Giáo án Lớp 2 tuần 14 (9)

Giáo án Lớp 2 tuần 14 (9)

Tập đọc : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I MỤC TIÊU:

- 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biờ́t ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biế́t đọc rõ lời nhân vật trong bài

- 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ ,hợp lại, đùm bọc ,đoàn kết.

- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ taọ nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết,

 thương yêu nhau.( trả lời được các câu hỏi1,2,3,5) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk

 

doc 18 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 14 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
Ngày soạn :..
Ngày dạy:
Tập đọc : 	CÂU CHUYậ́N BÓ ĐŨA
I MỤC TIấU:
- 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biờ́t ngắt nghỉ hơi đúng chụ̃; biờ́t đọc rõ lời nhõn vọ̃t trong bài
- 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ ,hợp lại, đùm bọc ,đoàn kết.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ taọ nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết,
 thương yêu nhau.( trả lời được các cõu hỏi1,2,3,5) HS khá giỏi trả lời được cõu hỏi 4)
II Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A KIấ̉M TRA:
- Gọi 2 HS đọc bài “ Quà của bụ́ “ và trả lời câu hỏi. 
- Nụ̣i dung cõu chuyợ̀n nói lờn điờ̀u gì?
- Nhận xét ghi điờ̉m.
 B BÀI MỚI:
1.Giới thiệu chủ điểm mới và bài học:
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Anh em, tranh minh hoạ. Câu chuyện bó đũa, GV giới thiệu : Trong tuần 14,15 các em sẽ đọc những bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em. Các em hãy đọc truyện để biết lời khuyên đó như thế nào.
 2.Luyện đọc :
1. GV đọc mẫu:
-Khi đọc bài này các em. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, lời kể đọc chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ chia rẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết mới có sức mạnh .
2 Hướng dẫn hs luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu 
- HS nụ́i tiờ́p nhau đọc từng cõu:
- Luyện tập phát âm từ khó: hợp lại, buồn phiền, bẻ gãy ,thong thả ,đoàn kết.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nụ́i tiờ́p nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Hướng dẫn cách đọc câu dài .
- Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn /rồi gọi các con, 
/cả trai/ gái ,/dâu/ rể lại và bảo.://
- Ai bẻ gãy đợc bó đũa này thì thưởng cho túi tiền //.
- Người cha bèn cỡi bó đũa ra, / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng //Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu / hợp lại thì mạnh.//
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e.Lớp đồng thanh .
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu 1: Câu chuyện bó đũa có những nhân vật nào ?(Có 5 nhân vật : ông cụ và bốn
 người con .
Câu 2 : Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?(Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.) 
Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?(Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.)
Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?(Một chiếc đũa ngầm được so sánh với từng người con / sự mất đoàn kết.)
 ?Cả bó đũa đợc ngầm so sánh với gì ?(Với 4 người con/ sự đoàn kết) 
Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái. Hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa.
Câu 5. Người cha muốn khuyên các con điều gì?(Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. .Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu .
4 Luyện đọc lại .
- Hướng dẫn các nhóm thi đọc truyện theo vai. 3 nhóm mụ̃i nhóm 5 HS tự phõn vai đọc lại cõn chuyợ̀n.
- Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhṍt.
 C CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
 - Nụ̣i dung cõu chuyợ̀n nói lờn điờ̀u gì?
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học.
 Dặn:Về nhà xem trớc yêu cầu của tiết kể chuyện .
Toán: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9;
I MỤC TIấU:
- Biờ́t thực hiợ̀n phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8;
 68 - 9:
- Biờ́t tìm sụ́ hạng chưa biờ́t trong mụ̣t tụ̉ng.
- Làm BT. Bài 1,(cụ̣t 1,2,3)Bài 2(a,b)
- GD học sinh có ý thức tự giác trong học tọ̃p.
II Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
- Que tính.
III CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A. KIấ̉M TRA.
- Gọi 2 HS đọc bảng trừ 15 trừ đi mụ̣t sụ́. 16 trừ đi mụ̣t sụ́.
- Nhọ̃n xét
B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Tụ̉ chức cho HS tự thực hiợ̀n các phép trừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8;
 68 - 9 
- GV viờ́t: 55 - 8 =? 
- Sụ́ bị trừ có mṍy chữ sụ́? Sụ́ trừ có máy chữ sụ́ ? Khi đặt tính ta viờ́t sụ́ bị trừ lờn trờn 
Sụ́ trừ ở dưới. Sao cho hàng đơn vị, thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Gọi HS nờu cách trừ:
- 5 khụng trừ được 8 blaays 15 trừ 8 bằng 7, viờ́t 7, nhớ 1.
- 5 trừ 1 bằng 4 , viờ́t 4
 Tương tự 55 - 8, HS tự đặt tính và tính kờ́t quả (bảng con)
- 56 - 7; 37 - 8 ; 68 - 9 
- Gọi 3 HS lờn bảng 
- Nhọ̃n xét chữa bài. Gọi vài HS nờu lại cách tính.
3 Luyợ̀n tọ̃p;
- Bài1: Yờu cõ̀u gì? tính
- HS làm bài vào vở . Gọi 3 HS lờn bảng.
- Nhọ̃n xét chữa bài
- Bài 2: Yờu cõ̀u gì? Tìm x 
 x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 
Gọi 3 HS lờn bảng . Cả lớp làm vở
- Nhọ̃n xét chữa bài. Vì sao khi tìm x bạn lṍy 37 - 9 
- Vì x là sụ́ hạng chưa biờ́t . Tìm x ta lṍy tụ̉ng trừ đi sụ́ hạng đã biờ́t.
 C CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
 Điờ̀n đúng Đ , sai S vào ụ trụ́ng
 66 66
 8 9
 58 57
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học 
- Dặn: Vờ̀ nhà làm BT 1, 3 vào vở
Chính tả: CÂU CHUYậ́N BÓ ĐŨA 
I MỤC TIấU:
- Nghe - viết chính xác, bài CT, trình bày đúng một đoạn xuụi có lời nói nhõn vọ̃t.
- Làm được BT2(a,b) : BT3(a). Thanh hỏi/thanh ngã
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viờ́t. Ngụ̀i viờ́t đúng tư thờ́. 
II Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC :
- 2 băng giṍy viết nội dung bài tập 2(a,b).
- 1 băng giṍy viờ́t nụ̣i dung BT3a
III CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A KIấ̉M TRA:
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con, 4 tiờ́ng bắt đõ̀u r, d, gi ,
- Nhận xét ghi điờ̉m
 B BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài CT Cõu chuyợ̀n bó đũa. Gọi 2 HS đọc lại 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài :
- Tìm lời nói người cha trong bài chính tả?(Đúng như thờ́ các con đờ̀u thṍy rằng.....sức mạnh)
- Lời người cha dược ghi sau những dṍu cõu gì?(Dṍu hai chṍm và dṍu gạch ngang đõ̀u dòng)
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:Bài chính tả có mấy câu?(4 câu)
- Những chữ đầu câu viết như thế nào?(Viết hoa)
- HS viết các từ khó (Bảng con) đũa, cõu chuyện.
- GV đọc bài cho HS viờ́t
- Chấm bài chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm băng giṍy to, Cả lớp làm vào vở. Dán bài lờn bảng
- Nhọ̃n xét chữa bài
- Lời giải; a) lờn bảng, nờn người, ăn no, lo lắng.
 b) mãi miờ́t, hiờ̉u biờ́t, chim sẻ, điờ̉m 10
Bài 3:(a)GV nêu yêu cầu. 
- 3 HS làm giṍy to, cả lớp làm vở BT
- Dán giṍy to lờn bảng. Nhọ̃n xét chụ́t lại lời giải đúng
a) ễng bà nụ̣i, lạnh, lạ.
 C CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
 Nhọ̃n xét tiờ́t học: Tuyên dương những HS viết bài chính tả và làm bài luyện tập tốt. 
- Dặn:Về nhà viết lại bài vào vở rèn chữ.
Ngày soạn:....................................
Ngày dạy:......................................
Toán: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
I MỤC TIấU:
- Biờ́t thực hiợ̀n phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 -17; 57 -28; 78 - 29:
- Biờ́t bài giải bài toán có mụ̣t phép trừ dạng trờn.
- Làm BT. Bài 1,(cụ̣t 1,2,3)Bài 2(cụ̣t 1)Bài 3
- GD học sinh có ý thức tự giác trong học tọ̃p.
II Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
- Que tính.
III CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
A KIấ̉M TRA.
- Gọi vài 3 HS lờn bảng . Đặt tính rụ̀i tính: 76 - 9 ; 57 - 8 ; 37 - 9 
- Nhọ̃n xét ghi điờ̉m
B BÀI MỚI:
- Tụ̉ chức cho HS tự thực hiợ̀n các phép trừ dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 -28; 78 - 29 
GV viờ́t: 65 -38 =? 
- Sụ́ bị trừ có mṍy chữ sụ́? Sụ́ trừ có máy chữ sụ́ ? Khi đặt tính ta viờ́t sụ́ bị trừ lờn trờn 
Sụ́ trừ ở dưới. Sao cho hàng đơn vị, thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Gọi HS nờu cách trừ:
- 5 khụng trừ được 8 lṍy 15 trừ 8 bằng 7, viờ́t 7, nhớ 1.
- 3 thờm 1 bằng 4 , 6 trừ 4 bằng 2, viờ́t 2
 Tương tự 65 - 38, HS tự đặt tính và tính kờ́t quả (bảng con)
- 46 - 17; 57 - 28 ; 78 - 29 
- Gọi 3 HS lờn bảng 
- Nhọ̃n xét chữa bài. Gọi vài HS nờu lại cách tính.
 Luyợ̀n tọ̃p;
- Bài1: Yờu cõ̀u gì? tính
- HS làm bài vào vở . Gọi 3 HS lờn bảng.
- Nhọ̃n xét chữa bài
- Bài 2: Yờu cõ̀u gì? Điờ̀n sụ́. HS tự nờu cách làm:Gọi HS lờn bảng 
- Nhọ̃n xét chữa bài. 
- Bài 3: 1 HS đọc đờ̀. Cả lớp đọc thõ̀m
? Bài toán cho biờ́t gì? 
?Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuụ̣c dạng toán gì?
- 1 HS lờn bảng. Cả lớp làm vở
- Nhọ̃n xét chữa bài.
 C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
 Điờ̀n đúng Đ , sai S vào ụ trụ́ng
 76 88
 28 29
 48 69
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học 
- Dặn: Vờ̀ nhà làm BT 1, 3 vào vở
Kờ̉ chuyợ̀n: Câu chuyện bó đũa
I MỤC TIấU: 
1.Rèn kĩ năng nói :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
- HS khỏ, giỏi biết phõn vai dựng lại cõu chuyện .(BT2)
-Giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe :
- Lắng nghe bạn kể chuyện : nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 5 tranh minh hoạ nội dung truyện. 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 A KIỂM TRA:
 - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện “ Bông hoa Niềm Vui “
- Nhận xột ghi điểm
 B BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước ta đã học bài Câu chuyện bó đũa. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Các em cùng kể lại câu chuyện bó đũa. 
2.Hướng dẫn kể chuỵện 
a. Kể từng đoạn theo tranh 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát 5 tranh 
- Gọi 1 HS tóm tắt nội dung từng tranh 
- Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn .
-Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con. 
-Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi. 
-Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng. 
-Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha. 
- Gọi 1 HS kể mẫu theo tranh 1
- Ngày xưa một gia đình nọ có 2 người cú, một trai, một gái. Lúc nhỏ, hai anh em rất thương yêu nhau nhưng khi lớn lên, anh có vợ em có chồng họ thường hay tranh giành cãi cọ. Thấy các con không hoà thuận người cha rất đau lòng. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét. Bỡnh chọn bạn kể hay nhất 
b. Phân vai ,dựng lại câu chuyện HS khỏ, giỏi 
-Học sinh tự phân vai theo nhóm. Dựng lại câu chuyện. (HS k ... o luận để đi đến lựa chọn cỏch ứng xử đỳng.
- Kết luận:Khi bị ngộ độc cần bỏo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc 
núi cho cỏn bộ y tế biết bản thõn hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gỡ.
 C. CỦNG CỐ DẶN Dề:
- GV nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xột tiết học 
- Dặn: Về nhà thực hiện đỳng cỏc điều cụ vừa dạy.
Ngày soạn:....................................
Ngày dạy:.....................................
Toán: BẢNG TRỪ
1.MỤC TIấU:
- Thuộc cỏc bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tớnh cộng rồi trừ liờn tiếp.
- Làm bài tập. Bài 1, bài 2 cột 1 .
2.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lờn bảng. Đặt tớnh rồi tớnh: 78 - 36; 60 - 17; 
- Nhận xột chữa bài:
 B. BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập ở lớp
Bài 1: Yờu cầu gỡ ? Tớnh nhẩm . 
 - HS làm bài 
 - HS thi đua nhau nờu kết quả tớnh nhẩm từng phộp trừ theo SGK
 11 trừ 2 bằng 9 11 trừ 3 bằng 8 ...
- Tương tự 12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số 
 - Nhận xột:
? Cỏc em dựa vào đõu để tớnh?
Bài 2: Tớnh ?
 5 + 6 - 8 = ? ( Gọi HS nờu cỏch tớnh, 5 cộng 6 bằng 11, lấy 11 trừ 8 bằng 3, viết 3 )
 - Tương tự phộp tớnh trờn cỏc em làm cỏc phần cũn lại vào vở, gọi HS lờn bảng .
 Nhận xột chữa bài gọi vài HS nờu lại cỏch tớnh.
C. CỦNG CỐ DẶN Dề:
 - Điền số đỳng Đ, sai ghi S vào ụ trống 
 51 82
 9 36
 42 56
- 1HS lờn bảng. Nhận xột
- GV nhận xột tiết học 
Dặn: Về nhà làm cỏc BT ở vở BT.
Tọ̃p làm văn:
 QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIấ́T NHẮN TIN
I.MỤC TIấU:
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh(BT1).
2.Rèn kĩ năng viết.
- Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý(BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình.
- Nhận xét ghi điểm. 
 B BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: Trong giờ TLV tuần này các em sẽ cùng quan sát tranh và trả lời câu hỏi về hình dáng hoạt động của bạn nhỏ được vẽ trong tranh. Sau đó, các em sẽ thực hành viết một mẩu tin nhắn cho bố mẹ.
2.Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Treo tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ những gì ?(Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, mèo con.)
- Bạn nhỏ đang làm gì?(Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn) 
- Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?(Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm, thật âu yếm / thật trìu mến.)
- Tóc bạn nhỏ như thế nào? (Tóc bạn nhỏ buộc hai chiếc nơ rất xinh đẹp/...hai bím tóc xinh xinh)
- Bạn nhỏ mặc gì? (Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ / rất mát mẻ./rất dễ thương,rất đẹp...)
-Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động hình dáng của bạn nhỏ 
trong tranh 
Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?(Vì bà tới nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em viết tin nhắn để bố mẹ khỏi lo lắng)
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì? (Em cần viết rõ em đi chơi với bà)
- Yêu cầu HS viết tin nhắn. Gọi HS trình bày tin nhắn;
VD: Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà chưa thấy mẹ về. Khi nào mẹ về thì mẹ gọi điện sang nhà ông bà mẹ nhé!
 Con : Thuỳ Dương
- Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về .Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối hai bà cháu sẽ về.
 Con : Thảo Nguyên
- Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà không thấy mẹ về. Bà đưa con đi sinh nhật em Bi. Khoảng 8 giờ tối bác Hoa sẽ đưa con về.
 Con : Đức Huy
 C CỦNG CỐ DẶN Dề:
- Nhận xét tiết học 
 - Dặn: về nhà thực hành viết nhắn tin.
 Đạo đức: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1)
I.MỤC TIấU:
- Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Nờu được những việc cần làm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu:Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là trỏch nhiệm của HS
- Thực hiện để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bố giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cỏc bài hỏt:Em yờu trường em - Nhạc và lời: Hoàng Võn
 Bài ca đi học - Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
 Bài Đi học - Nhạc và lời : Bựi Đỡnh Thảo
- Phiếu giao việc của HĐ3
- Tiểu phẩm Bạn Hựng thật đỏng khen
- Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A KIỂM TRA:
- Gọi 2 học sinh lên bảng:
- Em làm gỡ khi bạn gặp khú khăn?
- Nờu bài học của việc quan tõm giỳp đỡ bạn ? 
Nhận xét.
 B.BÀI MỚI:
Khởi động : Lớp cùng hát bài Em yêu trường em. 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm Bạn Hựng thật đỏng khen
Mục tiờu: Giỳp HS biết được một việc làm cụ thể để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp
- Cỏch tiến hành:
1. GV mời một số HS đúng tiểu phẩm theo kịch bản bạn Hựng thật đỏng khen 
- Cỏc nhõn vật: Bạn Hựng, Cụ giỏo Mai, Một số bạn trong lớp , Người dẫn chuyện.
- Kịch bản :(SGV) 
- Mời cỏc bạn lờn đúng tiểu phẩm.
2. GV tổ chức cho cỏc em thảoluận cõu hỏi sau.
- Bạn Hựng đó làm gỡ trong buổi sinh nhật mỡnh?
- Hóy đoỏn xem vỡ sao bạn Hựng làm như vậy?
3. GV kết luận: (SGV)
Hoạt động 2:Bày tỏ thỏi độ 
- Mục tiờu: Giỳp HS bày tỏ thỏi độ phự hợp trước việc làm đỳng và khụng đỳng trong việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Cỏch tiến hành:(GV phỏt 1 nhúm 1 bộ tranh gồm 5 tranh)
1. GV cho HS quan sỏt tranh.Và thảo luận cỏc cõu hỏi
- ? Em cú đồng ý với việc làm của cỏc bạn trong tranh khụng? Vỡ sao?
- ?Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gỡ?
2. Đại diện một số nhúm trỡnh bày theo nội dung từng tranh từ 1 đến 5 tranh
3. Thảo luận lớp.
- Cỏc em cần là gỡ để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp?
- Trong những việc đú, việc gỡ em đó làm được? Việc gỡ em chưa làm được ?Vỡ sao?
4. GV kết luận:(SGV)
Hoạt động3:Bày tỏ ý kiến. 
Mục tiờu: Giỳp GS nhận thức được bổn phận của người HS là biết giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Cỏch tiến hành:
1. HS làm phiếu bài tập.Nội dung phiếu BT. Gọi HS đọc lại
2. HS làm bài.
3.Mời 1 số HS trỡnh bày ý kiến của mỡnh.giải thớch lý do. Cỏc HS khỏ bổ sung.
4. GV kết luận:Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của HS, điều đú thể hiện lũng yờu trường, yờu lớp và giỳp cỏc em được sinh hoạt, học tập trong một mỏi trường trong lành.
 C CỦNG CỐ DẶN Dề:
-? Muốn cho trường lớp sạch đẹp em phải làm gỡ?
-?Cỏc em cần làm gỡ để mụi trường sạch sẽ?
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn: Về nhà đọc thuộc bài học. 
Thủ cụng: GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN (T2)
 I. MỤC TIấU:
- Biết cỏch gấp,cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hỡnh cú thể chưa trũn đều và cú khớch thước to, nhỏ tựy thớch. Đường cắt cú thể mấp mụ.
- Với HS khộo tay:
- Gấp, cắt, dỏn được hỡnh trũn. Đường cắt ớt mấp mụ. Hỡnh dỏn phẳng.
- Cú thể gấp, cắt, dỏn được thờm hỡnh trũn cú khớch thước khỏc. 
- HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu hình tròn .
- Quy trình gấp ,cắt ,dán hình tròn .
- Giấy màu,kéo,hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A KIỂM TRA:
- Gọi 1 HS lên nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn.
- 1 HS lên thực hành.
- Nhận xét.
 B BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành cắt dán hình tròn và trình bày sản phẩm của mình.
2. Hướng dẫn thực hành:
- Giáo viên nêu lại các bước và treo quy trình lên bảng.
- Để gấp ,cắt, dán hình tròn ta thực hiện theo mấy bước?(3 bước) Đó là bước nào? 
 B1 : Gấp hình trũn.
 B2 : Cắt hình tròn.
 B3 : Dán hình tròn
- Khi dán hình tròn ta cần lưu ý điều gì?( Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.)
- Hướng dẫn học sinh thực hành;
- HS thực hành và trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Chia lớp ra thành 8 nhóm phát mỗi nhóm 1 tranh mỹ thuật.
- Các nhóm thi đua gấp nhanh, trang trí đẹp và sáng tạo.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn giỳp đỡ cỏc nhúm làm cũn chậm. 
- Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm bông hoa, làm chùm bóng bay.
-Yêu cầu các nhóm lên trưng bày sản phẩm
Nhận xét. Bình chọn nhóm đẹp nhất.
 C CỦNG CỐ DẶN Dề:
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp,cắt ,dán hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
Dặn:Chuẩn bị giấy thủ cụng để gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều . 
Ngày soạn:............................................
Ngày dạy:...................................................
Toán: LUYậ́N TẬP
I. MỤC TIấU
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm, trừ cú nhớ trong phạm vi 100, giải bài toỏn về ớt hơn.
- Tìm sụ́ bị trừ , sụ́ hạng chưa biờ́t. 
- Làm Bt1, bài 2(cụ̣t 1,3)bài 3(b) bài 4.
- GD học sinh yờu thớch mụn toỏn.
II.CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC
 A. KIấ̉M TRA
- Gọi 5 HS đọc bảng trừ 11,12,13,14,15 trừ đi một số. 
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm 
 B. BÀI MỚI
 1. Giới thiợ̀u bài
 2. Hửụựng daón luyeọn taọp:
Baứi 1 :Yờu cõ̀u gì? Tính nhõ̉m
- HS tửù nhaồm vaứ neõu keỏt quaỷ. Gọi HS nờu miệng 
- Nhaọn xeựt 
Baứi 2: Yờu cõ̀u gì? Đặt tính rụ̀i tính. Làm cụ̣t 1, 3
- Khi ủaởt tớnh phaỷi chuự yự ủieàu gỡ ?
- Gọi 4 HS leõn baỷng , caỷ lụựp làm bảng con
- Nhọ̃n xét 
Bài 3:Tìm x 
 x + 7 = 21 8 + x = 42 x - 15 = 15 
- HS làm vở. 3 HS lờn bảng . Nhọ̃n xét chữa bài
Bài 4: Goùi HS ủoùc ủeà baứi. Cả lớp đọc thõ̀m
Bài toán thuụ̣c dạng toán gì?(Bài toỏn thuộc dạng ớt hơn)
- Muoỏn bieỏt thựng bộ có bao nhieõu Kg đườn ta laứm tính gì?
- Yeõu caàu trỡnh baứy baứi giaỷi vaứo vụỷ. Goùi 1 HS leõn baỷng chửừa baứi
Baứi giaỷi :
Thựng bộ cú số đường là:
 45– 6= 39( Kg)
 ẹaựp soỏ :39 Kg đường
 C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ
- Thi tỡm x ; x + 30 = 75 ; x - 20 = 80 ; 
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Dặn: vờ̀ nhà làm bài tọ̃p 2 và 5.
Sinh hoạt tọ̃p thờ̉: SINH HOẠT SAO
I. MỤC TIấU
- Học sinh thấy được ưu và khuyết điểm của bản thân trong tuần qua về học tập và rèn luyện. Từ đó biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại để vươn lên.
II. LấN LỚP
1. Sinh hoạt văn nghệ.
2. Cỏc sao sinh hoạt 
3. Giáo viên nhận xét.
- Nề nếp: Sách vở tương đối đầy đủ, sạch đẹp. Đồ dùng học tập khá đủ.
- Về học tập: Một số em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu như em: Thanh, Tõm, Nhõn, Hải.
- Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng.
- Tồn tại: Một số em hay quên đồ dùng, sách vở như em ; Quý, Tuấn Anh, Xuõn phương.
- Một số em đọc, viết yếu cần cố gắng hơn: Chi Nờ, Trường, Xuõn Phương, Cường.
4.Bình bầu cá nhân và tổ xuất sắc.
 Kế hoạch tuần tới: Dựa trên kế hoạch của nhà trường và liên đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 TUAN 14 CKTKN.doc