Thân mật, lịch sự. - Các nhóm thảo luận - Trình bày - Nhận xét -2 hs nêu yêu cầu , 1 em đọc phần gợi ý - Hs viết - Đọc bài viết
Tài liệu đính kèm: