Giáo án Lớp 2 tuần 19 đến 26

Giáo án Lớp 2 tuần 19 đến 26

Tập đọc

 Chuyện bốn mùa

I Mục tiêu:

-Đọc rnh mạch tồn bi; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau cc dấu cu

- Hiểu ý nghĩa :Bốn ma xun,hạ, thu, đôngmỗi ma mỗi vẽ đẹp ring,đều cĩ ích cho cuộc sống(trả lời được cc cu hỏi 1,2,4)

II.Đồ dùng dạy học :

 -Sách giáo khoa.

 -Bút dạ , bảng nhóm .

III.Hoạt động trên lớp:

 Tiết 1

 1.Bài cũ:

Nhận xét bài kiểm tra .

2.Bài mới:

 Giới thiệu bài : Chuyện bốn mùa .

 

doc 212 trang Người đăng duongtran Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 19 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN :19
 ? & @ 
THỨ
 MƠN
 TÊN BÀI DẠY
 2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Tốn 
Đạo đức
Chuyện bốn mùa
Chuyện bốn mùa
Tổng của nhiều số
Trả lại của rơi
 3
Tốn
Thể dục
Kể chuyện
Thủ cơng
TNXH
Phép nhân
Chuyện bốn mùa
Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
Đường giao thơng 
 4
Âm nhạc
 Tập đọc
 Tốn
Chính tả
Thư trung thu
Thừa số tích
(TC) chuyện bốn mùa
 5
LTVC
Thể dục
Tốn
Tập viết
Mĩ thuật
Từ ngữ về 4 mùa đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Bảng nhân 2
Chữ hoa P
VTĐT: Sân trường trong giờ ra chơi
 6
SHTT
Chính tả
Tốn 
Tập làm văn 
Sinh hoạt lớp
(NV) thư trung thu 
Luyện tập
Đáp lời chào tự giới thiệu
 Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011
 Tập đọc
 Chuyện bốn mùa 
I Mục tiêu:
-Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu ý nghĩa :Bốn mùa xuân,hạ, thu, đơngmỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng,đều cĩ ích cho cuộc sống(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II.Đồ dùng dạy học :
 -Sách giáo khoa.
 -Bút dạ , bảng nhóm .
III.Hoạt động trên lớp: 
 Tiết 1
 1.Bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra .
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài : Chuyện bốn mùa .
 Giáo viên
 Học sinh
Luyện đọc 
a.Đọc mẫu toàn bài .
-Giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật .
 b.Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu 
Theo dõi HS đọc bài
* Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn HS ngắt giọng.
 Giúp hs hiểu nghĩa các từ:
c.Đọc trong nhóm
d.Thi đọc bài giữa các nhóm.
Tiết 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
Câu 2 :Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo :
Lời của nàng Đông ?
Lời của bà Đất ?
Câu 4 : Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
Luyện đọc lại
Theo dõi hs đọc bài
Theo dõi bài trang 4, 5 .
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Đọc đúng các từ : đâm chồi , nảy lộc , đơm trái ngọt , bập bùng , tựu trường .
 -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Đâm chồi nảy lộc ,Đơm . Bập ,Tựu trường 
-Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm.
-Tuyên dương nhóm đọc hay nhất .
-Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm là : xuân , hạ , thu , đông .
-- Lời của nàng Đông : Chị là người sung sướng nhất nảy lộc .
- Lời của bà Đất : Xuân làm cho cây lá tươi tốt .
 Cá nhân
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo vai 
-Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất .
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện : Bốn mùa nói lên điều gì?
-Về nhà đọc lại bài. Liên hệ nội dung bài đọc với thực tế của địa phương ( địa phương chúng ta chỉ có 2 mùa : mưa và nắng  )
-Chuẩn bị kể lại câu chuyện .
-Nhận xét tiết học
Toán :
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
A. Mục đích yêu cầu :
 -Nhận biết tổng của nhiều số.
 - Biết cách tính tổng của nhiều số.
 - Bài 1 ( cột 2) .
 - Bài 2 ( cột 1, 2, 3).
 - Bài 3 (a)
 B. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
 -Chữa bài kiểm tra
 2.Bài mới: 
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
 - GV viết : 2 + 3 + 4 = ? lên bảng và hỏi 
+Phép cộng trên có tất cả mấy số hạng ?
+Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
-GV giới thiệu cách viết cột dọc và tính.
 - GV viết : 12 + 34 + 40 = ? lên bảng 
 -Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?
 - Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
 -Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
 -Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?
 -Hướng dẫn thực hiện: 15 + 46 + 29 + 8 = 98.
*Lưu ý: Phép cộng có nhớ.
 -GV khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục 
b. Luyện tập :
Bài 1: Tính (miệng)
 -Yêu cầu lớp Hs tính và nêu kết quả.
 - Mời em khác nhận xét bài bạn .
 -Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính (bảng con)
 - Mời 4 em lên bảng làm bài .
 - Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: Số ? (trò chơi
 - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính .
 - Mời 2N lên bảng làm bài .
 - Lớp nhận xét , tuyên dương 
 - Gv nhận xét , sữa chữa .
3. Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét đánh giá tiết học 
 -Dặn về nhà học và làm bài tập .
 -Học sinh quan sát, rút kinh nghiệm.
 +Phép cộng có 3 số hạng.
+Bằng 9
 -Hs quan sát lắng nghe.
 - Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuống dưới 3 . Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với nhau ....
 - Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 
 -Hs đọc 12 + 34 +40 
 -Tổng của 12 , 34 và 40 
 - 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp 
 - Lớp nhận xét bài bạn trên bảng 
 - Lớp thực hiện đặt tính và tính tương tự như ví dụ trên.
 -Hs lắng nghe.
 - Một em đọc đề bài .
 -Hs nêu kết quả phép tính.
 - Em khác nhận xét bài bạn .
 -Tính .
 - Thực hiện vào bảng con.
 - Nhận xét bài bạn .
 - Một em đọc đề 
-Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính 
 -2N, mỗi N 3 Hs
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
 -Hs NXTổng có các số hạng bằng nhau
- Hai em nhắc lại nội dung bài 
 - Về học bài và làm các bài tập còn lại .
 Đạo đức 
 TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TIẾT 1)
 I. Mục tiêu :
 -Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
 - Biết: Trả lại của rơi là người thật thà, được mọi người quý trọng.
 - Qúy trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học.
 -Que tính đỏ, vàng, VBT
 -Bài hát: Bà còng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Hôm trước chúng ta học bài gì ?
Mục tiêu: -Giúp hs biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi .
Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs 
GV nêu tình huống : Hai bạn đi học về , cả hai cùng nhìn thấy tờ bạc 20 000 rơi ở dưới đất .
-Theo em , hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
-Ghi nhanh vào bảng :
-Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống , em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
Kết luận :
 Khi nhặt được của rơi , cần tìm cách trả lời cho ngưiơì mất . Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình .
 Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ .
Mục tiêu :-HS biết bày tỏ thái độ của mình ttrước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi.
Cách tiến hành :
Hướng dẫn hs 
Hãy đánh dấu + vào trước ý mà em tán thành .
Nêu từng ý kiến .
-Giải thích tại sao em tán thành hoặc không tán thành .
Kết luận .
-Các ý kiến a , c là đúng .
-Các ý kiến b, d, e là sai .
Hoạt động 3 :Trò chơi sắm vai .
Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học .
Cách tiến hành :
Gọi 3 hs :
-Bắt nhịp cho hs hát bài Bà còng .
-Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát như thế nào ?Vì sao ?
Kết luận :
 Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát đã nhặt được của rơi biết trả lại cho người bị mất là thật hà , đươc mọi người yêu quý .
Ghi bài vào vở .
- Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh .
+Hai bạn đi học về , cả hai cùng nhìn thấy tờ bạc 20 000 rơi ở dưới đất .
-Phán đoán các giải pháp có thể xảy ra:
+Tranh giành nhau .
+Tìm cách trả laị cho người mất .
+Chia đôi . 
+Dùng làm ciệc từ thiện .
+Dùng để tiêu chung .
-Thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình .
-Đại diện từng nhóm báo cáo .
-HS so sánh kết quả của giải pháp .
-Làm bài tập 2 trong VBT .
 a)Trả lại của rơi là người thật thà , đáng quý trọng .
 b)Trả lại của rơi là ngốc .
 c)Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình .
 d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết . 
 e)Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền .
-Tán thành thì giơ thẻ màu hồng . Không tán thành thì giơ thẻ màu xanh . Còn lưỡng lự thì giơ thẻ màu vàng .
-Giải thích theo ý hiểu của bản thân .
-1hs đóng vai Bà còng .
-2 hs đi học về .
-Cả lớp hát bài hát 3 hs đóng vai thể hiện bài hát .
- Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát rát ngoan . Bạn biết tìm cách trả lại cho người bị mất 
Củng cố , dặn dò :
 -Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì?
 -Trả lại của rơi là thế nào?
-Hướng dẫn hs thực hành ở nhà :
 Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán 
 PHÉP NHÂN
A. Mục đích yêu cầu : 
 - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
 - Biết chuyển tơng của nhiều số hạng bằng nhau bằng phép nhân.
 - Biết đọc viết kí hiệu của phép nhân.
 - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
 - Bài 1.
 -Bài 2
B. Chuẩn bị : 10 chấm tròn
C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng , lớp bảng con.
 -Tính 6 + 6 + 6 + 6 = 24
 5+ 5 + 5 + 5 = 20
 2.Bài mới: 
 a.GV HD Hs nhận biết về phép nhân 
 - GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
 - Gắn 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn và nêu bài toán : Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn . Tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? 
* Yêu cầu một em đọc lại phép tính trong bài toán trên .
 -Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau ?
 - Như vậy tổng trên có 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân ,viết là 2 x 5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có : 2 x 5 = 10 . Yêu cầu HS đọc phép tính
 - Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân . ... ết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- V : 5 li; b, g : 2,5 li; t : 1,5 li
- s, r : 1,25 li
- ư, ơ, u, ô, i, ă, n : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ơ; Dấu sắc (/) trên ô
- Dấu huyền trên ư; Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 Thứ sáu ngàyg 12 tháng 3 năm 2010
 Chính tả: (nv)
 BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác bài thơ Bé nhìn biển.
- Trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ
- Làm được bài tập (2)a/b hoặc bt 3 a/b
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
- HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ : 
- HS lên bảng viết các từ sau: số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi,
- Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc bài thơ Bé nhìn biển.
- Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn?
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
- Giữa các khổ thơ viết ntn?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp?
- HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc.
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò những HS viết xấu, sai nhiều lỗi phải viết lại.
- Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói?
- 3 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết BC
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài.
- Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con.
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết hoa.
- Để cách một dòng.
- Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp.
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết BC.
- khiêng sóng lừng, nghỉ hè, biển, bãi giằng, bễ, ,
- HS nghe – viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr.
-Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn,
- Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trôi,
- Suy nghĩ và làm bài.
a) chú, trường, chân
b) dễ, cổ, mũi
 Tốn: 
 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình đồng hồ.
- HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ :Giờ, phút.
- 1 giờ = .. phút.
- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
Bài 1: 
- HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
- Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Bài 2:
- Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
- Hoạt động: “Tưới rau”
- Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
- Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
- Trả lời câu hỏi của bài toán.
- Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
- GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Chuẩn bị: Luyện tập.
- 1 giờ = 60 phút.
- HS thực hành. 
- HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 
TLV: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý của người khác trong những tình huống giao tiếp thơng thường(BT1, BT2)
-Quan sát về cảnh biển trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh(BT3)
- II. Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
- HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58.
- HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
- Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
- Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
- Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
- Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
- Một số cặp HS trình bày trước lớp.
Bài 3: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển ntn?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
3. Củng cố – Dặn do:
- Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2.
- Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
- Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
- Đó là lời đồng ý.
- Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống.
- Thảo luận cặp đôi:
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ 
Tớ cảm ơn cậu nhiều./
b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./
- Bức tranh vẽ cảnh biển. + Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./
+ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Yêu cầu
 -Đánh giá kết quả học tập trong tuần 24
 -HS biết các ưu, khuyết điểm trong học kì I để phát huy và khắc phục.
 -Rèn tính phê và tự phê.
II. Lên lớp.
Ổn định tổ chức: hát
Lớp trưởng đánh giá kế hoạch tuần 19
Ý kiến cá nhân phát biểu.
GV đánh giá kết quả
A.Nề nếp.
 -Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 -Trong giờ học nghiêm túc, có ý thức phát biểu xây dựng bài.
Ø -BCS làm tốt và duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả.
 -Công tác quản lí lớp tốt, HS chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy của trường , lớp.
 B. Học tập.
 -Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
 -Ý thức tự giác và phấn đấu vươn lên trong học tập.
+ Kết quả đạt: Học tập
+ Tồn tại: Một số em chưa chịu khó trong học tập( ....)
 C. Đạo đức: Thực hiện đầy đủ 23 em đạt 100%.
 D. Các hoạt động khác.
 -Thực hiên nghiêm túc các hoạt động của Đội đề ra.
 -Thực hiện các hoạt động đầu giờ, giữa, cuối giờ khá nghiêm túc.
 -Làm tốt vệ sinh trường, lớp.
 5.Phương hướng tuần 26
 -Ơn tập chuẩn bị thi giữa kì 2
 -Gv nhắc nhở chú ý về học tập, vê sinh, các hoạt động.
 6.Tổng kết, dặn dò.
 -Nhận xét, đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2tuan1926.doc