Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng trong bài,đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn. Biết cách ngắt, nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui,qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy.

- Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

doc 42 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn : 24/ 12
Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022
Hoạt động trải nghiệm :
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
( Tổng phụ trách soạn).
______________________________________
Toán: Tiết 81
Bài 33: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ 
TRONG PHẠM VI 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập,củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV phát phiếu bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, bảng trừ ( qua 10)
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Gv yêu cầu Hs thực hiện trên bảng con
- Đổi lệnh: 
+ Hãy ghi phép tính trong bài có kết quả là 7?
+ Tương tự như vậy với các kết quả còn lại là 5, 11, .. 
KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 20
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV thực hiện qua trò chơi “ Ô cửa bí mật”
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
? Để tìm đúng mã số của từng ô cửa, chúng ta cần thực hiện theo thứ tự nào?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: 
GV yêu cầu HS đọc đề 
- Để tìm số HS học võ em thực hiện phép tính gì?
Chốt kĩ năng vận dụng bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn?
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện trên phiếu
- Soi bài chia sẻ trước lớp
- HS đọc.
- HS làm bảng con
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Quan sát và thực hiện theo chiều mũi tên.
- HS chọn ô cửa và ghi mã số vào bảng con
- Chia sẻ để giải thích cách làm
- HS làm vở
- Chia sẻ bài làm
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Tiếng Việt
Bài 31 – Đọc: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG ( Tiết 1,2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mở đầu:
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trong bài thương ông.
? Vì sao con thích khổ thơ đó?
- HS n/xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
*Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
* Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ. 
- HDHS chia đoạn: (4đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: 
Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây.
- Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/ từ mảnh sắt tây trên tủ. //
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.131.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Yêu cầu hs đọc lại bài
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.
? NHững chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ? 
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.
- Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh?
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
-HS đọc và TL
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- 2-3 HS đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 1-2 HS đọc.
- HS TL:liền chạy đi, chạy vội sang
- Hs đọc.
- Thương mẹ, Ê – đi – xơn ôm đầu suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây giờ?
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Tự nhiên - Xã hội: Tiết 33
Bài 17: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt và trả lời được câu hỏi vè nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh hoặc video.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm và tưới cây đúng cách.
- Yêu thiên nhiên, cây cối và bảo vệ môi trường sống các loài cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 
+ Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học.
+ Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học.
+ Phiếu học tập
- HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu 
Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Em yêu cây xanh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về tên và nơi sống của một số loài cây mà em biết.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến mới:
Khám phá: 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống một số loài cây.
- YC HS quan sát hình từ 1-7 trong SGK, nêu tên và nơi sống của chúng.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án: 
- GV chốt: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường sống của một số loài cây.
- Y/c HS hoạt động nhóm 2 hỏi và trả lời về nơi sống của mỗi loài cây trong hình.
- Khuyến khích HS nêu nơi ở của một số loài cây khác xung quanh mình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV:Vậy thực vật có những môi trường sống nào?
* Hoạt động 3: Phân biệt nơi sống và môi trường sống của một số loài cây.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: Kể tên một số loài thực vật quen thuộc với bản thân viết vào phiếu học tập. Sau đó, thảo luận và tìm ra nơi sống và môi trường sống của từng loài.
- GV gọi một số nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm tích cực.
- GV hỏi:
+ Thực vật có mấy môi trường sống? Đó là những môi trường nào?
+Nơi sống của thực vật là những đâu?
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị tranh, ảnh về các loài cây cùng nơi sống của chúng.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. 
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS hoạt động theo nhóm 2, một bạn hỏi, một bạn trả lời về nơi ở của các loài cây trong hình sau đó đổi vai.
VD: - Cây hoa sen sống trên cạn hay dưới nước?
- Cây hoa sen sống ở dưới nước.
- HS chia sẻ một số loài cây ở nhà, trường hoặc xung quanh mình.
-Trên cạn và dưới nước.
- Nhóm trưởng yêu cầu mỗi bạn kể ra một số loài thực vật ngoài SGK rồi điền vào cột đầu tiên của PHT.
+ Cả nhóm cùng thảo luận nơi sống và môi trường sống của mỗi loài.
- Đại diện nhóm lên trình bày,cả lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 môi trường: trên cạn và dưới nước.
+Bất kì đâu xung quanh chúng ta như: ao, hồ, song, vườn, mái nhà, sa mạc,
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
.
Tiếng Việt +
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó trong. Biết cách nói lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. 
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Năng lực
- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, Có tinh thần hợp tác và kết nối với bạn bè, có khả năng làm việc nhóm.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện
3 Phẩm chất: 
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh về Ê-đi-xơn, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS:  Sách giáo khoa, vở, bảng con, .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. Mở đầu
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Đọc hiểu
- GV chiếu bài Ánh sáng của yêu thương
- Yêu cầu HD đọc bài.
- GV chiếu tranh
-Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài 1 VBT tr68
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
Theo em Ê-đi-xơn đã làm ccách nào để có ánh sáng?
GV giới thiệu về Ê-đi-xơn sinh năm 1847 mất năm 1931 thọ 84 tuổi là nhà phát minh thiên tài
Bài 2: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm
- GV chiếu BT 2 lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- Hãy nêu các từ ngữ thể hiện tình cảm của Ê-đi-xơn dành cho mẹ?
Nhận xét chốt về từ ngữ thể hiện tình cảm
Bài 3: Nói - viết
- Hãy nêu các từ thể hiện tình cảm ở BT 2
- Hãy nói 1 câu có sử dụng tiếng thương.
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa câu (nếu cần)
- Yêu cầu HS nói trong nhóm 4
- Yêu cầu HSviết vàoVBT1 câu có sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm ở BT 2.
- GV quan sát, giúp đỡ HS hạn chế cách dùng từ đặt câu.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Em biết gì về Ê-đi-xơn?
- Ê-đi-xơn là người con như thế nào?
-GDHS thương yêu ba, mẹ và những người thân.
Nhận xét tiết học.
- Quan sát.
- HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm.
-Mượn gương,thắp đèn nến trước gương.
-Nghe 
-Thương, yêu thương, yêu quý, lo lắng.
- Niềm vui được thể hiện trên khuôn mặt.
2-3 HS đặt câu.
-Thương, yêu thương, yêu quý, lo lắng.
- Ê-đi-xơn rất thương mẹ.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Viết vào VBT cá nhân
- Đọc câu trước lớp.
* HSKT đọc,viết các chữ có trong bảng chữ cái.
- Chia sẻ trước lớp.
- Trả lời cá nhân
- Nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
__________________________________________
Toán: +
 LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập,củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép t ... lực ngôn ngữ khi viết một tin nhắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
2. Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh, đọc tin nhắn và TLCH.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Sóc con nhắn tin cho ai?
+ Sóc nhắn cho mẹ chuyện gì?
+ Vì sao Sóc con lại phải nhắn tin?
- Gọi hs nhắc lại câu TL.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
? Em muốn viết tin nhắn cho ai?
? Em muốn nhắn điều gì?
? Vì sao em phải nhắn?
- YC HS dựa vào các cau hỏi gợi ý trên và mẩu tin nhắn ở bài tập 1 thực hành viết vào VBT tr.71.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Sóc con nhắn tin cho mẹ
+ Sóc nhắn bà sang đón Sóc sang nhà bà và ăn cơm tối nhà bà xong mới về
+Vì bố mẹ đi vắng Sóc không xin phép trược tiếp được.
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe,hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
______________________________________
Đạo đức: Tiết 17
Bài 8 : BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu
- Nêu việc làm để bảo quản đồ dùng trong gia đình?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: Bày tỏ ý kiến.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, YC thảo luận nhóm đôi, nhận xét hành động, việc làm của bạn là đúng hay chưa đúng trong việc bảo quản đồ dùng gia đình, giải thích Vì sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- GV chốt câu trả lời:
+ Đồng tình với việc làm của bạn Minh (tranh 1) và bạn Hùng (tranh 4) vì bạn Minh biết giúp mẹ lau dọn nhà cửa, bạn Hùng giúp mẹ lau xe đạp. Việc làm của hai bạn thể hiện ý thức trách nhiệm, rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, ngăn nắp
+ Không đồng tình với việc làm của bạn Hoa (tranh 2) vì khi phòng bật điều hòa mà mở cửa sẽ tốn điện, điều hòa nhanh hỏng, hình thành thói quen không tiết kiệm, thiếu ý thức trách nhiệm; và việc làm của hia chị em Lan (tranh 3) vì khi dúng gối để chơi đùa sẽ nhanh hỏng, khi rơi xuống nền nhà sẽ bị bẩn
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Đưa lời khuyên cho bạn
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, mô tả hành động, việc làm của mỗi bạn trong từng tranh, đưa ra nhận xét về hành động việc làm của các bạn 
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV KL: Chúng ta cần giữ gìn bảo quản đồ dùng trong gia đình. Không nên: Tắt, mở tivi liên tục sẽ làm hỏng ti vi, vẽ lên ghế sẽ khiến ghế bị bẩn; đóng cửa mạnh khi ra vào sẽ làm cửa nhanh hỏng.
* Vận dụng:
Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình
- GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu 2:
+ Cùng mọi người trong gia đình thực hiện bảo quản đồ dùng GĐ
+ Quan sát cách bảo quản đồ dùng GĐ của người thân trong gia đình để đưa ra lời khuyên hợp lí cho mỗi người.
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.40.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS nêu.
- HS thảo luận theo cặp, thống nhất ý kiến
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện yêu cầu
- HS chia sẻ từng tranh
- Hs thảo luận nhóm đôi
- HS chia sẻ.
- Hs quan sát cách bảo quản.
- Hs đọc
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
________________________________________
Tiếng Việt+
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được một tin nhắn cho người thân
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ khi viết một tin nhắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh, đọc tin nhắn và TLCH.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Sóc con nhắn tin cho ai?
+ Sóc nhắn cho mẹ chuyện gì?
+ Vì sao Sóc con lại phải nhắn tin?
- Gọi hs nhắc lại câu TL.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
? Em muốn viết tin nhắn cho ai?
? Em muốn nhắn điều gì?
? Vì sao em phải nhắn?
- YC HS dựa vào các cau hỏi gợi ý trên và mẩu tin nhắn ở bài tập 1 thực hành viết vào VBT tr.71.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
2. Vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Sóc con nhắn tin cho mẹ
+ Sóc nhắn bà sang đón Sóc sang nhà bà và ăn cơm tối nhà bà xong mới về
+Vì bố mẹ đi vắng Sóc không xin phép trược tiếp được.
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe,hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Toán: +
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng
- Đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác trên giấy ôli.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Luyện tập thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV HDHS thực hiện lần lượt yêu cầu của bài tập là đếm các đoạn thẳng.
a) Có 3 đoạn thẳng
b) Có 3 đoạn thẳng
c) Có 4 đoạn thẳng
d) Có 5 đoạn thẳng
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS thực hiện đo và so sánh theo cặp đôi
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS quan sát và nhận dạng hình tứ giác
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2. Vận dụng trải nhiệm:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt YC.
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập.
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
Hoạt động trải nghiệm: Tiết 51:
SINH HOẠT LỚP
HĐTN THEO CHỦ ĐỀ: KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI CỦA GIA ĐÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Sơ kết tuần:
 - HS biết được những việc mình đã làm được và chưa làm được trong tuần để rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn ở tuần sau. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
*Hoạt động trải nghiệm: 
- Hs biết chọn và sắp xếp hành lí cho một chuyến đi xa.
* Phát triển năng lực: ngôn ngữ, tự chủ và tự học
* Hình thành và phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi 
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
a. Sơ kết tuần 17:
- Mời đại diện từng tổ, lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần của các bạn trong tổ, lớp
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Ưu điểm, hạn chế
b. Phương hướng tuần 18:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Rèn chữ, giữ vở...
- Kiểm tra cuối học kì 1
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Chia sẻ về ke hoạch chuyến đi sắp tới của gia đình
- GV tổ chức HS trao đổi nhóm đôi: Nhà mình sẽ đi đâu. Mìn cần chuẩn bị mang theo những gì. 
- GV két luận: 
b. Hoạt động nhóm: Thực hành sắp xếp đồ vào va li
- HD HS cách gấp quần áo và sắp xếp các đồ dùng cá nhân vào va li. Nếu không có va li thì áp dụng với ba lô.
- Quan sát, giúp đỡ
- Khen ngợi, đánh giá.
*GV hướng dẫn Hs vẽ hình cây trải nghiệm vào vở hoặc phiếu,.....
4. Cam kết hành động
- Thực hiện tốt các nội dung rong chủ đề
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét, chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo tổ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ tuần 18
IV. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2022_2023.doc