Giáo án lớp 2 - Tuần 19 đến tuần 22

Giáo án lớp 2 - Tuần 19 đến tuần 22

I. Mục tiêu :

- Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm , phân biệt được lời các nhân vật .

- Hiểu ND : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa , mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

- ND luyƯn ®c

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 65 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
ChiỊu LuyƯn TiÕng ViƯt(L§)
 Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm , phân biệt được lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa , mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
- ND luyƯn ®äc 
III. Hoạt động dạy học :
 Giáo viên 	
 Học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới: 
 a) Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn. -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm- Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa. 
* Đọc từng đoạn : 
-GV nhận xét .
-Luyện đọc nhóm.
* Thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông ..
 *Luyện đọc truyện theo vai.
 đ) Củng cố dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
-Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật.
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp. 
- Lần lượt từng em đọc đoạn.
-Đọc cá nhân- cả lớp đọc đồng thah
- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
- HS đọc nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân 
- Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp .
============–––{———================ 
LuyƯn toán
LuyƯn : Thõa sè- TÝch.
I .Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân . Củng cố cách tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng các số hạng bằng nhau .
 -GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn . II. Chuẩn bị: 
:Bảng phụ ,vở bài tập - 3 miếng bìa ghi . 
III.Hoạt động dạy học :
 Giáo viên 	
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét và ghi điểm .
Bài 3: - Yêu cầu.
- Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là 8 và 2 , tích là 16 .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố : 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 
 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28 
-Học sinh khác nhận xét .
- Viết các tổng dưới dạng tích .
- Một em đọc phép tính .
- Một em lên bảng, lớp viết nháp
-2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào vở . 
 - Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề 
- Suy nghĩ nêu cách viết .
- Một em lên làm bài trên bảng : 
a/ 8 x 2 = 16 b / 2 x 9 = 18 
c/ 6 x 4 = 24 d / 10 x 3 = 30
- Các em khác nhận xét bài bạn . 
============–––{———================ =====
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
S¸ng TOÁN
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- BT cần làm :BT1 ; BT2.
 - . GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn . 
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ: Tổng của nhiều số
 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: HD nhận biết về phép nhân
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau :
 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1:
GV hướng dẫn xem tranh vẽ để nhận ra : 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b) , c) làm tương tự như phần a 
+ Bài 2: 
- GV hướng dẫn viết phép nhân 
- GV chấm chữa bài
+ Bài 3:ND ĐC
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- - Học sinh thực hiện các phép tính.
- HS nxét, sửa
- HS quan sát
- 2 chấm tròn 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- HS nhận xét 
- HS theo dõi
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- HS quan sát tranh
- HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám” 
- HS làm bảng con
b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12
 5 x 3 = 15	 3x 4 = 12
- HS làm vở
a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27
 4x 5 = 20 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Nhận xét tiết học.
============–––{———================
KỂ CHUYỆN
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU 
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
-HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
-GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. CHUẨN BỊ: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
1/ Kể lại đoạn 1 theo tranh.
- GV hướng dẫn quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
- GV và cả lớp nxét, bình chọn
2/ Kể nối tiếp từng đoạn
- GV nhập vai người kể.	
- GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò : GV tổng kết bài, gdhs
- HS quan sát tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhom thi kể trước lớp.
- HS nxét, bình chọn.
- HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (theo tranh).
- Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD:
- 1 em là Đông, em kia là Xuân
- Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp
============–––{———================ ===
CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)
	 CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
+ Đoạn chép này ghi lời của ai?
+ Bà Đất nói gì?
+ Đoạn chép có những tên riêng nào?
+ Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
+ Hướng dẫn viết từ khó.
* Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, sửa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2a:
- GV hướng dẫn.
- Chọn 2 dãy thi đua.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài tập 3a:
- Hướng dẫn.
+ 2 Chữ bắt đầu bằng l:
+ 2 Chữ bắt đầu bằng n:
- GV nhận xét – Tuyên dương.
 4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm theo và TLCH:
- Lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: tựu trường, ấp ủ
- HS chép bài.
- Sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2a.
- HS 2 dãy thi đua.
+ (Trăng) Mồng một lưỡi trai,
 Mồng hai lá lúa
 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Bài tập 3a:
- HS 2 dãy thi đua 
- Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá.
- Năm, nàng, nào, nảy, nói.
- HS nxét, bổ sung.
============–––{———================ =====
LuyƯn TiÕng ViƯt(LTVC) 
 Từ ngữ về các mùa.Trả lời câu hỏi : khi nào ? \
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm .
 -Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa . Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ? .
II. Chuẩn bị :- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2 . Mẫu câu bài tập 3 .
III. Hoạt động dạy học :
 Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
2.Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 :
 - Yêu cầu.
- Hỏi : Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 
- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả ngọt.
- Nhận xét bài làm học sinh .
*Kết luận : Mỗi mùa trong năm đầu có khoảng thời gian riêng và. .
* Bài tập 3: - Yêu cầu.
- Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp .
- Yêu cầu
* Kết luận : Khi muốn biết thời gian xảy ra của một việc gì đó chúng ta đặt câu hỏi với từ : Khi nào ? 
 d) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo .
- Lớp chia thành 4 nhóm để thảo luận 
- Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả lời về thời gian các tháng trong năm .
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng ( một ) và kết thúc vào tháng ba .
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Một em đọc bài tập 2 , lớp đọc thầm. 
- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt 
- Thực hành làm vào vở .
- Một em lên làm trên bảng .
- Một số em tập nói :...
- Lớp nhận xét lờ ...  36 : 4 = 9 35 : 5 = 7
 36 : 9 = 4 35 : 7 = 5
- HS theo dâi .
- HS nh¾c yªu cÇu cđa bµi .
- HS lµm bµi vµo vë .
 5
 x
 8
 = 
 40
 40
 : 
 5
 =
 8
 40
 : 
 8
 =
 5
============–––{———====================
SÁNG Thø 5 ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2011
Tiết 1	 THỂ DỤC
PPCT 44 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC : NHẢY Ô
I. MỤC TIÊU: : - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ.
- Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vạch kẻ thẳng.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
TG
Hoạt động của Trò
1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Đi đều theo 4 hàng dọc.
_ Vừa đi vừa hít thở sâu.
_ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
_ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
_ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Cho HS tập đi theo nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 – 6 em, đợt trước đi được một đoạn, cho đợt hai tiếp theo và tiếp tục như vậy cho đến hết. GV nhận xét.
GV tổ chức thi, nhận xét, tuyên dương.
_ Ôn trò chơi“Nhảy ô”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi
3. Phần kết thúc :
_ Đi thường và hát.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV và HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
 7’
 17’
 6’
_ Theo đội hình hàng ngang.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
_ Cán sự điều khiển, GV kiểm tra.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Về nhà luyện tập thêm.
- Nxét tiết học
============–––{———====================
TOÁN
	 MỘT PHẦN HAI
I. MỤC TIÊU : 
-Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .
-Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(làm được các BT1, 3) 
- Ham thích học Toán.
- HS kt biÕt ®äc vµ viÕt 1/2
II.§å dïng d¹y häc : 
- Các mảnh giấy bìa hình vuông .B¶ng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động cđa HS
3p'
10p'
12p'
13p'
2p'
1. Bài cũ: Bảng chia 2.
- Gäi HS ®äc b¶ng chia 2 
- GV nhËn xÐt .	
2. Bài mới : Một phần hai
Hoạt động 1: Nhận biết “Một phần hai”
*Giới thiệu “Một phần hai” (1/2)
- GV ®Ýnh h×nh vu«ng lªn b¶ng .
Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai.
Ị Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông.
Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào.
Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D?
Bài 3: Trò chơi: Đoán hình nhanh.
Hướng dẫn HS cách chơi.
Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá.
GV nhận xét – Tuyên dương.
3.Củng cố -Dặn do ø
- HƯ thèng néi dung bµi .
- NhËn xÐt giê häc .
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 3 HS ®äc b¶ng nh©n 2. 
Bạn nhận xét.
- HS quan sát hình vuông
- HS nªu nhËn xÐt .
- HS viết: ½ vµo b¶ng con .
- HS nh¾c lại.
- HS 2 dãy thi đua đoán hình nhanh.
- Hình A và C có ½ số ô vuông được tô màu
- HS chơi đoán hình
- HS nxét, bổ sung
- HS nghe.
============–––{———====================
T ậpvi ết
 Bµi 22 : Chữ S
I.Mục tiªu : 
- Viết đúng chữ hoa S ( 1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Sím ( 1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ : Sím n¾ng chiỊu m­a ( 3 lần )
- HS kt viÕt ®­ỵc ch÷ S hoa .
-Góp phần rèn luyện ch÷ viÕt ,tính cẩn thận cho HS .
II.§å dïng d¹y häc : 
- Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.B¶ng con 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3p'
8p'
7p'
20p'
2p'
1. Bài cũ : Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: R 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ S
* Gắn mẫu chữ S 
- Chữ S cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Sím n¾ng chiỊu m­a
-Quan sát và nhận xét
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Sím lưu ý nối nét
- HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
*GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém,kt 
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố -Dặn dò :
- HƯ thèng néi dung bµi 
- NhËn xÐt giê häc 
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS nghe.
- HS viÕt ch÷ S vµo b¶ng con .
- HS quan sát.
- HS ®äc c©u øng dơng 
- S, h ,g :2,5 li; ¬ , m , ¨ , n , i , ª, u , ­ a, : 1 li
- Dấu sắc (/) trên ă
- Dấu huyền (\) trên ª
- Khoảng chữ cái o
- HS quan sát
- HS viết bảng con ch÷ Sím 
- HS viết vở thùc hµnh 
- HS theo dõi
- 
============–––{———====================
 CHÍNH TẢ 
 CỊ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật .
- Làm được BT 2a ; BT3a.
- HS kt viÕt ®­ỵc 1 sè c©u trong bµi .
II.§å dïng d¹y häc :
-Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động củonHS
3 p'
25 p'
6p'
4p'
2p'
1.Bài cũ: Mộât trí khôn hơn trăm trí khôn. 
Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ : d¹o ch¬i , cuèng quýt 
Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới : Cò và Cuốc
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn trích có mấy câu?
Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Trong bµi cã tõ nµo khã viÕt ?
( léi ruéng ,bơi rËm ,vÊt v¶ ,vui vỴ )
d) Viết chính tả
- H­íng dÉn HS kt viÕt 
- GV đọc chính tả cho HS viết
e) Soát lỗi
- GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a 
Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có.
GV nhắc lại các từ đúng.
Bài 3a: Trò chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?
Tổng kết cuộc thi.
3. Củng cố -Dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi .
- NhËn xÐt giê häc .
Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói”
2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nhËn xét
Theo dõi bài viết.
Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
5 câu.
1 HS đọc bài.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Dấu hỏi.
Cò, Cuốc, Chị, Khi.
HS nªu tõ khã luyƯn viÕt ®ĩng vµo bảng con.
- HS kt viÕt 1 sè c©u trong bµi .
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.
Hoạt động trong nhóm.
Đáp án: 
riêng: riêng lẻ ; của riêng; ở riêng,; giêng: tháng giêng, giêng hai,
dơi: con dơi,; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,
dạ: dạ vâng, bụng dạ,; rạ: rơm rạ,
HS viết vào Vở Bài tập.
- Các tổ chơi trò chơi
ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,
============–––{———====================
THỦ CÔNG
PPCT 22	 GẤP – CẮT – DÁN PHONG BÌ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì cĩ thể chưa cân đối . 
-Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối . 
-Thích làm phong bì để sử dụng.
 NX 5(CC 2, 3) TTCC: TỔ 2 + 3
 II. CHUẨN BỊ: Phong bì mẫu có khổ đủ lớn.Mẫu thiệp chúc mừng của bài 11.
Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.Một tờ giấy hình chữ nhật màu trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu) tương đương khổ A 4. Thước kẽ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)
_ GV kiểm tra giấy màu, keo của HS.à Nhận xét .
à GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới : Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 2) 
 Hoạt động 1 : Ôn lại quy trình 
_ Để làm phong bì ta tiến hành làm theo mấy bước? 
_ Chúng ta lưu ý gì khi làm phong bì?
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành trang trí 
- GV giới thiệu vài mẫu trang trí để HS quan sát.
_ GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. Sau khi thực hành xong thì HS sẽ đính phong bì mình làm theo nhóm.à GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ.
_ GV yêu cầu HS nhận xét cách trang trí, làm phong bì của mỗi nhóm.
à GV nhận xét, tuyên dương.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố 
5 Dặn dò : Về nhàtập làm nhiều lần cho thành thạo.
_ Chuẩn bị : Ôn tập chương 2
_ Nhận xét tiết học.
_ Hát.
_ Tổ trưởng kiểm tra rồi báo cáo.
_ HS nêu.
_ HS nêu.
_ HS nêu.
_ HS thực hành làm.
_ HS nhận xét.
_ HS trả lời.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học 
============–––{———====================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop2Tuan19202122OANH.doc