Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Kim Đồng

Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Kim Đồng

 Tiết:2+3 TẬP ĐỌC

 Có công mài sắt có ngày nên kim

I- Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .

Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi SGK)

HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

GDKNS: Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) PP (động não).

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ 
 Phổ biến kế hoạch trong tuần 
 ________________________________
 Tiết:2+3 Tập đọc
 Có công mài sắt có ngày nên kim
Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi SGK)
HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
GDKNS: Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) PP (động não).
 II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn
III- Hoạt động dạy và học:
A- Mở đầu: 
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc đoạn 1 & 2.
a- GV đọc mẫu: Diễn cảm, phân biệt lời kể, lời nhân vật
b- H/dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
GV ghi từ khó: nguệch ngoạc, quay, làm, nắn nót.
H/dẫn cách nghỉ hơi 
GV theo dõi, hướng dẫn
Nhiều em tham gia thi đọc
 Nhận xét đánh giá học sinh
3- H/dẫn tìm hiểu bài đoạn 1 &2.
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành chiếc kim không? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? 
 Tiểu kết, kết thúc tiết 1.
HS đọc từng câu nối tiếp nhau
HS nêu các từ khó đọc
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm, đọc phân vai
Cả lớp đọc đồng thanh
1 HS đọc câu hỏi. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời.
1 HS trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời
Tiết 2
4- Luyện đọc các đoạn 3&4
a- Đọc từng câu: GV chỉ định 1 em h/dẫn đọc đúng các từ khó
GV ghi bảng: hiểu quay về, nó thành kim.
b- H/dẫn đọc từng đoạn.
GV theo dõi HS nghỉ hơi đúng
GV kết hợp hiúp HS hiểu nghĩa từ mới: ôn tồn, thành tài.
c- Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, h/dẫn những em yếu 
5- H/dẫn tìm hiểu các đoạn 3&4
Câu 3: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu 4: Chuyện này khuyên em điều gì?
Gv tiểu kết (SGV)
6- Luyện đọc lại:
GV tổ chức thi đọc lại
7- Củng cố, dặn dò: Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt hiểu bài
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS phát hiện
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe góp ý
HS thi đọc: tổ chức trò chơi đọc theo vai
Cả lớp đọc đồng thanh
1 HS đọc câu hỏi, HS khác nhắc lại lời bà cụ.
HS trao đổi theo nhóm, trả lời tự do
HS nói lại câu "Có công mài sắt có ngày nên kim" bằng lời của em
Cho HS 3 nhóm đọc phân vai
Cả lớp nhận xét
HS nối tiếp nhau nói ý kiến của mình
Tiết 4 Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim
I- Mục tiêu:
Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
4 tranh minh họa truyện trong SGK
III- Các hoạt động dạy và học:
A- Mở đầu: 
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc có tên gọi là gì?
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện?
2- H/dẫn kể chuyện.
a- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Đọc yêu cầu của bài
b- Kể toàn bộ câu chuyện
- H/dẫn HS phân vai
3- Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Có công mài sắt có ngày nên kim
Làm việc gì cũng phải nhẫn nại.
Đọc lại yêu cầu của bài
Kể từng đoạn
Nhận xét bổ sung
Kể toàn bộ câu chuyện
HS phân vai (3 vai)
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
Tiết 5 Toán
Ôn tập các số đến 100
I- Mục tiêu:
Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 
 HS viết thành thạo từ 0 đến 100, thứ tự các số. Có kỹ năng phân biệt số bé nhất có 1 chữ số, số lớn nhất có 1chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số, số liền trước, số liền sau của 1 số.
Chăm chỉ tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II- Đồ dùng dạy học: Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK.
III- Hoạt động dạy và học:
Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số.
GV h/dẫn HS tự làm
Nên cho HS ghi nhớ: Có 10 số có 1 chữ số là:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số.
GV h/dẫn HS tự làm
Số bé nhất có 2 chữ số là số 10
Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99
Bài 3: Củng cố về số liền sau, liền trước.
GV h/dẫn HS làm vở.
GV tổ chức trò chơi: "Nêu nhanh số liền trước, liền sau của 1 số cho trước".
GV h/dẫn cách chơi 
Luật chơi: Mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm đước 1 điểm. Sau 3 lần chơi tổ nào được nhiều điểm hơn thì thắng.
HS nêu
HS viết vào vở
HS chữa bài
HS tự làm
HS chữa bài
1 HS lên bảng viết số liền trước
1 HS lên bảng viết số liền sau
HS làm vở bài tập 3
HS chữa bài
HS chơi
Có thể 1 HS làm thay GV
IV- Củng cố dặn dò: HS về làm nốt các phần chưa làm hết ở bt 1, 2, 3. Các bài trong vở bài tập.
 ______________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 Tập đọc
Tự thuật
I- Mục tiêu:	
1- KT: Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài học, các từ chỉ đơn vị hành chính.
- Nắm được thông tin chính về bạn HS trong bài.Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). TRả lời được các câu hỏi trong (SGK)
2- KN: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Đọc đúng các từ có vần khó: Quê quán, quận, trường. nghỉ hơi đúng dấu phẩy, giữa các dòng, giữa các phần yêu cầu và trả lời ở dòng 1.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật. Câu hỏi 3, 4.
III- Hoạt động và dạy học.
A- KT:
Chuyện này khuyên em điều gì?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
a- GV đọc mẫu toàn bài
b- HS kuyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
GV treo bảng phụ h/dẫn đọc
- Em hiểu thế nào là tự thuật?
- Em nào hay về quê, nơi đó có những ai sinh sống?
- GV: nơi gia đình em ông, bà, họ hàng đã sống nhiều đời gọi là quê quán hay gọi tắt là quê.
- Em đang ở đâu?
- Nơi em đang ở hàng ngày gọi là nơi ở hiện nay.
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
Câu 2: GV nêu câu hỏi
Câu 3: Hãy cho biết họ tên em?
Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em ở?
4- Luyện đọc lại
5- Củng cố dặn dò:
 Ai cũng cần viết bản tự thuật, HS viết cho nhà trường, người đI làm viết cho công ty, cơ quan...
- 2 HS đọc"Có công mài sắt có ngày nên kim"
HS theo dõi
Nối tiếp nhau đọc từng câu (từng dòng)
Luyện đọc các từ khó: nam, nữ, nơi sinh, lớp
- Tự kể về mình
- HS trả lời (ông, bà, chú, bác...)
 -Tự nói về nơi ở của mình
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 1 HS đọc câu hỏi -HS khác trả lời
- HS trả lời
- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời
- Nối tiếp nhau nói tên địa phương em đang ở
- Thi đọc lại cả bài
- Viết bản tự thuật về mình
Tiết 2 Chính tả (TC)
 Có công mài sắt có ngày nên kim
I- Mục tiêu:
1- KT- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt có ngày nên kim
- Củng cố quy tắc viết k/c
- Học thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái. Điều đúng các chữ cái vào ô trống.
2- KN: Qua bài HS có kỹ năng trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, đầu dòng lùi vào 1 ô. Rèn kỹ năng nhìn viết.
-Làm được các bài tập (BT) 2, 3, 4
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III- Hoạt động dạy và học:
A- Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2- H/dẫn tập chép
a-H/dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn chép trên bảng
?Đoạn chép này từ bài nào?
?Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
?Bà cụ nói gì?
?Những chữ nào trong bài được viết hoa?
?Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Kẻ chân từng chữ khó trên bảng
- NHận xét và uốn nắn.
b-Viết bài
-Đọc lại toàn bài
GV chấm, chữa bài.
3- Luyện tập.
Bài 2: Điều vào chỗ trống c hay k
-Nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
 -Nhắc lại yêu cầu của bài
 - Sau mỗi chữ cái GV sửa lại cho đúng.
 - Học thuộc lòng bảng chữ cái
 - Xóa dần từng cột
4- Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- 3, 4 HS đọc lại đoạn chép trên bảng
- 1số HS trả lời
- Viết bảng con chữ khó
-Lắng nghe nhìn trên bảng
-Chép vào vở
HS làm mẫu
2, 3 em làm bảng, các HS khác làm vào vở bài tập
HS đọc yêu cầu của bài
1 HS làm mẫu
2, 3 HS lên bảng, những em khác làm vở bài tập
4, 5 đọc thứ tự đúng 9 chữ cái
Cả lớp viết vào vở 9 chữ cái
-Đọc trước bài tự thuật, hỏi bố mẹ về nơi sinh, nơi ở của mình
 Tiết 3 Thể dục (Tiết 1)
 Giới thiệu chương trỡnh
 Giới thệu chương trỡnh :Trũ chơi - Diệt con võt cú hại 
I/ Mục tiờu
-Giới thiệu chương trỡnh thể dục lớp 2 yờu cầu hs biết dược một số nội dung cơ bản của chương trỡnh và cú thỏi độ học tập đỳng.
- Một số quy định trong giờ học DT yờu cầu hs bước đầu biết những cơ bản và cỏc bước vận dụng qua quỏ trỡnh học tập để tạo nề nếp.
- Biờn chế tổ,chọn cỏn sự,học giậm chõn tại chỗ .
- ễn tập trũ chơi “ Diệt cỏc con vật cú hại “ HS sinh chơi chủ động .
II/Địa đểm-phương tiện
Địa điểm : Trờn sõn trường: Vệ sinh an toàn nơi tập .
Phương tiện : Cũi 
III/ Nội dung và phương phỏp
Hoạt động của GV
Phần mở đầu(5)
Tập hợp lớp phổ biến nội dung,yờucầu giờ học
Phần cơ bản(20)
-GV giới thiệu chương trỡnh TD lớp 2
-Nhắc nhở hs tinh thần học tập 
Một số quy định khi học giờ DT
Biờn chế cỏn sự cỏc tổ
+ Trũ chơi
-“ Diệt cỏc con vật cú hại “
- GV nhắc lại một số loài vật (cú lợi , cú hại )
3. Phần kết thỳc(5)
-GV hệ thống lại bài học
-GV nhận xột tiết học giao bài tập về nhà
T/ L
 5
 3
 3
 5
 3
Hoạt động của HS
HS lắng nghe 
HS đứng tại chỗ vỗ tay hỏt
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS lựa chọn bầu tổ trưởng, tổ phú ...
HS chơi thử
HS chơi chớnh thức
HS đứng tại chỗ vỗ tay,hỏt
Tiết 4 Toán 
 Ôn tập các số đến 100 (Tiếp)
I- Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ sốthành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số
 - Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
 	- Có kỹ năng đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số, kỹ năng  ...  bài học giờ sau.
Thứ năm, ngày 01 tháng 09 năm 2011
 Chớnh tả (Nghe – Viết)
Ngày hôm qua đâu rồi
I- Mục tiêu
Nghe- viết chính xác khổ rhơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi ? trình đúng hình thức bài thơ 5 chữ 
Làm được bài tập BT3, BT4, BT(2)a/bhoặc bài tập do GV soạn 
- Điều đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu.
Trình bày đẹp, viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng chữ cái (SGK)
III- Hoạt động dạy học
A- KTBC:
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng rồi viết đúng thứ tự:
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
B- Dạy bài mới
1- GV giới thiệu: Nêu MĐYC
2- H/ đẫn nghe - viết
a- GV đọc mẫu
? Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
? Bố nói với con điều gì?
? KHổng thơ có mấy dòng? Chữ đầu dòng viếtnhư thế nào?
b- GV đọc cho HS viết vở
- Đọc cho HS soát vở
c- Chấm, chữa bài
- GV chấm 2 bàn - nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: (lựa chọn) 2a - GV treo bảng phụ
Bài 3: GV nêu yêu cầu
4- Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xóa dần chữ cái - xóa cả
5- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
2 HS lên bảng đọc chậm cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con:
nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
3, 4 HS đọc lại
HS trả lời
4 dòng, viết hoa lùi vào 1 ô
HS viết bảng con: ở lại, là
HS tự chữa lỗi
2, 3 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vở bài tập
2, 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm vở bài tập
HS nối tiếp nhau viết lại
HS thi đoc thuộc lòng 10 chữ cái
Học thuộc lòng 19 chữ cái đầu
Tiết 2 Toán 
 Luyện tập
I- Mục tiêu
1- KT: Giúp HS củng cố về phép cộng (k.nhớ), tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); Tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng; Giải toán có lời văn.
2- KN: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm và tính viết, cách đặt tính. HS nhớ thành thạo tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Rèn kĩ năng giải toán.
3- TĐ: Thích học toán và thực hành trong cuộc sống
II- Hoạt động dạy và học
H/dẫn giải toán
Bài 1: 34 gọi là gì?
 42 gọi là gì?
 76 gọi là gì?
Bài 2: GV h/dẫn HS khai thác bài tập này
Bài 3: H/dẫn tương tự bài 1
Bài 4: GV h/dẫn tóm tắt 
- Thu 1 số vở chấm- Nhận xét
Bài 5:GV hướng dẫn HS khá, Giỏi 
 III- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-VN xem lại bài.
HS tự làm rồi chữa bài
 34
 +42
 76
HS ghi, quan sát và nhận ra
50 + 10 + 20 = 80 10 + 20 = 30
50 + 30 = 80 
50 + 10 + 20 = 50 + 30
HS làm trên bảng con
- Đọc bài toán
- Tự làm vào vở
-Nhận xét –sửa sai(ĐS: 57 học sinh)
- Đọc yêu cầu
- Tập nhẩm và điền số vào chỗ chấm 
Tiết 3 
 Tự nhiên - xã hội
 Cơ quan vận động
I - Mục tiêu
- HS biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được: Nhờ có cơ và xương mà cơ thể cử động được.
- Có kỹ năng quan sát, nhận xét và trìnhbày ý kiến.
- Chăm vận động để cơ và xương phát triển tốt.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan vận động
- Vở bài tập tự nhiên - xã hội
III- Hoạt động dạy học:
1- Khởi động:
- GV cho cả lớp hát bài "Con công nó múa"
2- H/dẫn kiến thức
a- Hoạt động 1: Làm một số cử động
- GV cho HS quan sát một số hình
1, 2, 3, 4 trong SGK và làm như các bạn
- Trong các động tác em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
Gv kết luận
b- Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động của cơ thể
- GV cho HS thực hành: tự nắn cổ tay và cánh tay để trả lời câu hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- GV cho HS cử động ngón tay, bàn tay...
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
- GV kết luận: Cơ và xương là cơ quan vận động của cơ thể.
c- Hoạt động 3: Trò chơi "Vật tay"
GV cho HS chơi theo cặp.
- KL: Chăm tập thể dục để cơ quan vận động phát triển tốt
3- Củng cố - dặn dò:
- HS thực hành
HS trả lời: tay, cổ, vai...
- HS thực hành và trả lời: Có xương và bắp thịt (cơ)
- HS thực hành.
HS trả lời
- HS chơi vật tay
ÂM NHẠC
Tiết 1 ễN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA
I. MỤC TIấ
Kiến thức: 
Giỏo dục tỡnh yờu õm nhạc.
Nhắc lại cỏc bài hỏt lớp 1.
Kỹ năng: Hỏt đỳng, hỏt đều.
Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ nghiờm trang trong khi chào cờ, hỏt Quốc ca.
II. Chuẩn bị
GV: Đĩa nhạc cỏc bài hỏt lớp 1 và bài hỏt Quốc ca.
HS : ễn tập lại cỏc bài hỏt lớp 1.
III. Cỏc hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới
v Hoạt động 1: ụn tập cỏc bài hỏt lớp 1
Ÿ Caựch tieỏn haứnh: 
Hướng dẫn HS ụn tập lại một số bài hỏt ở lớp 1.
+ “Quờ hương tươi đẹp (Dõn ca Nựng)”: 
+ “Mời bạn vui mỳa ca (Phạm Tuyờn)”
Cho HS nghe nhạc vài đoỏn tờn bài hỏt.
Cỏc bài hỏt cũn lại HD hs ụn tập và biểu diễn trước lớp. Kốm theo mỳa phụ họa.
ễN Tập một số bài hỏt quen thuộc
* Tập tầm vụng (Lờ Hữu Lộc).
* Quả (Xanh Xanh)
* Hũa bỡnh cho bộ (Huy Trõn)
* Đi tới trường (Nguyễn Văn Thư)
v Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
Ÿ Mục tiờu: Biết được vỡ sao phải nghiờm trang khi hỏt Quốc ca
Ÿ Tiến hành
- Quốc ca được hỏt khi nào?
- Khi chào cở chỳng ta phải đứng như thế nào ?
* GV hướng dẫn học sinh đứng chào cờ và nghe quốc ca.
4. Củng cố - dặn dũ (3’)
GV nhận xột tiết học.
Thể hiện những điều đó học cho người thõn ở nhà .
- Haựt
+ HS hỏt và vỗ tay theo nhịp.
- Cả lớp làm theo GV hưỡng dẫn.
+ Cả lớp cựng hỏt
* Tỡm bạn thõn (Việt Anh)
* Lý cõy xanh 
- HS thuộc và trỡnh bày.
+ Đàn gà con (phi-lip-pen-cụ)
+ Sắp đến tết rồi (HOÀNG Võn)
+ Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ)
- Khi chào cờ.
- Nghiờm trang.
- HS đứng nghiờm và nghe quốc ca
Tiết 5 ễN TẬP TIẾNG VIỆT
Thứ sáu ngày 02 tháng 09 năm 2011
Tập làm văn
 Tự giới thiệu - Câu và bài
I- Mục tiêu:
 Biết nghe và trả lời đúng một số cau hỏi về bản thân mình
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về 1 bạn trong lớp.(BT2)
HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn .
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi bài tập 1.
Tranh minh họa bài tập 3 SGK
III- Hoạt động dạy và học
A- Mở đầu: (SGV)
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: SGV
2- H/dẫn làm bài tập
GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi
Bài tập 1, 2 (làm cùng lúc)
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. Trả lời tự nhiên từng câu hỏi về bản thân
- GV lần lượt hỏi từng câu
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài tập 3: (miệng) GV treo tranh
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài (SGV)
- GV giúp HS làm miệng theo trình tự.
Sau mỗi lần HS phát biểu, cảlớp và GV nhận xét
- GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện
3- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp chăm chú lắng nghe, ghi nhớ để làm bài tập 2 (nói lại những điều em biết về 1 bạn)
1 HS trả lời (làm mẫu)
Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS làm việc độc lập
1, 2 HS chữa bài trước lớp
- Kết lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1, 2 câu
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
HS viết vở nội dung đã kể về tranh 4. HS khá, giỏi viết toàn bộ câu chuyện theo tranh 4
- Làm bài tập 3 chưa đạt, hoàn chỉnh tiết luyện tập
Tiết 2 Toán
 Đề - xi - mét
I- Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo dm
+ Nắm được quan hệ giữa dm và cm
- Biết làm tính cộng, trừ với đơn vị dm
+Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơnvị dm
- Chăm học, tự tin trong học tập và thực hành toán
II- Đồ dùng dạy học:
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm
- Thước thẳng dài 2 dm, 3dm với các vạch chia từng cm
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm
- Cho HS đo độ dài băng giấy 10 cm và hỏi:
- Băng giấy dài bao nhiêu cm?
 10cm còn gọi là 1dm
 Đề-xi-mét viết tắt là: dm
- Ghi bảng: 1 dm = 10 cm
 10cm = 1 dm
- Hướng dẫn nhận biết các đoạn thẳng 2 dm, 3 dm trên bước thẳng.
2- Thực hành
* Bài 1:
- H/dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời câu hỏi a, b theo nhóm 
- Nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
* Bài 2:
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Lưu ý HS tên đơn vị đo ở kết quả tính
* Bài 3:Nếu còn thời gian cho Hs tập ước lượng
- Lưu ý HS không dùng thước để đo
3- Củng cố - dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học đơn vị đo độ dài mới là gì?
- 1dm bằng bao nhiêu cm?
- Về nhà thực hành đo độ dài của một số đồ dùng với đơn vị đo là dm
- 10cm
- HS nhắc lại
-Đọc yêu cầu bài
- Quan sát hình vẽ
- Làm việc theo cặp.
- 1 vài em trả lời trước lớp.
-Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào bảng con.
- Chữa bài
- Nhận xét-sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài
-Tự làm bài và trả lời
- Nhận xét
- HS trả lời: dm
-1dm = 10cm
Tiết 3 
Mụn: Thể dục - Tiết 2
Bài: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DểNG HÀNG
TRề CHƠI: NHANH LấN BẠN ƠI
I-Mục tiờu:
-ễn một số kĩ năng ĐHĐN đó học ở lớp 1. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc, nhanh, trật tự.
-Học cỏch chào, bỏo cỏo khi GV nhận lớp và kết thỳc giờ học. Yờu cầu thực hiện tương đối đỳng.
II-Chuẩn bị:
-Địa điểm: trờn sõn trường, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: chuẩn bị cũi, kẽ sẵn vạch cho trũ chơi.
III-Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Ổn định tổ chức: (1 phỳt).
-Tập hợp 4 hàng ngang.
2-Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt).
-HS tập trung thành 4 hàng ngang nghe phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt.
3-Giảng bài mới: 
*Giới thiệu bài: (1 phỳt ) 
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
7 phỳt
7 phỳt
10 phỳt
*ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số:
-Cho HS cả lớp tập hợp thành 4 hàng đọc, dúng hàng, điểm số.
*Chào, bỏo cỏo khi GV nhận lớp và kết thỳc giờ học:
-Cho HS từ 4 hàng dọc quay thành 4 hàng ngang, sau đú chỉ dẫn cho HS tập cỏch chào, bỏo cỏo.
*Trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại:
-GV nhắc lại cỏch chơi.
-Cho HS chơi thử.
-Yờu cầu cả lớp cựng tham gia chơi.
-GV theo dừi nhắc nhở an toàn cho HS.
Thực hiện theo yờu cầu của GV.
Thực hành nhiều lần ở một chi tiết sau đú giải tỏn, rồi thực hiện lại.
Theo dừi.
HS chơi thử.
Tham gia chơi nhiệt tỡnh.
4-Củng cố: (3 phỳt) 
-Đứng tại chỗ, vỗ tay hỏt.
-GV nhận xột giờ học.
5-Dặn dũ: (1 phỳt)
-Thực hiện tốt việc tập hợp hàng dọc, dúng hàng khi xếp hàng.
Tiết 4 Mụn Toỏn
 ễN TẬP
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Nhận xét kết quả hoạt động tuần 1
Nề nếp ổn định, kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh
Đã bầu ban cán sự lớp Đã họp phụ huynh đầu năm đạt kết quả tốt
Kế hoạch hoạt động tuần 2
Thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 Tuan 1.doc