Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Trường tiểu học Bắc Lũng

Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Trường tiểu học Bắc Lũng

THỦ CÔNG

Làm vòng đeo tay (tiết1).

I.Mục tiêu:

1- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.

2- HS làm được vòng đeo tay theo đúng qui trình .

3- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay.

II.Chuẩn bị: Mẫu vòng đeo tay, giấy, quy trình, kéo, hồ dán.

III.Hoạt động dạy học:

1/ Giới thiệu bài :

 

doc 36 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Trường tiểu học Bắc Lũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Giáo án lớp 2 
 Ngày soạn :4-4-1008
Nguyễn Thị Dun ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Thủ công
Làm vòng đeo tay (tiết1).
I.Mục tiêu:
1- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2- HS làm được vòng đeo tay theo đúng qui trình .
3- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay.
II.Chuẩn bị: Mẫu vòng đeo tay, giấy, quy trình, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới: 
* Hoạt động 1: (5’)’Hướng dẫn H S quan sát.
- Giới thiệu mẫu vòng đeo tay ( đưa mẫu )
- Y/C HS quan sát và nhận xét theo gợi ý sau:
- Vòng đeo tay dược làm bằng gì? Có mấy màu?
- Vậy vòng đeo tay thật được làm từ những chất liệu gì?
- Em cần làm gì để vòng được bền, đẹp?
*Hoạt động2:(15’) Hướng dẫn làm vòng đeo tay
-G V treo quy trình, nêu các bước làm vòng đeo tay.
+ Bước1: Cắt các nan giấy khác màu rộng 1 ô.
+Bước 2: Dán nối các nan giấy: Dán các nan giấy thành ô tròn rộng 1 ô, dài 50 ô.
+Bước3: Gấp các nan giấy( dán 2 đầu nan như hình 1 SGV tr.247. Gấp các nan dọc đè lên nan ngang như hình 2 tr.247).
* Hoạt động3(10’): . thực hành làm vòng đeo tay bằng giấy trắng.
- Y/C mỗi HS tự làm một vòng đeo tay bằng giấy trắng.
- Theo dõi đánh giá, nhận xét.
3/ Củng cố , Dặn dò (2’):- Nhận xét giờ học .
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Quan sát mẫu
- Nhận xét:
+ Vòng đeo tay được làm bằng giấy, có rất nhiều màu.
- Nối tiếp nhau nêu những điều mình biết.
- Tự nêu ý kiến.
- Quan sát GV làm và nghe GV nêu quy trình làm vòng đeo tay.
- HS nêu lại cácbước làm vòng đeo tay .
- Thực hành theo y/c.
_______________________________
Luyện đọc- Đọc thêm bài : Cậu bé và cây si già .
I.Mục tiêu:
1- HS.luyện đọc tự đưa ra các câu hỏi sau đó y/c bạn trả lời về nội dung bài : Những quả đào. Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài : Cậu bé và cây si già .
2- Rèn kĩ năng đọc đúng ,đọc diễn cảm.
- Có ý thức cao trong mọi việc làm, biết thương yêu bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài :
2/ Hướng dẫn luyện đọc:
a. Bài :Những quả đào.(15’)
 - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ).
 - Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá .
- GV nhận xét ,cho điểm .
* Bài tập : ( GV treo bảng phụ ) Nối các ý đưới đây để sắp xếp thành câu sao cho phù hợp với từng người :
 Xuân có tấm lòng nhân hậu .
 Vân còn thơ dại quá .
 Việt là người làm vườn giỏi .
- GV chốt ý chính .
b. Bài : Cậu bé và cây si già(15’) .
 - GV đọc mẫu 1 lần .
- Y /c HS đọc nối đoạn , cả bài (cá nhân , đồng thanh )
- Cho HS giải nghĩa từ và trả lời các câu hỏi cuối bài .
- GV chốt ý chính của bài .
- HS đọc – Nhận xét bạn .
- HS giỏi thi đọc hay .
- HS nối và đọc câu .
- HS nghe .
- Đọc bài .
- Trả lời câu hỏi trong nhóm .
- HS nêu lại ý .
3. Củng cố : (5’) - Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề 6: Bác Hồ : Thi kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục tiêu:
1- Hiểu được nội dung câu chuyện .
2- Biết kể được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. kết hợp điệu bộ. cử chỉ, nét mặt. Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét đánh giá lời của bạn kể.
3- Học tập đức tính của bạn Tộ biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.
II.Chuẩn bị:-G V. có bảng tiêu chí đánh giá HS 
 - HS đọc thuộc truyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
III.Hoạt dộng dạy học:
1/ Giới thiệu bài :
2/ Thực hành kể chuyện(25’’)
- Nêu tên truyện và kể mẫu cho HS nghe 1 lần.
- Y/C HS nhắc lại tên truyện và tìm hiểu nội dung truyện
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Hãy nói những điều mà Bác Hồ luôn quan tâm đến các cháu Thiếu nhi?
- Y/C HS nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét theo tiêu chí mà G V đề ra.( GV treo bảng ) Tiêu chí đánh giá :
 + Kể đúng nội dung .
 + Giọng kể phù hợp với nhân vật .
 + Có sáng tạo trong quá trình kể .
- Tuyên dương khen thưởng HS.kể hay.
3/ Củng cố(5’): - Nêu ý chính của câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Nghe GV. kể
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời.
- 10 HS. kể.
ngày soạn :5-4-2008
ngày dạy 
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008
 Toán
Các số có ba chữ số
I.Mục tiêu:
1- Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có ba chữ số gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
2- Đọc , viết thành thạo các số có 3 chữ số.
3- Tích cực học tập .
II.Đồ dùng: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị như tiết 132
- Bảng phụ kẻ bảng ghi cột trăm. chục, đơn vị và bài tập 2 .
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. lên bảng thực hiện về so sánh các số từ 111 đến 200.
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Giới thiệu các số có ba chữ số(13’) 
- Gắn bảng 2 hình vuông biểu diễn 200, hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị?
- Y/C HS viết và đọc số 2trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? ( GV treo bảng chia hàng trăm ,chục ,đơn vị )
- Y/C HS thảo luận để tìm cách đọc, viết các số 235, 310, 240, 411, 205, 252.
- Đọc số y/c HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số G . đọc.
3/Thực hành:(2o’)
 Bài1: - Y/C S. đọc đề và tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở tự kiểm tra.
- Cho H giỏi nêu thêm số khác và lấy thẻ ô vuông tương ứng với số .
Bài 2:- Gọi HS nêu y/c ( G treo bảng phụ)
- Nhìn số, đọc theo đúng hướng dẫn về cách đọc và tìm cách đọc đúng trong mỗi cách đọc được liệt kê.
Bài3 : ( GV treo bảng phụ ) – Y/ c HS đọc đề .
- GV treo 2 bảng ghi 2 phần .Cho 2 đội thi đua .
- GV chấm ,chữa bài .
4/ Củng cố:(5’) Tổ chức thi đọc và viết số có ba chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Có 2 trăm
- Có 4 chục
- Có 3 đơn vị
- 1 S. lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243. 5 HS đọc số vừa viết.
- 243 gồm 2trăm. 4 chục, 3 đơn vị.
- thực hiện theo y/c
- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn theo y/c của G
- Nêu: Tìm cách đọc tương ứng với số.
- Làm vào vở : Nối số với cách đọc.
315- d; 311- c; 322- g; 521- e; 450- b; 405-a.
- Cho HS làm vở .-
- Nhận xét bài của bạn .
- HS thực hành thi đọc và viết số .
- Nhận xét chéo .
Kể chuỵện
Những quả đào
I. Mục tiêu:
1. HS biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ, 1 câu. Biết kể lại từng đoạn theo tóm tắt, phân vai dựng lại câu chuỵên.
2. Kể đúng, nghe và nhận xét bạn kể.
3. Tự tin, hào hứng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý .
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.(25’)
- Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. ( GV treo bảng phụ )
- HS tóm tắt nội dung của từng đoạn bằng lời của mình.
- Gợi ý: Đoạn 1- chia đào.
 Đoạn 2 –chuyện của Xuân
- Kể từng đoạn dựa vào tóm tắt.
- Thi kể theo đoạn.
- GV. nhận xét.
+ Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Cho HS. tự nhận vai trong nhóm.
- Kể trước lớp - Bầu BGK
- Khuyến khích HS kể sáng tạo , diễn đạt bằng lời của mình .
 -BGK đánh giá , GV cho điểm .
2. Củng cố:(5’)
- Nhận xét nhóm kể hay nhất.
- HS. đọc đề bài.
Đoạn 2: Chuyện Vân
Đoạn 4: Chuyện của Việt
- HS tập kể trong nhóm.
- Kể trong nhóm.
- Em có thích nhân vật em chọn để đóng vai không? Vì sao?
- GV nhận xét.
 Chính tả ( TC )
Những quả đào
I.Mục tiêu:
1- Chép đoạn văn tóm tắt truyện: Những quả đào. Làm các bài tập phân biệt s/x.
2- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đẹp.
3- Thói quen viết chữ đẹp .
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài viết và bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra(5’): Gọi 2H S. lên bảng, lớp viết bảng nháp các từ sau: Hà Nội; Sa Pa. Tây Bắc .
? Cần lưu ý điều gì khi viết các chữ này ? 
2/Bài mới:a/ Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn viết chính tả(.18’)
- Y/C 2 HS. đọc đoạn văn.( GV Treo bảng phụ )
-? Người ông chia quà gì cho các cháu?
-? Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho?
-? Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào?
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
-Y/C HS. tìm từ dễ lẫn và khó viết luyện viết.
* Y/C HS viết bài. Đọc cho HS soát lỗi; thu vở chấm bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập(8’)
Bài 2a: - Gọi 1 HS. đọc đề sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Nhận xét bài làm và cho điểm HS
3/ Củng cố :(2’) - Chốt ý chính của bài .
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c, cả lớp nghe và đọc thầm theo.
-Chia cho mỗi cháu một quả đào.
- Xuân ăn đào xomg đem hạt trồng, Vân ăn xong vẫn còn thèm, Việt không ăn mang cho bạn bị ốm.
- Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, Việt là người nhân hậu.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- Viết và đọc các từ: cho xong, bé dại, trồng
- Nhìn bảng chép bài; nghe đọc và soát lỗi.
- Thực hiện theo y/c.
Đáp án: sổ, sáo, xổ , sân, xồ, xoan.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé, dán con vật
1-Yêu cầu :HS nhần biết hình dáng con vật 
 -nặn được con vật theo ý yhích 
 -yêu mến các con vật nuôi trong gia đình 
2-Chuẩn bị :GV:mẫu 
HS:chì màu ,hồ dán 
3-Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động 1 :(7') Quan sát ,nhận xét 
 - GVhướng hs quan sát 
 - Gv chỉ cho Hs thấy được các con vật khác nhau về hình dáng 
,màu sắc hoạt động 
Hoạt động2:(8') Hướng dẫn vẽ 
 HS tập vẽ phác hình con vật -Gv gợi ý để HS tự chỉnh sửa 
Hoạt động 3: (20')thực hành 
 HS thực hành vẽ vào vở -Gv quan sát hướng dẫn HS tô màu bài của HS
 GVnhận xé ttuyên dươngHS vẽ tốt 
Hoạt động 4 :(3') củng cố dặn dò
 GV nhận xét giờ học 
___________________________
LuyệnToán 
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1- Ôn các số có ba chữ số, củng cố lại cấu tạo thập phân của số có ba chữ số.
2- Rèn kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số.
3- Tích cực học tập .
II.Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài :
2/Thực hành làm bài tập:
Bài 1:(7’) (dành chyHS. cả lớp) Viết các số :
-Một trăm mười; hai trăm linh tám; hai trăm sáu mươi; chín trăm chín mươi chín; ba trăm linh bảy; 4 trăm , 8 chục ; 5 trăm ,3 đơn vị ; 4 trăm , 4 chục .
- Y/C HS đọc đề.
- Chia nhóm cho HS thi đọc viết các số. 
 Bài 2:(6’) (dành cho H S.cả lớp )- Điền số : 
 + Số lớn nhất có ba chữ số là: ...
 +Số bé nhất có ba chữ số là: ...
 +Số 1000 có . . . chữ .
 +(dành cho HS khá giỏi) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: . . . 
- Gọi HS. nêu y/c của đề và thảo luận nhóm 
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
 Bài 3:(8’) P ... g thước 1 dm đo lại.
- Nhận xét: 1 m = 10 dm
- 1 m = 10 dm
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK.
- 1 m = 100 cm 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS làm vào giấy nháp.
- Chữa bài - nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- Tóm tắt - giải vào vở.
- Chữa bài , nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS tập ước lượng, dự đoán độ dài của đối tượng hay đồ vật trong thực tế rồi làm bài.
- Chữa bài - Nhận xét
Tập làm văn
Đáp lời chia vui - Nghe - trả lời câu hỏi
I - Mục tiêu
1- Học sinhbiết nói lời đáp khi chia vui .
 - Hiểu nội dung câu chuyện .
2- Nói lời đáp lịch sự , tự nhiên , nghe trả lời câu hỏi chính xác .
3- Tự giác học tập , yêu quí hoa dạ hương .
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 2.
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nói lời đáp trong các trường hợp 
Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp đối - đáp.
- Nhận xét , bình nhóm trả lời hay .
Bài 2: Nghe kể chuyện , trả lời câu hỏi .
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kể chuyện 3 lần.
- GV treo bảng phụ ghi 4 câu hỏi.
4- Củng cố : ý nghĩa của câu chuyện là gì ? 
- G nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm mẫu: hỏi - đáp lời chia vui.
- HS từng cặp thực hành.
- HS 1: Chúc mừng sinh nhật lần thứ 8 của bạn, chúc bạn luôn vui vẻ.
- HS 2: Xin cảm ơn những lời chúc tốt đẹp của bạn.
- Cả lớp nhận xét - bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời từng câu.
- 4 cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo nội dung của từng câu hỏi.
- 1, 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật (tiết2)
I.Mục tiêu:
1- Biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. Củng cố , khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật.
2- Thực hành qua phần luyện tập .
3- Thói quen giúp đỡ người khuyết tật .
II. Đồ dùng dạy học : 
III.Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : 
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/Các hoạt động: 
* Hoạt động1: Xử lí tình huống.
- Nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng Thủy và Quân gặp một người hỏng mắt. Thủy chào:... . Người đó bảo: “Chú nhờ các cháu đưa chú đến nhà ông Tuấn ở xóm này với”. Quân liền bảo: “Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”.
- G. hỏi: Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Y/C H. thảo luận nhóm.
- Y/C H. các nhóm báo cáo 
- Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà người cần tìm.
* Hoạt động2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
- Y/C H. lên bảng dán các tư liệu theo nhóm, sau đó trình bày các tư liệu đã sưu tầm được trước lớp.
- Sau mỗi phần H. trình bày, cho H. thảo luận những việc nên làm và việc không nên làm.
- Kết luận: khen ngợi H. và khuyến khích H. thực hiện nhứng việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
c/ Kết luận chung: theo SGV tr. 80.
3/ Củng cố : ? Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ?
- Nhận xét tiết học 
- Nghe tình huống
- Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi của T..
- Nối tiếp nhau báo cáo cách xử lí của bản thân.
VD: Bảo bạn về và đưa người đó đến nhà ông Tuấn.
-Không nói gì và đi theo Quân về nhà.
- Khuyên Quân nên đưa bác đến nhà ông Tuấn...
- Thực hiện theo y/c của T.
- Thảo luận nhóm .
Tiếng Việt +
Luyện tập: Luyện từ & câu - Tập viết
I - Mục tiêu
1-Học sinh được củng cố kiến thức về luyện từ và câu - tập viết.
 -Tiếp tục mở rộng vốn từ về cây cối , đặt và trả lời câu hỏi "Để làm gì?"
2- Làm bài tập thành thạo .
3- Tích cực học tập .
II-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
2-Luyện tập:
a/ Luyện từ và câu :
Bài 1: ( dành cho H cả lớp ) Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân :
- Các bạn học sinh trồng cây ở sân trường để lấy bóng mát .
- Học sinh lớp 2 B làm vệ sinh để lớp học sạch sẽ .
 - G cho H chữa bài .
- G củng cố : những từ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi “để làm gì ?”
Bài 2 : ( dành cho H cả lớp ) Kể tên 10 loai quả mà em thích ăn .
- Cho H thi kể theo nhóm .
- G chốt : Đó chính là các từ về chủ đề cây cối .
- Cho H giỏi nêu thêm 5 loại rau em ăn hàng ngày .
Bài 3:( dành cho H giỏi)
 Tìm từ thích hợp để tả:(màu sắc,hình dáng)- Gốc cây - Thân cây -Lá cây
- G gợi ý bằng nhiều cách tả khác nhau , có thể sử dụng biện pháp so sánh , nhân hoá .
b/ Tập viết : Cho H luyện viết chữ hoa Y , A với các từ tên riêng .
- VD : Yên Bái , bạn Yến , thầy An .
3-Tổng kết giờ học :
-Học sinh mở vở viết bài
-Học sinh đặt câu hỏi có cụm từ :Để làm gì?
-Nhận xét
- H thi kể các loại cây ăn quả .
-Học sinh tìm từ để tả các bộ phận của cây VD:
-xù xì,màu nâu xám...
-Thẳng tắp,cong queo...
Xanh um,thon dài...
-Chữa bài
- H viết mỗi chữ 2 dòng , H giỏi viết 3 dòng .
Thủ công +
Luyện làm vòng đeo tay .
I.Mục tiêu: 
1- Củng cố cách làm vòng đeo tay và tự trang trí sản phẩm mình làm ra.
2- Rèn đôi tay khéo léo, óc thẩm mĩ.
3- Quý trọng người làm ra sản phẩm vòng đeo tay thật.
II.Chuẩn bị: G. chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 tờ giấy tờ - rô - ki ; Bảng tiêu chí đánh giá .
- H. chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
2/ Giới thiệu bài .
3/Tổ chức cho H. thực hành làm vòng đeo tay và tự trang trí.
- Chia 3 nhóm mỗi nhóm có 9 H..
- Y/C mỗi nhóm cử 1 H. lên bảng nêu các bước làm vòng đeo tay.
- Y/C H. tự làm vòng và tự trang trí.
( G cho mỗi tổ 1 tờ giấy tô - ki )
- Gọi H. đánh giá theo tiêu chí.. H nêu . 
( G treo bảng ghi tiêu chí đánh giá )
- G chốt lại và đánh giá chung .
 - Tuyên dướng nhóm làm tốt .
4/Nhận xét tiết học.
- Nhận nhóm cử nhóm trưởng.
- Nối tiếp nhau lên bảng nêu các bước làm vòng đeo tay.
- Nêu ý tưởng làm của nhóm trước lớp.
- Thực hành và dán vào tờ giấy .
Sinh hoạt lớp 
 Nhận xét tuần 29 
 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm )
Tuần 29 – Tiết 1
 Thể dục
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời và chuyền bóng tiếp sức.
 I.Mục tiêu:
1- H. làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời và trò chơi chuyền bóng tiếp sức.
2- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
3- Tạo cho đôi chân có sức mạnh, đôi tay nhanh nhẹn.
II.Địa điểm-Phương tiện:
- Sân trường, còi, bóng.
III.Nội dung-Phương pháp:
1/Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C H. xoay các khớp và chạy tại chỗ hít thở sâu.
- Y/C H. tự chơi một trò chơi mà mình yêu thích.
2/Phần cơ bản:
* Hướng dẫn H. chơi trò chơi: Con cóc là câu ông trời và chuyền bóng tiếp sức.
+Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn H. đọc vần điệu cho trò chơi : Con cóc là cậu ông trời.
- Chơi mẫu, gọi 2 H. chơi thử.
- Y/C H. đứng vòng tròn để chơi ( GV sử dụng còi để thực hiện trò chơi ).
- Cử chủ trò y/c lớp đọc vần điệu kết hợp chơi trò chơi, y/c H. chơi trong vòng 7 phút.
+ Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
-Hướng dẫn tương tự trò chơi trên . ( GV đưa bóng cho H )
( Y/C H. chơi trong vòng 7 phút).
3/Phần kết thúc:
- Y/C H. cúi lắc người thả lỏng.
- Hệ thống bài học và nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp. điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện theo y/c: Xoay khớp cổ tay, hông, bả vai,.. và thực hiện hít thở sâu 1 phút.
- Tự chơi trò chơi.
- Quan sát G làm mẫu và học thuộc vần điệu bài thơ.
- Thực hiện chơi 2 trò chơi theo y/c.
- H tự chơi .
- Thả lỏng .
Tuần 29 – Tiết 2 
 Thể dục
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Tâng cầu .
 I.Mục tiêu:
1- H. tiếp tục học trò chơi: Con cóc là cậu ông trời . Ôn tâng cầu .
2- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động , tâng cầu đạt số lần liên tục .
3- Tạo cho đôi chân có sức mạnh, đôi tay nhanh nhẹn.
II.Địa điểm-Phương tiện:
- Sân trường, còi, bóng.
III.Nội dung-Phương pháp:
1/Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C H. xoay các khớp và chạy tại chỗ hít thở sâu.
- Y/C H. ôn bài tập thể dục lớp 2 .
2/Phần cơ bản:
* Hướng dẫn H. chơi trò chơi: Con cóc là câu ông trời .
+Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn H. đọc vần điệu cho trò chơi : Con cóc là cậu ông trời.
- Chơi mẫu, gọi 2 H. chơi thử.
- Y/C H. đứng vòng tròn để chơi.
- Cử chủ trò y/c lớp đọc vần điệu kết hợp chơi trò chơi, y/c H. chơi trong vòng 7 phút.
+ Trò chơi: Tâng cầu .
- G làm mẫu .
( Y/C H. chơi trong vòng 7 phút).
- Nêu tên trò chơi 
-Hướng dẫn tương tự trò chơi trên .
- G làm mẫu .
( Y/C H. chơi trong vòng 7 phút).
3/Phần kết thúc:
- Y/C H. cúi lắc người thả lỏng.
- Hệ thống bài học và nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp. điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện theo y/c khởi động : Xoay khớp cổ tay, hông, bả vai,.. và thực hiện hít thở sâu 1 phút.
- Tự tập 8 động tác .
- Quan sát G làm mẫu và học thuộc vần điệu bài thơ.
- Thực hiện chơi 2 trò chơi theo y/c.
- H tự chơi .
Thả lỏng .
- Thả lỏng .
Bài tập tuần 29- môn toán
1- Số gồm 3 trăm , 8 chục , 5 đơn vị là : 
 A. 853 B. 385 C.358
2-Số liền sau số 999 là : 
 A.998 B. 997 C. 1000
3- Viết số : 
 a.Một trăm linh năm : b. Bốn trăm tám mươi chín :
 c. 6 trăm , 4 đơn vị : d.5 trăm , 5 chục .
4 . Điền dấu : > , < , = 
 599....600 967 ... 976 999 + 1 ...1000 888...777+1
5. Tính :
 3 x 5 + 65 = 9 x 3 – 18 = 56 + 35 – 34 =
6. Điền số :
- 740 , ..., 760 , 770 , ... , ... , 800.
- Số liền sau số 567 là số .... - Số ... là số liền trước của số 389.
3m =...dm 27dm + 37 dm = ... 100m – 56 m = ...
- Số tròn trăm lớn nhất có các chữ số khác nhau là ...
7- Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng chục là số liền sau số 5 , chữ số hàng trăm và
chữ số hàng đơn vị đều là 6 .Hãy đọc số em vừa tìm .
Bài tập tuần 29- môn toán
1- Số gồm 3 trăm , 8 chục , 5 đơn vị là : 
 A. 853 B. 385 C.358
2-Số liền sau số 999 là : 
 A.998 B. 997 C. 1000
3- Viết số : 
 a.Một trăm linh năm : b. Bốn trăm tám mươi chín :
 c. 6 trăm , 4 đơn vị : d.5 trăm , 5 chục .
4 . Điền dấu : > , < , = 
 599....600 967 ... 976 999 + 1 ...1000 888...777+1
5. Tính :
 3 x 5 + 65 = 9 x 3 – 18 = 56 + 35 – 34 =
6. Điền số :
- 740 , ..., 760 , 770 , ... , ... , 800.
- Số liền sau số 567 là số .... - Số ... là số liền trước của số 389.
- Số tròn trăm lớn nhất có các chữ số khác nhau là ...
3m =...dm 27dm + 37 dm = ... 100m – 56 m = ...
7- Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng chục là số liền sau số 5 , chữ số hàng trăm và
chữ số hàng đơn vị đều là 6 .Hãy đọc số em vừa tìm .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc