Giáo án Lớp 2 tuần 2, 3 - Trường tiểu học Nậm Ban

Giáo án Lớp 2 tuần 2, 3 - Trường tiểu học Nậm Ban

PHẦN THƯỞNG

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt

( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)

-Trả lời được câu hỏi 3.

- TCTV: Các từ khó.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

 

doc 50 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 2, 3 - Trường tiểu học Nậm Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 2 
Thø hai 
 Ngày soạn : / 8/2011
 Ngày giảng : /8/2011
TiÕt 1 : Chµo cê
Tiết 2+3: Tập đọc 
PHẦN THƯỞNG
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt
( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
-Trả lời được câu hỏi 3.
- TCTV: Các từ khó. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bài: “tự thuật” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
 Hoạt động 1: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn kết hợp đọc từ khó. 
- Giải nghĩa từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 h/s
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.
*TCTV: Đọc từ khó nhiều lần/ nhiều HS. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
**Trả lời câu hỏi 3.
- Các nhóm học sinh thi đọc đoạn,cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
____________________________________________
Tiết 4 : To¸n 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề - xi - mét trên thước thẳng. 
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
 - Bài 3: (cột 3)
- TCTV: Đọc tên đơn vị đo độ dài.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thước thẳng có vạch chia từng cm và 10 cm. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết đơn vị đo dm.
2. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
+Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
a) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm. 
b) Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm.
+Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm. 
+Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
+Bài 4: Yêu cầu học sinh làm miệng.
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp.
- Học sinh làm miệng:
a) 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm
- Học sinh tự tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm.
- Vẽ đoạn thẳng vào vở ôli và đọc ĐT 
1-2 lần. 
- Học sinh tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2 dm
2 dm = 20 cm
- Học sinh làm vào bảng con (cột 1+2)
a/ 1 dm = 10 cm; 3 dm = 30 cm
 2 dm = 20 cm; 5 dm = 50 cm
b/30 cm = 3 dm; 60 cm = 6 dm
** ( cột 3)
 8 dm = 80 cm
 9 dm = 90 cm 
 70 cm = 7 dm
- Học sinh làm miệng.
*TCTV: Nhiều h/s nhắc lại/ nhiều lần.
 _______________________________________
ChiÒu , ngµy : / 8/2011
TiÕt 3 : ThÓ dôc :
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG
Trò chơi: QUA ĐƯỜNG LỘI
I. Mục tiêu: 
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. Biết cách tham gia TC và thực hiện theo yêu cầu của TC.
-Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự. 
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 
- Dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Trò chơi: Qua đường lội
Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài; nhận xét giờ học. 
- Giao việc: Ôn lại một số kiến thức, kĩ năng và trò chơi.
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh thực hiện 1, 2 lần
- Cán sự lớp điều khiển
- Học sinh chơi trò chơi
- Tập một vài động tác thả lỏng. 
 _______________________________________
Thø ba 
 Ngày so¹n : /8/2011
 Ngày gi¶ng : /8/2011
TiÕt 1: To¸n 
SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiêu: 
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- Bài 2(ý d)
- TCTV: Tên gọi các thành phần trong phép trừ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Giáo viên viết phép trừ: 59 – 35 = 24 lên bảng.
- Giáo viên chỉ vào từng số và nêu tên gọi: 
	+ 59 là số bị trừ.
	+ 35 là số trừ.
	+ 24 là hiệu.
 + 59 –35 cũng gọi là hiệu.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, söa sai.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Đọc, viết đơn vị đo dm.
- Học sinh đọc phép trừ: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư. 
- Học sinh nhắc lại đồng thanh + cá nhân.
 + Năm mươi chín là số bị trừ
+ Ba mươi lăm là số trừ
+ Hai mươi lăm là hiệu
*TCTV : nhiều h/s nhắc lại/ nhiều lần.
- Học sinh đọc đề trong sách giáo khoa. 
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi,
**Bài 2 (ý d)
 ___________________________________
Tiết 2 : Tập viết 
CHỮ HOA: Ă, Â
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ, chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa và 1 dong cỡ nhỏ) 
- Biết viết câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kỹ” theo cỡ vừa và nhỏ (3 lần)
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng qui định.
-Viết đúng, đều, đẹp.
-TCTV: câu ứng dụng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
Ă, Â
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng 
Ăn chậm nhai kỹ
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- Chấm, chữa. 
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
*TCTV: nhắc lại/nhiều h/s. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ Ă, Â.
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
 ____________________________________
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội 
BỘ XƯƠNG
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- Biết tên các khớp xương của cơ thể.
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.
- TCTV: Nhắc lại tên các vùng xương chính của bộ xương. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng nêu một số hoạt động của con người. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương, khớp xương. 
- Giáo viên đưa tranh vẽ bộ xương và nói tên một số xương đầu, xương sống, 
- Yêu cầu học sinh quan sát so sánh các xương trên mô hình với các xương trên cơ thể mình. Có thể gập, duỗi hoặc quay được. 
+Giáo viên kết luận: Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, ta có thể gập, duỗi, hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. 
Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương. 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo cặp.
+Kết luận: Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nêu tên một số xương trên mô hình.
*TCTV: nhiều h/s nhắc lại/ nhiều lần. 
- Học sinh so sánh và chỉ vị trí như bả vai, cổ tay khuỷu tay, 
- Học sinh kiểm tra bằng cách gập đầu gối lại. 
- Nhắc lại kết luận
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
 _________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Tập chép): 
 PHẦN THƯỞNG
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: “Phần thưởng”.
- Làm được bài tập 3,4; BT 2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Thuộc toàn bộ bảng chữ cái.
-TCTV: Đọc bảng chữ cái. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Hoạt động1: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng ... ỉ sự vật có trong bảng sau: (sgk-tr.27)
- Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu HS tìm các từ chỉ sự vật ở trong bảng. 
Bài 3: Đạt câu theo mẫu (sgk-tr.27):
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên viết câu mẫu lên bảng. 
- Hướng dẫn làm vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
- Giáo viên thu một số bài để chấm. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh quan sát rồi trả lời: 
+T1: Bộ đội T2: Công nhân 
 T3: Ô tô T4: Máy bay 
 T5: Voi T6: Trâu
 T7: Dừa T8: Mía. 
- HS đọc lại các từ vừa nêu CN - ĐT.
- Học sinh đọc yêu cầu.
+ HS tự tìm : bạn, thước kẻ, cô giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. 
- Học sinh đọc lại các từ này. 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh tự đặt câu. 
+ Bạn Vân Anh ->là học sinh lớp 2A. 
+ Bố em ->là bộ đội. 
+ Môn học em yêu thích nhất ->là toán. 
+ Con trâu ->là bạn của nhà nông.
*Nhắc lại/nhiều h/s. 
 _____________________________________________
 _____________________________________
Tiết 3: Chính tả (Nghe viết) 
 GỌI BẠN
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài: “Gọi bạn”.
- Củng cố qui tắc viết ng/ngh. 
- Làm đúng các BT 2, BT 3 (a/b) phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch); hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dê trắng, bê vàng, khắp nẻo, lang thang, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
Bài 3a: Giáo viên cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài 3b. 
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
*Nhắc lại/nhiều HS. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
+ Ngh: i, e, ê. 
+ Ng: o, a, ô, ơ, u, â, 
*nhắc lại/nhiều h/s.
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
a) Nghiêng ngả, nghi ngờ. 
b) Nghe ngóng, ngon ngọt
- Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm nhanh.
- Cả lớp nhận xét. 
__________________________________________________
TiÕt 4 : MÜ thuËt 
 Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CÂY
I. Mục tiêu :
- Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến quê hương có ý thức giữ gìn môi trường.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Tranh, ảnh một vài loại lá cây - Vở tập vẽ 2 
- Một vài loại lá cây thật - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Một số bài của hs năm trước vẽ - Một vài lá thật để làm mẫu vẽ
- Hình minh hoạ cách vẽ 
III. Các hoạt động dạy- học:
 - Ổn định 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập: Kiểm tra lá cây hs mang theo
 - Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu tranh, ảnh một vài loại lá cây và đặt câu hỏi:
 + Đây là những lá gì ? 
+ Hình dáng và màu sắc của các loại lá cây này như thế nào ?
- Có rất nhiều lá cây với các hình dáng và màu sắc khác nhau
 + Em hãy kể một số loại lá cây khác mà em biết ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ cái lá:
- Quan sát cái lá để ước lượng khung hình chung
Vd: + Lá trầu có hình dáng chung là gì?
- Vẽ hình dáng chung trước
- Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết 
- Vẽ màu theo ý thích.
 + Em thích vẽ lá có màu gì ?
- GV cho hs xem một số bài hs năm trước 
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs làm bài
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- GV chọn một số bài để hs cùng xem và nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hs quan sát, trả lời :
- Hs trả lời
-Hs kể một số loại cây
- Hình dáng chung của cái lá trầu là hình tam giác.
-Hs trả lời
-Hs quan sát
- Hs đặt mẫu cái lá đã chuẩn bị ở trước mặt
- Hs nhận xét về: 
 + Hình dáng 
 + Cách sắp xếp
 + Màu sắc
 + Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng và màu sắc một vài loại cây 
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài vườn cây
 + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập
 ______________________________________
THø S¸U
 Ngµy so¹n : /8/2011
 Ngµy gi¶ng : /8/2011
Tiết 1: Kể chuyện 
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dựa theo tranh minh họa và gợi ý nhắc lại được lời kể của nai nhỏ về bạn mình (BT 1). Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT 2)
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT 1. 
-Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn.
-Nhắc lại lời kể ngắn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của nai nhỏ về bạn mình. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 3 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa, nhớ lại từng lời kể của nai nhỏ. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
**Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
**Đóng vai: Gọi học sinh lên đóng vai. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
*nhắc lại lời kể ngắn.
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
 - Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
 ___________________________________________
Tiết 1: Toán 
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 9+ 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10): 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
-Nhắc lại cách thực hiện phép cộng và kết quả các phép tính.
-Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
-Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng: 29 + 5 và 49 + 25; BT 3.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ, 20 que tính
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 9+ 5
- Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Giáo viên ghi lên bảng: 
Chục
Đơn vị
+ 
1
9
5
4
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính :
 Vậy 9+ 5=14
Hoạt động2 : Hướng dẫn lập bảng cộng 9 cộng với một số. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, 2, 4 bằng các hình thức; miệng, bảng con, vở, trò chơi, 
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại đề toán.
*nhắc lại BT. 
- Thực hiện trên que tính. 
- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 9+ 5
9 + 5 = 14
- Bằng 14. 
- Học sinh tự lập bảng cộng. 
9 + 2 = 11
9 + 3 = 12
9 + 4 = 13
9 + 5 = 14
9 + 6 = 15
9 + 7 = 16
9 + 8 = 17
9 + 9 = 18
- Học sinh tự học thuộc.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
*nhắc lại/nhiều h/s.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Nhắc lại kết quả các phép tính. 
**Bài 3.
 ____________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn 
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT 2); lập được danh sách từ 3 đến 5 h/s theo mẫu (BT 3).
-Nhắc lại từng đoạn kể ngắn trong bài.
 -Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 học sinh trong tổ học tập theo mẫu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản tự thuật của mình. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh. 
- Dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ từng câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự.
Bài 3: 
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh quan sát tranh rồi sắp xếp lại các tranh theo thứ tự đúng: 1- 4- 3- 2. 
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn
- Học sinh kể trong nhóm.
*Nhắc lại câu kể ngắn/nhiều h/s. 
- Một số nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh ghi những câu đúng vào vở
- Thứ tự câu đúng: b- d- a- c. 
- Học sinh làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2tuan 2+3.doc