Giáo án Lớp 2 tuần 14 - 2 buổi

Giáo án Lớp 2 tuần 14 - 2 buổi

Tiết 1 Tập đọc +

 LĐ: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- HSKG: Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

- GDKNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân; hợp tác, giải quyết vấn đề.

- GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi câu cần HD LĐ

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 4067Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 14 - 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Chiều
Tiết 1
 Tập đọc +
LĐ: Câu chuyện bó đũa
I. mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- HSKG: Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- GDKNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân; hợp tác, giải quyết vấn đề.
- GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu cần HD LĐ
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng đoạn
- Y/C HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi
- HS tiếp nối nhau đọc từngđoạn kết hợp TLCH.
- Các em chú ý đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu sau.
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc từng câu.
- 1, 2 HS đọc từng câu trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
*Giải nghĩa một số từ đã được chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con.
- Y/C HS phân vai đọc bài
- Các nhóm đọc theo vai.
 5. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ?
- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.
- Dặn dò: Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện.
Tiết 2
 Toán +
Luyện tập chung 
i. Mục tiêu:
- Củng cố và luyện kỉ năng thực hiện các phép trừ có nhớ dạng số bị trừ có hai chữ số, số trừ số có một chữ số.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.
- HSKG biết điền các số thích hợp vào ô trống để được phép tính đúng.
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
35 - 7 56 - 8 67 - 9
- Nhận xét chữa bài.
b. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
65 - 8 15 - 9
56 - 9 46 - 7
58 - 9 35 - 7
- HD HS nhận xét chữa bài trên BC
Làm bài vào BC
Bài 2: Tìm x
a) x + 8 = 16 b) 9 + x = 27
c) x - 8 = 16 x - 6 = 35
- Y/C HS nhận xét chữa bài
- Làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét bài trên bảng; Nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
Bài 3: 
Năm nay bố 36 tuổi, mẹ kém bố 7 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
- 1 HS đọc yêu đề, phân tích đề rồi làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải
Bài 4* ( HSKG): Số
 5 6 8 3 2
+ 8 + . + 2 4 + 3 
 9 7 8 5 3 9 1
- HDHS nhận xét chữa bài
- HSKG làm bài vào vở
- 2 em lên bảng điền
C. Củng cố – dặn dò:
- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- Cách thực hiện như thế nào ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3	
 Chính tả: (Tập chép) +
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT . Trình bày đúng đoạn văn xuôi trong bài Câu chuyện bó đũa.
- Làm được các BT phân biệt i/iê; ăt/ăc; in/iên.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP viết nội dung bài CT
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1 HS giỏi tìm và đọc cho 2 bạn viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con:
ra, da, gia đình
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe viết:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả.( Từ: Thấy các con dễ dàng)
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả.
- Ai bẻ gãy bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
- Lời người cha được ghi sau những dấu gì ?
- Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
+Viết tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
Yêu thương, buồn phiền, gãy, .
3. Hướng dần làm bài tập:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Bài 1: Điền vào chỗ trống
+ i hay iê?
- nghm trang - con chn
- thn nhiên - chnh phục
Bài 2: Tìm các từ:
a) Chứa tiếng có vần in hay iên:
- ở kề sát nhau không cách:
- Trái nghĩa với sống: ..
- Tờ bác giấy dùng để mua bán:  
b) Chứa tiếng có vần ăt/ ăc
- Cùng nghĩa với buộc: 
- Trái nghĩa với loãng: .
- Để vật vào nơi thích hợp: ..
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
( - khin khít, chín; nghìn đồng)
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- Thắt
- Đặc
- Chắc chắn
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l/n
************************************************
Chiều
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Tập đọc +
LĐ: Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ 4 chữ (chủ yếu là nhịp 2/2).
- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng êm ái.
- Hiểu ý chung của bài: Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và quê hương.
- Thuộc lòng một, hai khổ thơ.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/C HS đọc bài Câu chuyện bó đũa
- 2 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa và nêu nội dung bài
- Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
3.1. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng.
- lặn lội, trong, sòng
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới
- Gian, phơ phất, vương vương
c. Đọc từng khổ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
 d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1:
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ?
- Đưa võng cho em
Câu 2: 
- HS đọc câu 2
- Mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào ?
a) Khổ thơ 1, 3
b) Khổ thơ 2
c) Khổ thơ 2
Câu 3:
- Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu ?
- Tóc bay phơ phất, vương vương nụ cười.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS học thuộc lòng những khổ thơ.
- Cho học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- HSKG: nói nội dung bài thơ
- Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình với quê hương.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích hoặc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
 Tiết 2 Toán +
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố và luyện kỉ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29; tìm số bị trừ, số hạng chưa biết; giải toán có một phép trừ dạng trên.
- HSKG làm được BT nâng cao về các dạng đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Củng cố kiến thức
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
86
75
57
 - 9
- 8
- 6
- Nhận xét chữa bài
B. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm
75 - 39 45 - 37
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tình
76 - 28 87 - 38
56 - 39 77 - 48
Bài 2: Tìm x
x + 8 = 76 x + 9 = 87
x - 36 = 34 x - 17 = 78 - 19 
- Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
- Làm bài vào vở, 4 em nối tiếp lên bảng làm
Bài 3: Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nhẹ hơn bao gạo 18 kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu kg?
- Đọc đề , phân tích đề rồi làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 4*( HSKG) 
Hai số có tổng băng 45 nếu giữ nguyên một số hạng và tăng số hang kia lên 5 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu?
- HSKG làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
************************************************
Tiết 3 Chính tả ( Tập chép) +
Câu chuyện bó đũa
I. Mục têu
- Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật trong bài: Câu chuyện bó đũa.
- Làm đượậícc BT phân biệt iê/ yê, ăt/ ăc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép: ( đoạn 2)
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1 HS giỏi tìm và đọc cho 2 bạn viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con:
Gãy, buồn phiền, tuy
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
- Ai bẻ gãy được .túi tiền.
- Lời người cha được ghi sau những dấu gì ?
- Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
+Viết tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
đũa, yêu thương, bèn, dễ dàng
- .
2.2. HS nhìn bảng chép bài vào vở:
- HS chép bài vào vở
2.3. Chấm và chữa bài
- HS nghe và soát lỗi
3. Hướng dần làm bài tập:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê
- nàng tn bình n
- hn ngang nói hun thuyên
- 1 HS đọc yêu cầu
Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng có vần ắc hay ăt?
- Cùng nghĩa với buộc.
- Trái nghĩa với loãng
- Để vật vào nơi thích hợp.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l/n
********************************************************
Tiết 4
Mĩ thuật
Vẽ TRANG TRí
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông .
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
GV:
- Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuông.
HS:
- Vở vẽ, bút màu các loại.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí
- HS quan sát.
- Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí như thế nào ?
- Trang trí đều và đẹp.
- Kể tên những đồ vật dạng hình vuông được dùng trong gia đình ?
- Khăn mùi xoa, cái khay, viên gạch lát nền
- Các hoạ tiết dùng để trang trí là gì?
- Hoa lá, các con vật
- Cách sắp xếp các hoạ tiết trong hình vuông như thế nào ?
- Hình mảng chính ở giữa, hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
- Hoạ tiết giống nhau, vẽ như nhau vẽ cùng màu.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1
- HS quan sát hình 1
- Em thấy các hoạ tiết như thế nào ?
- Hoạ tiết  ...  phòng tránh ngộ độc.
Bước 1: 
- HS quan sát H4, 5, 6
- Chỉ và nói mọi người đang làm gì?
- Cậu bé đang vứt những bắp ngô bị ôi thịu
- Nêu tác dụng của việc làm đó ?
- Để không ai trong nhà nhằm bị ngộ độc nữa.
 Bước 2: Cả lớp 
- Sắp xếp gọn gànggia đình
- Thức ăn không nên để
- Xem xét trong nhàở đâu.
- Không nên.
- Các loạinhầm lẫn.
*Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ đồ dùng trong gia đình, thuốc men
*Hoạt động 3: Đóng vai
*Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa tình huống.
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
- Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
Bước 2: Các nhóm lên đong vai
- Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- Nhận xét
*Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì ?
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 2
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. viết nhắn tin
I. Mục tiêu
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về ND tranh ( BT1)
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý( BT2).
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm lượt kể (đọc) đoạn văn ngắn viết về gia đình (bài tập 2 tiết TLV T13).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình 
a. Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn
b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
c. Tóc bạn buộc thành 2 bím tóc có thắt nơ
d. Bạn mặc một bộ quần áo gọn gàng/Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp
Bài 2: (Viết)
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài
- HS viết bài vào vở bài tập.
- HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý
- Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
*VD: 
5 giờ chiều
Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hoà sẽ đưa con về.
 Con
 Thuỳ Linh
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
Tiết 2
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số hạng , số bị trừ chưa biết.
* Làm đước các BT1; BT2(cột1,3); BT3b; BT4.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Nhẩm rồi nối tiếp nêu kết quả
- HS nhẩm kết quả 
- Ghi bảng các kết quả HS nêu
- Yêu câu HS nhận xét các kết quả của bạn nêu
- Củng cố bảng trừ đã học.
18 – 9 = 9
16 – 8 = 8
14 – 7 = 7
17 – 8 = 9
15 – 7 = 8
13 – 6 = 7
16 – 7 = 9
14 – 6 = 8
12 – 5 = 7
15 – 6 = 9
13 – 5 = 8
11 – 4 = 7
12 – 3 = 9
12 – 4 = 8
10 – 3 = 7
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HD HS nhận xét chữa bài trên BC
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con.
a)
35
63
- 8
- 5
27
58
b)
72
94
- 34
- 36
38
58
Bài 3: Tìm x
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết
- Củng cố cách tìm số bị trừ
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con.
b) 8 + x = 42
 x = 42 – 8
 x = 34
x - 15 = 15
 x = 15 + 15
 x = 30
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu đề
Bài giải:
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em giải
Thùng bé có số đường là:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg đường 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************
Tiết 3
Chính tả: (Tập chép)
Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập 2c .
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ khổ thơ tập chép.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc nội dung bài tập 2c, tiết trước lớp viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV mở bảng phụ (khổ 2)
- 2HS đọc
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở.
*HS chép bài vào vở
- HS chép bài
- GV theo dõi uốn nắn HS
*Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2c:
- 2HS làm trên bảng lớp 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- HS làm vở
c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
+ Gọi 1 HS lên chữa.
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà kiểm tra sửa lỗi trong bài chép.
Chiều: 
Tiết 1
 Tập làm văn +
Ôn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi 
viết nhắn tin
I. Mục tiêu
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
- Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
- HSKG trả lờ được CH rõ ràng, rành mạch, viết được mẫu tin nhắn ngắn gọn, mạch lạc đủ ý 
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm lượt đọc đoạn tin nhắn bài tập 2 tiết TLV trước
- 2 em đọc bài
B. luyện tập
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh trả lời các câu hỏi sau (QS tranh trong Vở luyện tập TV trang 68)
a) bạn nhỏ đang làm gì?
b) Mắt bạn nhìn em như thế nào?
c) Tình cảm của bạn với em như thế nào?
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào vở, đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét bổ sung
a. Bạn nhỏ đang đưa võng ru em ngủ.
b. Mắt bạn nhìêmm thật âu yếm.
c. Trông bạn rất yêu thương em/
*Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình 
Bài 2: 
Em đến nhà bạn Mai để trả sách nhưng bạn không ở nhà. Em hãy viết một vài mẩu nhắn lại để bạn biết.
- HS viết bài vào vở
- Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài
*VD: 5 giờ chiều
- HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý
Mai ơi ! Mình đến nhà cậu để trả quyển sách toán nhưng cậu không có nhà. Mình gửi quyển sách cho chị Lan. Khi nào cậu về cậu nhớ lấy sách và làm BT2 nhé!
 Bạn gái 
 HàLinh
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 **********************************************
Tiết 2
Toán
 Luyện tập chung +
I. Mục tiêu
- Củng cố và luyện kỉ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100(tính nhẩm và tính viết) vận dụng để làm tính, giải bài toán.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
- Tiếp tục làm quan với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
- HSKG Biết làm bài toán nâng cao về 1 trong các dạng đã học
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
63- 5 94- 36
46- 7 75 - 48
57 - 29 93 - 87
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con.
Bài 2: Tìm x
x + 7 = 21 x - 15 = 15
28 + x = 54 x - 27 = 75- 26
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết
- Củng cố cách tìm số bị trừ
Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tuần trước mẹ mua về 34 kg gạo, đã ăn hết 16 kg. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ?
 Cho HS đọc yêu cầu đề
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Bài 5:(SGK trg 70) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát đoạn thẳng dài 1dm
1dm = 10cm
- GVnhận xét.
Bài 5: HSKG: Hai số có hiệu bằng 35, nếu giữ nguyên số bị trừ và tăng số trừ lên 5 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu?
- HD HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng dài 10cm (khoảng 1cm). Khoanh vào chữ C.
- HSKG làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************
Tiết 3
Âm nhạc
ôn tập bài hát: chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận đồng phụ hoạ đơn giản.
II. chuẩn bị:
- Một số nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ:
- Ôn hát bài: "Chiến sĩ tí hon"
- 3 HS lên hát
- Nhận xét cho điểm
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến sĩ ti hon
- GV giới thiệu tranh ảnh bộ đội duyệt binh
- HS quan sát tranh
- GV cho hát tập thể
- Cả lớp hát tập thể
- Yêu cầu HS tập hát theo tổ, nhóm
- HS thực hiện 
*Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- HS lần lượt tập gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.0
*Tập biểu diễn bài hát trước lớp 
- HS thực hiện (tốp cả hoặc đơn ca)
*Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu.
- Trăng ơiđến 
- Hay chơi
- Trăng quả bóng
- Đứatrời.
- GV vận dụng đọc các bài thơ khác
*Hoạt động 3: Trò chơi
- GV hướng dẫn cách chơi
- Thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp động tác.
VD: Tò te, te, tò te
 Tùng tung
 Tình tinh
 các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài hát cho thuộc.
**************************************************
Tiết 4
Bồi giỏi phụ kém
Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Luyện kỉ năng đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì?
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài;
2. Luyện tập
a) HD HS làm các BT sau
Bài 1: Những từ ngữ thuộc nhóm từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em?
- yêu thương - nhường nhịn
- hiếu thảo - đoàn kết
- phụng dưỡng - đùm bọc
- hoà thuận - dũng cảm
- HD HS làm bài vào vở
Bài 2: Chọ 2 từ tìm được ở BT1 đặt 2 câu nói về tình cảm giữa anh chị em
Bài 3: Ghi lại bộ phận câu trả lời cho CH Ai? Làm gì? vào bảng sau:
a) Anh Hoàng luôn nhường nhịn, chiều chuộng bé Hoà
b) Chị Hồng chăm sóc bé Hoa rất chu đáo.
c)( HSKG) Trong một nhà, anh chị em cần phải yêu thương, giúp đỡ nhau.
b) Chấm chữa bài:
3. Củng cố dặn dò
- Đọc yêu câu, làm bài vào vở
- Nêu bài làm
- yêu thương 
- nhường nhịn
- đoàn kết
- đùm bọc
- hoà thuận 
- Làm bài vào vở, nêu bài làm
VD:
+ Chị Hà rất yêu thương bé Na.
+ Anh em nhà bạn Nam thật đoàn kết./
 - Làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm
Ai
Làm gì?
- Anh Hoàng
- Chị Hồng
- Anh chị em
luôn nhường nhịn,
chăm sóc bé Hoa
cần phải yêu thương

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 14 ngay 2 buoi Lop A.doc