Môn:Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số. Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
2.Kỹ năng: HS làm tính và giải toán đúng , thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài toán và bài tập 3
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TUẦN 15 Thứ Môn dạy Tên bài dạy. Hai 29/11/10 Toán Tập đọc Tập đọc 100 trừ đi một số. Hai anh em. Hai anh em. Ba 30/11/10 Toán K chuyện Chính tả TNXH Tìm số trừ. Hai anh em. ( Tập chép) – Hai anh em. Trường học Tư 1/12/2010 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Bé Hoa. Đường thẳng. N – Nghĩ trước nghĩ sau. Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Năm 2/12/2010 Toán LTVC Chính tả Đạo đức Luyện tập. Từ chỉ đặc điểm, câu kiểu: Ai thế nào ? ( Nghe – viết) – Bé Hoa. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 2). Sáu 3/12/2010 Toán TLV HĐTT Luyện tập chung. Chia vui. Kể về anh chị em. Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Môn:Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số. Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. 2.Kỹ năng: HS làm tính và giải toán đúng , thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài toán và bài tập 3 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 4-5’ 4-5’ 6-8’ 6-7’ 5-6’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập Đặt tính và tính: 63 – 8 ; 94 – 37. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện các phép tính trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5. a. Phép trừ:100-36: - GV nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính? - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? (TB) - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng như SGK). + Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả phép tính 100 – 36 và nêu cách làm. b. Phép trừ: 100 – 5 Tiến hành tương tự như trên. vHoạt động2: Thực hành BÀI 1/71: Tính (CL) - Em thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào? - Gọi HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét, ghi điểm * Lưu ý HS cách tính trừ có nhớ 100 trừ đi mốt số. BÀI 2/71 : Tính nhẩm ( theo mẫu) (CL) - Hướng dẫn mẫu: 100 – 20 = ? Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục. Vậy: 100 – 20 = 80. - Tương tự gọi 3 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét – Ghi điểm. * Lưu ý HS tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục BÀI 3/71: (G) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS giải bài toán. - 76 hộp sữa của buổi nào bán được? - Vì sao ta biết buổi chiều bán được 76 hộp sữa ? * Củng cố cho HS kỹ năng giải toán có lời văn. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ 100 trừ đi một số. - Dặn: Xem trước bài: “ Tìm số trừ”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng . - Cả lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. + Phép trừ: 100 – 36. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính phép trừ 100 -36 ( vừa làm, vừa nêu) - Vài học sinh nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Trừ từ phải sang trái. - 3HS lên bảng. Lớp làm vào bảng con. - HS nêu - Theo dõi. - 3 HS lên làm. Lớp làm vào vở - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trả lời - Bài toán về ít hơn - HS làm bài - HS trả lời - HS trả lời -1 HS nêu lại - Lắng nghe. Môn: Tập đọc Hai anh em I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc Trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Người anh, người em). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: công bằng, kì lạ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình anh em. 3. Giáo dục: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau., lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 30-32’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc 2 mẩu tin trong SGK và TLCH 3, 4. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng. 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhắc cách đọc b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu . Rút từ HS đọc sai. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. + Câu: (BP) - Nghĩ vậy, / người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// + Gọi HS đọc phần chú giải sau bài học và giải nghĩa từ mới: công bằng, kì lạ. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Gọi 1 HS đọc toàn bài 3. Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS luyện đọc ngắt câu. - HS đọc chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài - Lắng nghe Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 14-15’ 13-14’ 3-4’ A. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi 2 HS đọc bài “Hai anh em”. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Baøi môùi : 1. Giôùi thieäu: Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng. 2. Giaûng baøi: v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn tìm hieåu baøi - Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào(Y) - Họ để ở đâu? (Y) - Người em có suy nghĩ như thế nào? (TB) - Nghĩ vậy người em đã làm gì? - Người anh bàn với vợ điều gì? (TB) - Người anh đã làm gì sau đó? (TB) - Điều kỳ lạ gì đã xảy ra?(G) - Mỗi người cho thế nào là công bằng?(CL) - Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu thương nhau? (GV đưa tranh) - Ôm thuộc nhóm từ nào ta đã học? (TB) - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? (G) v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, người anh, người em), thi đọc toàn truyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò : - Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ? (CL) - Yêu cầu HS tìm bài hát bài thơ câu ca dao nói lên tình cảm anh em.(CL) - Giáo dục HS - Dặn:Xem bài: “ Bé Hoa”. - Nhận xét tiết học. - Mỗi em đọc 2 đoạn. - Lắng nghe. +1HS đọc đoạn 1 . - Chia thành 2 đống bằng nhau - Để ở ngoài đồng. + Đọc thầm đoạn 2 - “Anh mình còn phải nuôi vợ con Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng”. - Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. + Đọc lướt đoạn 3 “ Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng” - Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. + 1HS đọc đoạn 4 - Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau. - Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. - Xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Thuộc nhóm từ chỉ sự hoạt động - Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau./ Hai anh em đều lo lắng cho nhau./.... - Phân vai đọc trong nhóm. - Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện. - Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - HS nêu - Lắng nghe. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010. Môn: Toán TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ. 2.Kỹ năng: HS làm tính và giải toán đúng , thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ; Hình vẽ phục vụ bài giảng. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 9-10’ 8-9’ 6-7’ 4-5’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Đặt tính và tính: 100 – 8 ; 100 – 35. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. - Cho HS quan sát hình vẽ. - Nêu: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ? - Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Gọi số ô vuông bớt đi chưa biết là x. - Còn lại bao nhiêu ô vuông? - Có 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông. Hãy đọc phép tính tương ứng ? - Viết bảng: 10 – x = 6. - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính: 10 – x = 6. - Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ? + Vậy muốn tìm số trừ em làm thế nào ? vHoạt động2:Thực hành BÀI 1/72: (CL) - Gọi HS nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ. - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý HS cách tìm số trừ, số bị trừ. BÀI 2/72 : (TB)Viết số thích hợp vào ô trống. - Muốn tìm hiệu, tìm số trừ, tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét – Ghi điểm. * Củng cố cách tìm hiệu, số trừ, số bị trừ. BÀI 3/72 (G) - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt: Bến xe có: 35 ô tô. Trong bến còn lại: 10 ô tô. Ô tô rời bến : ô tô? - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng tìm số trừ vào giải toán có lời văn. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ. - Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập.” - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng . - Cả lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Quan sát. - Có tất cả 10 ô vuông. - Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông - Còn lại 6 ô vuông. + 10 – x = 6. - HS nêu. + Thực hiện phép trừ:10 – 6. + Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Vài học sinh nhắc lại. - Tìm x. - Trả lời. - 3 HS lên bảng làm bài . - HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảnglàm - Trả lời. - Lắng nghe. Môn: Kể chuyện HAI ANH EM I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. - Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Giáo dục : HS thấy được anh em phải biết thương yêu nhau, quan tâm chăm sóc nhau. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 9-10’ 10-12’ 9-10’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS ... ng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn viết 1 lần. - Em Nụ đáng yêu như thế nào? (TB) - Đoạn trích có mấy câu. (Y) - Trong đoạn trích có những từ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? (CL) - Đọc các từ khó cho HS viết: Hoa, em Nụ, yêu lắm, mở to, đen láy, đưa võng, b. Viết chính tả. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức HS thi tiếp sức. - Nhận xét – ghi điểm. * Bài 3 : (Câu b: Về nhà). a. Điền vào chỗ trống x hay s? - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn: + Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. + Xem trước bài chính tả tập chép: “ Hai anh em ”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1học sinh đọc lại. + Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. + 8 câu - HS nêu. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay. - 3 nhóm thi tiếp sức. - Lớp làm vào vở: . - Lắng nghe. Môn: Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 ). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2.Kỹ năng: HS thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục có thái độ đồng tình, ủng hộ với những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu câu hỏicho hoạt động 3. - HS: Vở bài tập đạo đức ( nếu có). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. 3-5’ 1-2’ 9-10’ 4-5’ 9-10’ 1-2’ A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Trường lớp sạch đẹp có lợi gì ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống. - Giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí một tình huống: + Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật, Mai định đổ rác ra cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ ... + Tình huống 2: Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ Đô rê mon lên tường đi”. Hà sẽ + Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ... - Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ? - Hướng dẫn rút ra kết luận ( Như SGV). v Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học. - Yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. - Yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng. - Hướng dẫn kết luận. v Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đôi”. - Mời HS trong lớp tham gia chơi. Các em sẽ bốc thăm ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học. - Đội nào tìm được nhau đúng và nhanh, đội đó sẽ thắng cuộc. - Tổng kết, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì? - Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Dặn: Về nhà chuẩn bị bài:“Giữ gìn trật tư, vệ sinh nơi công cộng”. - Nhận xét tiết học. Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận đóng vai. + An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định. + Hà khuyên bạn không nên vẽ lên tường. + Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đến trường trồng cây cùng với các bạn. - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. - Trả lời. - Các tồ thực hành xếp, dọn lớp học cho sạch đẹp. - Trả lời. - 10 em tham gia chơi. VD: + Nếu em lỡ tay làm dây mực ra bàn + thì em sẽ lấy khăn lau sạch. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100; Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. 2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập SGK. - HS: SGK, bảng con, phấn. .III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 6-7’ 6-7’ 6-7’ 5-6’ 3-4’ 1-2’ A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 40 – 19 ; 66 – 7 Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: BÀI 1/75: (Y) - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nhẩm tính - Nhận xét, tuyên dương. * Củng cố các bảng trừ BÀI 2/75: (Y) - Gọi mỗi lần 3 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý cách đặt tính và cách tính BÀI 3/75: Tính. (TB) - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Củng cố phép cộng, phép trừ có nhớ và cách thực hiện theo 2 bước. BÀI 4/75: (TB) - Tìm x. - Gọi HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. - Gọi 3 em lên làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. BÀI 5/75: - Gọi HS đọc đề. (G) - Hướng dẫn HS phân tích đề toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn. 3. Củng cố – Dặn dò: - Chốt khắc sâu cách giải qua các dạng bài tập trên. - Dặn: Xem trước bài sau:“ Ngày, giờ”. -Nhận xét tiết học. - Lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. + Tính nhẩm . - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. - HS nêu - Theo dõi. - Lớp làm vào vở. - Trả lời. - Lớp làm vào vở - 2 HS đọc đề toán. - Cả lớp làm vào vở. - Trả lời . - Lắng nghe. Môn: Tập làm văn CHIA VUI . KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp. 2.Rèn kĩ năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về anh chị em trong gia đình mình. 3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài tập 1 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 3-4’ 7-8’ 17-19’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết nhắn tin ( Bài tập 2). - Nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên . 2. Giảng bài: * Bài 1: (miệng) - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. + Chị Liên có niềm vui gì? + Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? - Yêu cầu HS nói lại lời của Nam - Khen nhiều HS nói lời chia vui của Nam tự nhiên. * Bài 2: (miệng) + Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị? Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình. - Nhận xét – Sửa chữa. * Bài 3: (viết). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn viết bài. - Cần chọn viết 1 người đúng là anh, chị hoặc em của em. - Khi viết cần giới thiệu tên người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em với người ấy, - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi nhiều HS đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. 3. Củng cố – Dặn dò - Vừa rồi học bài gì? - Dặn: + Về hoàn thành bài viết trong vở. + Xem trước bài: “ Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu”. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài viết của mình. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh: Tranh vẽ bé trai đang ôm hoa tặng chị. + Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. + Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất. - Nhiều HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam. - Em sẽ nói gì chúc mừng chị Liên + Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./Mong chị đạt thành tích cao hơn./ - Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột ( hoặc anh, chị, em họ) của em. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài. - Trả lời. - Lắng nghe. Thể dục: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. Mục tiêu: Tiếp tụchọc trò chơi : “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động. II. Địa điểm- Phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Phương tiện: Kẻ vòng tròn và chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung KL Vận động Yều cầu kỹ thuật P2 tổ chức SL TG 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: - Trò chơi: “Vòng tròn” 3. Phần kết thúc: 4-5’ 24-25’ 4-5’ - Dắt tay nhau đi. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Nêu tên trò chơi . GV đứng giữa vònh tròn. - Đọc vần điệu, kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp nhảy chuyển đội hình vòng tròn từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại. - Đi theo vòng tròn đã kẻ và đọc vần điệu, vỗ tay nhảy chuyển đội hình. - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà - Từ đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn. - Đội hình vòng tr Đội hình vòng tròn Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp. - Ôn trò chơi: “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và kẻ 3 vòng như bài 27. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung KLVận động Yêu cầu kỹ thuật P2 tổ chức SL TG 1. Phần nội dung: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2.Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Vòng tròn” 3. Phần kết thúc: 4-5’ 24-25’ 4-5’ - Xoay các khớp cổ chân đầu gối. - Chia tổ tập luyện - Lần 4 từng tổ biểu diển - HS tập đi theo vòng tròn kết hợp vần điệu. Vỗ tay nghiêng người, kết hợp nhún chân, đếm nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn, sau đó trò chơi lại tiếp tục từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giao bài tập về nhà. - Đội hình 3 hàng dọc - Đội hình vòng tròn + - Đội hình vòng tròn
Tài liệu đính kèm: