Giáo án Lớp 2 tuần 14 (Ngô Thị Hải)

Giáo án Lớp 2 tuần 14 (Ngô Thị Hải)

 TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau. Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 trong bài.

*HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1

 

doc 43 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 14 (Ngô Thị Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc
câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau. Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 trong bài.
*HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 4.
II. đồ dùng dạy học: 	Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : HTL bài: Mẹ.
B. Bài mới: 
 GTB: Giới thiệu qua tranh vẽ.
Hđ1 : Hướng dẫn luyện đọc bài.
-GV đọc mẫu -hướng dẫn đọc toàn bài
a. Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đHướng dẫn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu dài.
+ “Một hôm......bảo”.
+ “Người cha.......dễ dàng”.
- Ghi bảng từ chú giải ( SGK). 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nghe - nhận xét - sửa sai cho HS.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
Hđ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy 
được bó đũa?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa (cả bó đũa) ngầm so sánh với gì?
* HS khá giỏi: Người cha muốn khuyên các con điều gì?
Tích hợp: Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Có như vậy mới tạo nên sức mạnh.
 - Gợi ý HS rút ra ý nghĩa của bài, GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
Hđ2 : Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai, thi đọc truyện.
- Theo dõi - nhận xét - sửa sai.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu tìm câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe,đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó.
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS tìm cách đọc, luyện đọc câu, GV hướng dẫn.
- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 3 luyện đọc bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc.Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Người cha; các con: trai, gái, dâu, rể.
- Vì họ cầm cả bó đũa để bẻ.
- Ông cụ tháo bó đũa ra, bẻ từng chiếc một.
- 1 chiếc đũa so với từng người con. Cả bó đũa so sánh với 4 người con.
- Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh em phải biết đoàn kết, thương yêu.... nhau.
- ý nghĩa : Như mục tiêu.
- Các nhóm phân vai thi đọc truyện (người kể chuyện, ông cụ, 4 người con).
Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
- Thực hiện yêu cầu. 
- Về nhà luyện đọc bài.
Toán
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55-8; 56-7; 37-8; 68-9.
- Biết cách tìm số hạng chưa biết của một tổng.
*HS khá giỏi: Làm thêm BT1(cột4,5); BT2c; BT3.
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. 
B. Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Tổ chức cho HS tự thực hiện phép trừ.
- Nêu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính còn lại.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép trừ, nêu cách làm.
- Các phép tính 56 -7; 37 - 8; 68 - 9 yêu cầu HS thực hiện tương tự như 55- 8 .
Hđ2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính: Yêu cầu HS nêu cách làm. Gọi HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung.
Lưu ý HS cách đặt tính.
Bài 2: Tìm x.
Củng cố cách tìm số hạng cho HS. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp dùng vở tập rồi nhận xét.
Yêu cầu HS nêu cách làm của từng bài.
*HS khá giỏi:
BT1(cột 4,5): Gọi HS đọc kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung.
BT2c: Gọi 1 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu .
- Mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau.
 GV nhận xét chung rồi chốt kết quả đúng.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- Đặt tính và tính. 15 -7; 16 - 7; 
 17- 9; 18 - 9
- Nghe, phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 55 - 8.
 55
 8
 47
- Thực hiện tương tự phép trừ 55 - 8.
- HS tự làm bài, chữa bài, nêu cách đặt tính và cách tính.
a. 45 75 95 * 65 *15
 9 6 7 8 9
 36 69 88 57 6
b. 66 96 36 56 46
 7 9 8 9 7
 59 87 28 47 39
c. 87 77 48 58 35
 9 8 9 9 7
 78 69 39 49 28
- Tìm x:
a. x + 9 = 27 b. 7 + x = 35
 x = 27 - 9 x = 35 - 7
 x = 18 x = 28
 * c. x + 8 = 46
 x = 46 - 8
 x = 38
 - Cách làm và đáp án đã làm ở BT1.
- Cách làm đã có ở BT2.
- Hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau. 1HS lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở rồi nhận xét bài trên bảng.
- Về nhà làm BT trong Vở bài tập.
Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(T.1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức, Tranh thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Nêu việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn.
B. Bài mới:
 GBT: Yêu cầu HS hát bài Em yêu
 trường em .
Hđ1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.
- Yêu cầu 1 số HS lên đóng tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen (BT1 - VBT)
- Gọi HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
 *HS khá giỏi: Các bạn vứt giấy, rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn 
trường lớp sạch đẹp.
hđ2: Bày tỏ thái độ.
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận câu hỏi.
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 *Tích hợp:Tham gia, nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
Hđ3: Bày tỏ thái độ.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 – VBT.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- 3 HS trả lời, lớp nhận xét.
MT: Giúp HS biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- 6 HS đóng tiểu phẩm. HS còn lại quan sát để trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi.
+ Vì sao bạn Hùng lại đặt hộp giấy rỗng lên bàn?
+ Tiểu phẩm trên nói lên điều gì?
MT: Giúp HS bày tỏ thái độ trước việc làm đúng và không đúng.
- Chia nhóm 4 quan sát tranh BT3 VBT và trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày theo nội dung từng bức tranh (1đ5 ).
 +Đồng tình: Tranh 2; 4; 5.
 + Không đồng tình: Tranh 1; 3.
MT: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS làm bài, 1 số HS trình bày ý kiến của mình và giải thích lý do. HS khác nghe bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài học.
Toán
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 65-38; 46-17; 57-28; 78-29. 
- Biết giải toán có lời văn có một phép trừ dạng trên
*HS khá giỏi:Làm thêm BT1(cột4,5); BT2(cột2).
Ii. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp dùng bảng con .
B. Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1: GV tổ chức cho HS tự thực hiện phép trừ của bài học.
- Nêu bài toán.
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
- Cho HS thực hiện tiếp các phép trừ còn lại vào bảng con.
Hđ2: Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Củng cố về cách đặt tính cho HS .
Yêu cầu HS tự làm bài, chữa trên bảng rồi nhận xét.
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2 : Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. 
Bài 3: Bài toán thuộc dạng gì?
Ghi tóm tắt lên bảng.
- Củng cố về giải toán có lời văn cho HS .
*HS khá giỏi :
BT1(cột 4,5) : 2HS chữa trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
BT2(cột 2) : 2HS chữa, lớp bổ sung.
C. Củng cố và dặn dò :
 .- Nhận xét giờ học,dặn dò bài sau .
- 2 HS lên bảng làm: Đặt tính rồi tính: 57 - 39 68 - 49
- HS mở SGK.
- Nghe phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 65 - 38
-
 65
 38 Vừa nói vừa viết như SGK
 27
- 3 HS khác nhắc lại
- 3 HS lên bảng làm, vừa nói vừa viết như SGK.
- 3 HS đọc các phép trừ vừa thực hiện.Lớp nhận xét, bổ sung.
 46 57 78
 17 28 29
 29 29 49
- 3 HS lên bảng chữa bài , nêu cách làm.
a. 85 55 95 * 75 * 45
 27 18 46 39 37
 58 37 49 36 8
b. 96 86 66 76 56
 48 27 19 28 39
 48 59 47 48 17
c. 98 88 48 87 77
 19 39 29 39 48
 79 49 19 48 29
 Tìm số thích hợp điền vào ô trống.
 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT rồi bổ sung bài trên bảng.
86-6=80-10=70 * 77-7=70-9=61
58-9=49-9=40 72-8=64-5=59
- Bài toán về ít hơn.
- HS nêu tóm tắt, cách làm.1 HS chữa bài trên bảng. GV chấm bài+ chốt kết quả đúng cho HS.
 Bài giải
 Năm nay tuổi của mẹ có là
 65 - 27 = 38( tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
- Đáp án đã làm ở BT1.
- Đáp án đã làm ở BT2.
-Về nhà làm bài tập trong Vở bài tập. 
chính tả
tuần 14 ( Tiết1)
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác bài chính tả . Trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được bài tập 2.
II. đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Yêu cầu 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1 : Hướng dẫn viết chính tả.
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Đây là lời nói của ai với ai?
- Người cha nói gì với các con?
b. Hướng dẫn trình bày .
- Lời người cha viết sau dấu câu gì?
- GVđọc cho HS viết từ khó vào bảng con. GV theo dõi sửa sai
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm chữa bài. 
+ Chấm 8 bài nhận xét, sửa sai.
Hđ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa viết.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Tổ chức cho HS chơi chò chơi.
- Chia lớp thành 3 đội, nêu cách chơi.
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- Câu chuyện, yên lặng, nhà giời
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con phải ...
- Sau dấu (:) và dấu (-)
- Liền bảo, chia lẻ, yêu thương.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi ghi ra lề.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a. lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng .
b. mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10.
c. chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
- Thi tìm tiếng có iê/i.
- Tiến hành chơi, chọn đội thắ ... ệu đ số trừ bằng 24.
+ Số bị trừ bằng:
	24 + 24 = 48
	Đ/S: 48
C. củng cố và dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
Luyệnviết 	 Chữ hoa M
Bài: Tiếng võng kêu.
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết bài chính tả: Tiếng võng kêu đúng chính tả, đẹp. Trình bày sạch, đẹp
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu M trong khung chữ.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC - Yêu cầu 3 HS viết bảng con, bảng lớp chữ L, Lá.
B. bài mới:
* GBT: Nêu mục tiêu bài học
 HĐ1: Viết chữ hoa M
- Treo chữ mẫu
- Yêu cầu nêu chiều cao, rộng số nét của chữ.
- GV Hướng dẫn cách viết từng nét.
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS viết chữ M vào vở
 HĐ2: Viết chính tả bài: Tiếng võng kêu..
- GV đọc mẫu bài viết.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài
- Hướng dẫn HS viết tiếng khó trong bài
 - Đọc bài cho HS viết vào vở.
- Đọc lại cho HS soát lỗi
 HĐ3: Chấm bài cho HS 
- GV chấm bài cho cả lớp, nhận xét, đánh giá cụ thể từng bài viết của từng em
-Tuyên dương những em viết đúng, viết đẹp. Nhắc nhở những em viết chưa đep cần phải cố gắng.
C. Củng cố và dặn dò 
- Nhận xét giờ học.dặn dò bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Quan sát
- Cao 5li, rộng 6li, 4 nét.
- Quan sát lắng nghe
- Viết bảng con chữ M
- HS viết chữ M vào vở
- HS mở SGK
- HS lắng nghe, 1 HS đọc lại
- HS viết vào bảng con: đưa đều; gian; ngủ rồi; phơ phất; giấc mơ.
- HS nghe cô giáo đọc rồi viết vào vở.
- HS soát lỗi 
- HS chấm bài
- HS sửa lại những lỗi mình đã viết sai.
Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2008
Luyện Tiếng việt
Luyện tập: Từ ngữ về tình cảm gia đình
 Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Từ ngữ về tình cảm gia đình, bộ phận câu có mô hình ai làm gì? Vận dụng làm thành thạo các bài tập có dạng.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 tiết trước.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV giao bài tập cho HS làm, GV ghi lên bảng
Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của từng bài tập.
HS nêu những chỗ cần được gợi ý
GV gợi ý theo yêu cầu của HS
Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập vào vở.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài tập:
Bài 1: Viết tên những công việc làm thường ngày để giúp cha mẹ ở nhà.
a) Vào buổi sáng trước khi đi học.
b) Vào buổi chiều hoặc tối sau khi đi học về.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, chữa bài HS đọc từ vừa tìm.
(a. quét nhà, quét sân, rửa ấm chén, cho gà ăn,....
b. dọn dẹp nhà cửa, gấp quần áo, chuẩn bị bữa ăn tối, lau nhà,...)
GV chốt: Đó là tất cả những công việc em có thể làm để giúp đỡ gia đình,vừa với sức của em. đó là thể hiện tình cảm của em đối với gia đình.
Bài 2: Ghi vào chỗ trống 3 từ ngữ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em:
.........................................................................................................................................
HS tự làm bài. Lần lượt gọi từng HS đọc kết quả trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
( Nhường nhịn; giúp đỡ; đoàn kết......)
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ai? bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì trong các câu sau:
a) Chi vào vườn hoa của trường.
b) Cậu bé khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
c) Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo.
- HS đọc đề, GV Hướng dẫn mẫu câu a, các câu còn lại HS tự làm, chữa bài 
ai
Chi cùng bố
Chi
Cậu bé
làm gì
đến trường cảm ơn cô giáo
vào vườn hoa của trường
khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc
Bài 3: Sắp xếp các từ 3nhóm sau thành câu:
 1 2 3
- Anh khuyên bảo anh
- Chị chăm sóc chị
- Em trông nom em
- Chị em giúp đỡ nhau
- HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài . 1 HS lên bảng chữa , lớp nhận xét, bổ sung.
C. củng cố và dặn dò: 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
Luyện toán
Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố cho HS về:
- Phép trừ có nhớ. 
-Tìm số hạng chưa biết, tìmh số bị trừ và về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động chính:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
GV giao bài tập cho HS làm, GV ghi lên bảng.
Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của từng bài tập
HS nêu những thăc mắc cần được gợi ý
GV giải đáp những thắc măc cho HS
Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập vào vở
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài tập
Bài1: Tính
Gọi 3 HS lên bảng lam, nêu cách tính, cách đặt tính. Lớp nhận xét, bổ sung.
47 32 63 71 46 54
29 15 37 26 39 18
18 17 26 45 7 36
- Bài2: Tìm x:
Gọi 4 HS lên bảng chữa ( Mỗi em một bài), nêu cách làm. Lớp bổ sung( nếu cần)
GV chốt kết quả đúng.
 x - 35 = 47 24 + x = 32 x - 16 = 74 x + 43 = 61
 x = 47 + 35 x = 32 -24 x = 74 + 16 x = 61 - 43
 x = 82 x = 8 x = 90 x = 18
- Bài 3: Bao gạo to nặng 87 kg gạo. Bao gạo bé nặng 69 kg gạo. Hỏi bao gạo to nặng hơn bao gạo bé bao nhiêu kg gạo?
Gọi HS đọc đề, nêu cách giải. 1 HS lên bảng giải, lớp nhận xet, bổ sung.
 Bài giải
 Bao gạo to nặng hơn bao gạo bé số kg gạo là
 87 - 69 = 18( kg)
 Đáp số: 18 kg
Bài4 (Dành cho HS khá giỏi):
Em điền số ?
 a. 6.... + ...3 = 97 b. 7... - 35 = 29 c. ...2 - 3...= 54
GV gợi cách tính cho HS sau đó cho HS tự làm rồi chữa trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét, đánh giá, dặn dò bài sau.
. 
Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2008
Luyện Tiếng Việt
Đọc và trả lời câu hỏi
tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn được cả bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ 4 chữ. (chủ yếu là nhịp 2/2).
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng êm ái.
2. Hiểu: TN: gian, phơ phất, vương vãi.
- Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và quê hương.
- Thuộc lòng một, hai khổ thơ.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS đọc mẫu nhắn tin trong SGK và viết.
B. bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng - Hướng dẫn HS đọc.
b) Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt nhịp, nhấn giọng.
Trong giấc mơ/em/
Có gặp con cò/
Lặn lội bờ sông?//
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
c) Đọc trong nhóm.
- Theo dõi nhận xét 
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
- Mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào? a, b, c
- Từ ngữ tả em bé đang ngủ rất đáng yêu?
* Gợi ý HS rút ra nội dung bài, GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại
 HĐ3: Học thuộc lòng:
- Theo dõi nhận xét 
C. củng cố và dặn dò: 
- Nêu nội dung bài thơ
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện Yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu của bài
- Luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- HS lắng nghe-luyện đọc
- 2 HS đọc chú giải
- Chia nhóm 4 luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc bài
Đưa võng ru em.
a. khổ 1, 3; b. khổ 2; c. khổ 2
- Tóc bay phơ phất........nụ cười.
* Nội dung: Như mục tiêu.
- 2 em một cặp: 1 em đọc, em kia theo dõi đđổi vai.
- Một số em thi đọc trước lớp
- Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và quê hương.
 Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008
Luyện toán
Luyện tập chung
	 I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
 - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trừ đã học, củng cố tìm thành phần chưa biết.
 - Rèn kĩ năng tính viết, giải toán có lời văn.
 II . Các hoạt động dạy học:
Phần dành cho cả lớp:
GV đưa hệ thống bài tập, hướng dẫn cho cả lớp làm:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 35 - 16 98 - 79 74 - 29 88- 58
 66- 37 81 - 32 52 - 18 93 - 44
 Bài 2: Tìm x.
 Gọi HS lên bảng làm( mỗi HS làm 1 bài), nêu cách làm, lớp nhận xét, bổ sung.
 * GV lưu ý cách trình bày cho HS
 a, x - 15 = 27 b, x - 18 = 24 c, x - 25 = 25 
 d, x + 36 = 62 e, 27 + x = 55 g, x + 4 = 91 
Bài 3: Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất đựng 54 l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhât 9 l dầu. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu l dầu?
 B> Phần dành cho học sinh giỏi làm thêm
Bài 4: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải.
 Mảnh vải hoa :
 Mảnh vải trắng: 
* Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét, đánh giá+ dặn dò bài sau.
B> Phần dành cho HS yếu:
- GV cho HS làm bài 1(hàng ngang 1), bài 2(câu a, d), Bài 3.
Bài 3: Bài toán cho ta biết thùng thứ nhất đựng? lít dầu
Thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất? lít dầu.
Bài toán yêu cầu tìm gì? Ta dùng phép tính nào để thực hiện?
Luyện tập làm văn 
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Viết nhắn tin
Mục tiêu: Củng cố cho HS về quan sát tranh và trả lời câu hỏi và về viết nhắn tin . Vận dụng làm thành thạo các bài tập có dạng theo yêu cầu.
Các hoạt động chính:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV nêu yêu cầu tiết học
GV giao bài tập cho HS làm, GV ghi lên bảng
Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của từng bài tập
HS nêu những thắc mắc cần được gợi ý
GV gợi ý những vướng mắc theo yêu cầu của HS
Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập vào vở
 HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài tập:
 + Bài 1: Em hãy quan sát tranh trang 118( Sách TV2) rồi trả lời các câu hỏi sau:
1.Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
2. Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào?
3. Tóc bạn nhỏ như thế nào?
4. Bạn mặc bộ quần áo màu gì?
* GV gọi HS đọc đề, hướng dẫn HS làm miệng sau đó cho HS làm vào vở. Lần lượt gọi từng HS đọc bài của mình trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
1. Bạn nhỏ trong tranh đang bế búp bê vào lòng rồi đút bột cho búp bê ăn.
2. Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê âu yếm như một người chị nhìn đứa em bé bỏng của mình.
3. Tóc bạn nhỏ đen, mượt và được buộc hai cái nơ màu đỏ rất dễ thương.
4. Bạn m ặc một bộ quần áo màu xanh nước biển rất sạch sẽ và gọn gàng.
+ Bài 2: Em đi dự sinh nhật bạn mà bố mẹ chưa về. Em hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
* HS đọc đề, nêu yêu cầu. GV cho HS đọc bài của mình trước lớp , lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung rồi chốt kết quả đúng.
VD: 2giờ ngày 5/12
 Thưa bố mẹ!
Con chờ mãi mà bố mẹ chưa về. Đã đến giờ con đi dự sinh nhật bạn Oanh. Cơm con dọn sẵn úp trong lồng bàn. Chiều 3 giờ chiều con về.
 Con của bố mẹ
 Lan
* Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét, đánh giá, dặn dò bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc