Giáo án Lớp 2 tuần 15 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Giáo án Lớp 2 tuần 15 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Tập đọc

 HAI ANH EM.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

 

doc 17 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 15 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø 2 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009.
Tập đọc
 HAI ANH EM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®óng chç; b­íc ®Çu biÕt ®äc râ lêi diÔn t¶ ý nghÜ cña nh©n vËt trong bµi.
- HiÓu ND: Sù quan t©m, lo l¾ng cho nhau, nh­êng nhÞn nhau cña hai anh em (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
- HS khuyÕt tËt ®¸nh vÇn ®­îc ®o¹n ®Çu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc long. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Từ khó: Ngạc nhiên, xúc động, công bằng, 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Công bằng, kỳ lạ, 
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
a) Người em đã nghĩ gì và làm gì ?
b) Người anh đã nghĩ gì và làm gì ?
c) Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
d) Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng. Và 
- Em mình sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình . 
- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn. 
- Hai anh em đều lo lắng cho em. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Toán
 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí d¹ng : 100 trõ ®i mét sè cã mét hoÆc hai ch÷ sè.
- BiÕt tÝnh nhÈm 100 trõ ®i sè trßn chôc.
- HS khuyÕt tËt biÕt tÝnh nhÈm 100 trõ ®i sè trßn chôc.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 10 bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 70
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 100 –36, 100 – 5. 
- Giáo viên thực hiện phép trừ 100 – 36
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Đặt tính rồi tính
 100 
 - 36
 64
 * 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 
 * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
. * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. 
 * Vậy 100- 36 = 64. 
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con phép tính còn lại. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi làm nhanh, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi Giáo viên làm
- lấy 100 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 64. 
- Học sinh nêu cách tính
100 - 36 = 64
100 - 5 = 95
Bài 1: Làm bảng con
 100
 - 4
96
 100
 - 9
 91
 100
 - 22
 78
 100
 - 3
97
 100
 - 69
31
Bài 2: làm miệng. 
100- 20 = 80
100- 70 = 30
100- 40 = 60
100- 10 = 90
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở. 
- Cả lớp cùng nhận xét
Thø ba ngµy  th¸ng n¨m 20
Kể chuyện 
 HAI ANH EM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- KÓ l¹i ®­îc tõng phÇn c©u chuyÖn theo gîi ý (BT1) ; nãi l¹i ®­îc ý nghÜ cña hai anh em khi gÆp nhau trªn ®ång (BT2).
- HS khuyÕt tËt dùa vµo bøc tranh 1 ®Ó kÓ ®­îc c©u chuyÖn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn theo gợi ý. 
+ Mở đầu câu chuyện. 
+ Ý nghĩa và việc làm của người em. 
+ Ý nghĩ và việc làm của người Anh. 
+ Kết thúc câu chuyện. 
- Cho học sinh kể theo vai
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhìn vào gợi ý kể trong nhóm
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 học sinh nối nhau kể
Chính tả 
 Tập chép: HAI ANH EM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n cã lêi diÔn t¶ ý nghÜ nh©n vËt trong ngoÆc kÐp.
- Lµm ®­îc BT2; BT3 a/b hoÆc BT do GV so¹n.
- HS khuyÕt tËt nh×n b¶ng chÐp ®­îc 1 ®o¹n trong bµi tËp chÐp.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2b / 118. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em ?
- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Nuôi, phần, lúa, công bằng, nghĩ, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n
Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm s hoặc âm x. 
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Học sinh đọc câu có suy nghĩ của người em. 
- Đặt sau dấu ngoặc kép. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Ai
chai, dẻo dai, đất đai, mái, hái trái, 
Ngày mai, 
Ay
máy bay
Dạy, rau đay, 
Ngay, chạy, hay,.. 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Toán 
 TÌM SỐ TRỪ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp d¹ng : a- x = b (víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè ) b»ng sö dông mèi quan hÖ gi÷a thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh (BiÕt c¸ch t×m sè trõ khi biÕt sè bÞ trõ vµ hiÖu).
- NhËn biÕt sè trõ, sè bÞ trõ, hiÖu.
- BiÕt gi¶i to¸n d¹ng t×m sè trõ ch­a biÕt.
- HS khuyÕt tËt nhËn biÕt ®­îc sè bÞ trõ, sè trõ, hiÖu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/71. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tìm số trừ. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán để có phép tính 10 – x = 6
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép trừ. 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Giáo viên ghi lên bảng: 10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
Vậy: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Tìm x
- Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 10 là số bị trừ
- x là số trừ
- 6 là hiệu
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
- Ta lấy 10 trừ đi 6 bằng 4. 
- Nhắc lại nhiều lần. 
- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. 
- Làm bảng con. 
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là: 
35- 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
Đạo đức 
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Nªu ®­îc lîi Ých cña viÖc gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp.
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp.
- HiÓu: gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp lµ tr¸ch nhiÖm cña HS.
- Thùc hiÖn gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Đóng vai xử lý tình huống. 
- Giáo viên giao cho mỗi nhóm một tình huống rồi đóng vai xử lý tình huống. 
Tình huống 1: Mai và Lan cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ
Tình huống 2: Nam rủ Hà vẽ bậy lên tường. Hà sẽ
Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên, Long sẽ
* Hoạt động 3: Thực hành. làm vệ sinh lớp học. 
- Giáo viên phân công cho mỗi tổ làm một việc. 
- Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Thảo luận trả lời. 
- Đại diện các nhóm đóng vai xử lý tình huống. 
- Tình huống 1: Ân cần nhắc Mai đổ rác đúng ... học sinh nắm yêu cầu. 
- Đặc điểm về tính tình của 1 người. 
- Đặc điểm về màu sắc của 1 vật. 
- Đặc điểm về hình dáng của người, vật. 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả: 
- Mái tóc của ông (hoặc bà) em. 
- Tính tình của bố (hoặc mẹ) em. 
- Bàn tay của em bé. 
- Nụ cười của anh (hoặc chị) em. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Thu chấm một số bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Học sinh quan sát tranh vẽ. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Em bé rất xinh (đẹp, dễ thương, )
- Con voi to (khỏe, to, chăm chỉ,..)
- Những quyển vở đẹp (nhiều màu, xinh xắn, )
- Những cây cau cao (thẳng, xanh tốt,..)
- 1 Học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. 
- Tốt, ngoan hiền, vui vẻ, 
- Trắng, xanh, đỏ, vàng, tím, 
- Cao, tròn, vuông, dài, 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
- Làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
+ Mái tóc của ông em bạc trắng. 
+ Tính tình của bố em rất điềm đạm. 
+ Bàn tay của em bé mũm mĩm. 
+ Nụ cười của anh em rất hiền lành. 
Toán 
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Thuéc b¶ng trõ ®· häc ®Ó tÝnh nhÈm.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt t×m sè bÞ trõ, t×m sè trõ.
- HS khuyÕt tËt thuéc ®­îc b¶ng trõ ®· häc ®Ó tÝnh nhÈm.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 2/73 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng trừ. 
Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. 
Bài 2: Tính. 
- Cho học sinh làm bảng con
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
Làm bảng con. 
 56 - 18
 38
 74
 - 29
45
 88
 - 39
49
 40
 - 11
29
 93
 - 37
56
 38
 - 9
29
- Làm vào vở. 
32- x = 18
 x =32-18
 x = 24
20- x = 2
 x =20-2
 x = 18
x – 17 = 25
x = 25 + 17
x = 42
Tập viết 
 CHỮ HOA N.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
 - ViÕt ®óng ch÷ hoa N (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá) ; ch÷ vµ c©u øng dông : NghÜ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), NghÜ tr­íc nghÜ sau (3 lÇn ).
- HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc ch÷ hoa N.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa N
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
N
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Nghĩ trước nghĩ sau
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ N từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Nghĩ vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Thø sáu, ngµy .th¸ng .. n¨m 20..
Chính tả
Nghe viết: BÉ HOA.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®­îc BT(3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS khuyÕt tËt nh×n s¸ch biÕt ®­îc 1 ®o¹n bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng viết: Bác sĩ, Chim sẻ, xấu. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm những nét đáng yêu của em Nụ ?
- Hoa làm gì để giúp mẹ ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Nụ, đen láy, thích, đưa võng, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay
Bài 2a: Điền vào chỗ trống ?
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Môi đỏ hồng, mắt đen láy. 
- Hoa ru em ngủ và trông em giúp mẹ. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
Bài 1: Làm miệng. 
- Sự di chuyển trên không: Bay
- Chỉ nước tuôn từng dòng: Chảy
- Trái nghĩa với đúng: sai
Bài 2a: Học sinh làm theo nhóm. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
S
Sắp xếp
Sáng sủa
X
Xếp hàng
Xôn xao
Tập làm văn 
 CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- BiÕt nãi lêi chia vui (chóc mõng) hîp t×nh huèng giao tiÕp (BT1, BT2).
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ anh, chÞ , em. (BT3)
- HS khuyÕt tËt biÕt kÓ tªn vÒ anh chÞ em.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên bảng làm bài tập 2/118. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nói lời của nam. 
- Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Kể trong nhóm. 
- Nối nhau nói lời chúc mừng. 
- Mỗi lần học sinh nói xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
 Anh trai em tên là Hà. Năm nay anh lên mười tuổi. Anh Hà đang học lớp 5a trường tiểu học tô hiệu. Anh rất vui tính. Anh thường cùng em vui chơi trong những lúc rảnh rỗi. Anh Hà rất yêu em còn em cũng rất quí anh trai của mình. 
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Thuéc b¶ng trõ ®· häc ®Ó tÝnh nhÈm .
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè cã ®Õn hai dÊu phÐp tÝnh.
- BiÕt gi¶i to¸n víi c¸c sè cã kÌm ®¬n vÞ cm.
- HS khuyÕt tËt thuéc b¶ng trõ ®· häc ®Ó tÝnh nhÈm.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 2 / 74. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
Bài 4: Tìm x
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ. 
Bài 5: Tóm tắt
Băng màu đỏ dài 65 cm.
Băng màu xanh ngắn hơn 17 cm. 
Hỏi: Băng màu xanh dài bao nhiêu cm ? 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lắng nghe. 
- Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 32
 - 25
 7
 61
 - 19
42
 44
 - 8
36
 53
 - 29
24
 94
 - 57
37
 30
 - 6
24
- Học sinh nêu cách làm rồi làm bài. 
42- 12 – 8 = 22
58- 24 – 6 = 28
36 + 14- 28 = 22
72- 36 + 24 = 60
- Làm vào vở. 
x + 14 = 40
x = 40 – 14
x = 26
x – 22 = 38
x =38 + 22
x = 60
52- x = 17
 x = 52– 17
 x = 35
- Làm vào vở. 
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là
65- 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 xăngtimet
Sinh ho¹t líp
a- Môc tiªu:
 - Tæng kÕt ho¹t ®éng cña líp hµng tuÇn ®Ó hs thÊy ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n ®Ó ph¸t huy vµ kh¾c phôc trong tuÇn tíi.
B – C¸c ho¹t ®éng :
 1- C¸c tæ th¶o luËn :
 - Tæ tr­ëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh.
 + C¸c b¹n trong tæ nªu nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n trong tæ.
 + Tæ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu.
 + Tæ tr­ëng tæng hîp ý kiÕn.
 + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn.
 2- Sinh ho¹t líp :
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tæ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh.
 - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tæ.
 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn:
 - GV nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ häc tËp còng nh­ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña líp trong tuÇn.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch trong tuÇn.
 + Tæ cã hs trong tæ ®i häc ®Çy ®ñ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, gióp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi.
 + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn.
 - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi.
 4- KÕ ho¹ch tuÇn 16:
 - Thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh tuÇn 16
 - Trong tuÇn 16 häc b×nh th­êng.
 - HS luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp.
 - HS tù lµm to¸n båi d­ìng vµ tiÕng viÖt båi d­ìng.
 - Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua häc tèt h¸i nhiÒu hoa ®iÓm 10 chµo mõng ngµy 20 -11.
 - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 15.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc