Giáo án Lớp 2 tuần 8 (7)

Giáo án Lớp 2 tuần 8 (7)

Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN

I. MỤC TIÊU

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, vùng vẫy, khóc toáng

lấm lem

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò

- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. KIỂM TRA

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thời khóa biểu.

- Nhận xét ghi điểm

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 8 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn:...............................
Ngày dạy:........................................
Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, vùng vẫy, khóc toáng 
lấm lem 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò
- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thời khóa biểu.
- Nhận xét ghi điểm
B. BAØI MÔÙI 
 1, Giíi thiªu bài 
 2, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu: 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc đúng:Gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi, cố lách.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: Bài này có 4 đoạn 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Hướng dẫn đọc câu dài (bảng phụ ) 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ chú giải(SGK). Gánh xiếc, tò mò, thập thò, lách.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn nhận xét.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm:
e. Đọc đồng thanh
 3. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi.
? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? (Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc)
? Các bạn ấy ra phố bằng cách nào? (Các bạn ấy chui qua lỗ tường thủng)
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?(Cô giáo nói với bác bảo vệ:"Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi " Cô đỡ em ngồi dậy 
phủi đất cát ....)
? Việc làm của giáo thể hiện thái độ thế nào?(Cô rát dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh nhẹ nhàng khi thấy học trò vi phạm khuyết điểm.)
? Cô giáo làm gì khi Nam khóc? (Cô xoa đầu Nam an ủi)
? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ . Lần này vì sao Nam bật khóc/(Vì đau và xấu hổ) 
? Người mẹ hiền trong bài là ai? (Là cô giáo)
? Nội dung câu chuyện này nói lên điều gì?(Cô giáo như mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các HS nên người.)
 4 . Luyện đọc lại:
- 1 Nhóm 5 HS tự phân vai: Người dẫn chuyện,bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh. Thi đọc lại câu chuyện. (3 nhóm) 
- Nhận xét nhóm đọc hay nhất. 
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là: " Người mẹ hiền"? 
- Cho HS hát bài:Cô và mẹ của Nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn: Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
Toán: 36 + 15
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. 
- Làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b, d, e), bài 3.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Que tÝnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp. Đặt tính rồi tính.
 37 + 6; 57 + 7
Nhận xét ghi điểm.
B. BAØI MÔÙI 
 1, Giíi thiªu bài : Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- GV nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm gì?( Ta lấy 36 + 15)
- Häc sinh thao t¸c trªn que tÝnh ®Ó t×m kÕt qu¶. VD: Gép 6 que tÝnh víi 5 que tÝnh ®­îc 11 que tÝnh (bã 1 chôc víi 1 que tÝnh rời) 3 chục que tÝnh víi 1 chôc que tÝnh lµ 4 chôc que tÝnh thªm 1 chôc ®­îc 5 chôc que tÝnh, thªm 1 que tÝnh n÷a ®­îc 51 que tÝnh. Vậy 36 + 15 = 51 que tÝnh.Ta cã phÐp tÝnh 
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính: 
 36 
 15
 51
 2, Thùc hµnh : 
 Bµi 1: 
- Bài 1 yêu cầu gì? (tính)
- Lµm b¶ng cét 1, 2, 3.
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm bảng con.
Nhận xét chữa bài
 Bµi 2: 
- Häc sinh lµm trªn phiÕu bµi tËp.
- Gv yªu cÇu häc sinh tÝnh vµ ghi theo yªu cÇu.
- Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng ch÷a bµi.
Nhận xét, ch÷a bµi.
 Bµi 3: 
- Giải bài toán theo hình vẽ sau: (SGK). Gọi HS nêu bài toán.
- Bµi to¸n cho biÕt g×?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Häc sinh lµm vµo vở, 1 häc sinh lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Nhóm A làm.Bài 4: Quả bóng nào ghi phép tính có kết quả là 45. (SGK)
- 1 HS lên bảng
Nhận xét, chữa bài
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Häc sinh nªu c¸ch ®ặt tÝnh vµ tÝnh viÕt
- NhËn xÐt giê häc 
- ChuÈn bÞ bµi häc sau
Chính tả :(Tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2, BT3 (a).
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chép sẵn nội dung đoạn chép trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 HS lên bảng cả lớp vở nháp viết các từ sau: Nguy hiểm, ngắn ngủi, quý báu, lũy tre.
Nhận xét, ghi điểm.
B. BAØI MÔÙI 
 1, Giới thiệu bài:
 2, Hướng dẫn chép bài:
a, Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
- GV đọc đoạn chép. Gọi 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? (Bài người mẹ hiền)
- Vì sao Nam khóc? (Vì Nam thấy đau và xấu hổ)
- Cô giáo nghiêm giọng hai bạn thế nào? (Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa không?)
- Hai bạn trả lời cô ra sao? (Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô.)
b, Hướng dẫn trình bày.
- Bài văn có những dấu câu nào? ( Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than...)
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu? (Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh)
- Dấu chẩm hỏi đặt ở đâu? (Ở cuối câu hỏi của cô giáo)
c, Hướng dẫn viết từ ngữ khó.( Bảng con.)
- Viết : nghiêm giọng, cửa lớp, trốn.
d, Chép bài
- HS nhìn bảng chép.
e, Soát lỗi.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
g, Chấm bài: Chấm 7 bài. Nhận xét từng bài.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng.
- GV chốt lại
Bài 3(a): Điền vào chổ trống:
a) r, d hay gi?
- Con ....ao; tiếng......ao hàng; ......ao bài tập về nhà.
- Dè .....ặt;.......ặt giũ quần áo; chỉ có.......ặt một loài cá.
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài.
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài chính tả, soát lỗi, chữa lỗi.
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:.....................................
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- Làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 (a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
-Gọi 2 HS lên bảng: 1 HS làm BT2 (30), 1 HS làm BT3(30)
- Nhận xét chữa bài.
 B. BAØI MÔÙI 
 1, Giới thieäu bài :
 2, Luyện tập ở lớp:
Bài 1: Yêu cầu gì? (Tính nhẩm )
- HS làm bài gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu gì? Viết số thích hợp vào ô trống.
- Có mấy hàng, mấy cột? (Có 3 hàng, 6 cột)
- Cột thứ nhất ghi gì? (Số hạng, số hạng, Tổng )
- Muốn tính tổng em làm như thế nào?
- HS làm phiếu BT.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt(SGK) 1 HS nhìn vào tóm tắt nêu bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì?(Bài toán về nhiều hơn )
- HS làm vở. 1HS lên bảng. Nhận xét chữa bài 
Bài 5: Nhóm A: GV vẽ hình lên bảng 
- Hỏi: Có mấy hình tam giác?
 Có mấy hình tứ giác?
- HS làm bài gọi HS nêu . Nhận xét chữa bài.
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Muốn giải bài toán về nhiều hơn ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học 
Dặn: Về nhà làm BT 3 (31)
Kể chuyện: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người mẹ hiền
- Kể tự nhiên biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
- Gọi 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
B. BAØI MÔÙI 
 1. Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Trong tiết tập đọc trước chúng ta được học bài gì?(Người mẹ hiền)
- Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ nhìn tranh kể lại câu chuyện: Người mẹ hiền
 2, Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
- Học sinh quan sát tranh 
Bước 1: Kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày trước nhóm
- Mỗi nhóm 4 em - 1 em kể từng đoạn
- Khi học sinh lúng túng giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý cho HS.
* Học sinh lắng nghe và nhận xét
VD:	
- Minh thầm thì với Nam điều gì? (Ra phố xem xiếc)
- Nghe Minh rủ Nam thấy thế nào? (Nam tò mò muốn đi xem)
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao? (Chui qua lỗ tường thủng)
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang hai đứa trốn học? (Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại, đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp)
- Hai bạn hứa gì với cô giáo? (Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha thứ.)
 3, Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể theo vai
Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện, hoc sinh nhận các vai còn lại.
Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét ,tuyên dương .
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
- Dặn:Về kể lại  ...  vào vở .
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học. 
Dặn:Về nhà xem lại bài viết, bài tập.
Tự nhiên và xã hội: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc càn làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rữa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đại ,tiểu tiện.
- Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
- Ăn uống sạch sẽ để phòng được nhiều bệnh, nhất là phần đường ruột.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trong SGK (T 18, 19)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
- Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
- Tại sao chúng ta ăn đủ no, uống đủ nước?
- Nhận xét.
B. BAØI MÔÙI 
Khởi động: Cho cả lớp hát bài :" Thật đáng chê"
 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và thảo luận.
- Phải làm gì để ăn sạch?
Mục tiêu:Biết được những cần làm để bảo ăn sạch.
Cách tiến hành.
Bước1:
Hỏi: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta nên cần làm những việc gì? (HS phát biểu ý kiến)
- GV chốt lại những ý kiến HS vừa nêu ra.
Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm.- HS quan sát hình vẽ (T 18), tập đặt câu hỏi để khai thác các kiến thức qua hình vẽ.
 Gợi ý: 
Hình 1. Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? (Rửa bằng nước sạch và xà phòng....)
Hình 2: Rửa quả như thế nào là đúng? (Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch)
Hình 3: Bạn gái trong tranh đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì? Kể tên một quả trước khi ăn phải gọt vỏ? 
Hình 4: Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lòng bàn? 
Hình 5: Bắt, đũa, thìa trước và sau khi ăn ta phải làm gì? (Bát, đũa thìa để nơi khô ráo sạch sẽ, sau khi ăn bát, đũa được rửa bằng xà phòng và nước sạch, dụng cụ rửa phải sạch. Bát đũa được úp nơi khô ráo hoặc phơi nắng.)
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV hỏi: Để ăn sạch bạn phải làm gì? (Rửa tay trước khi ăn; rửa sạch rau quả trước khi ăn, thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi gián chuột....bò hay đậu vào. Bát, đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ)
Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch
Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi:
Trao đổi và nêu những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích.
Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét:
Loại đồ uống nào nên uống, loại đồ uống nào không nên uống vì sao?
VD: Nước đá, nước mía như thế nào là sạch và không sạch?
Nước mưa, kem, nước mía thế nào là hợp vệ sinh?
Bước 3: Làm việc với SGK. Cho HS quan sát hình 6, 7, 8 (T19).
-Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào chưa uống hợp vệ sinh. Giải thích vì sao?
HS phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại: Nước đảm bảo vệ sinh là lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ôi nhiễm. Ở vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống.
Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phảo ăn, uống sạch sẽ.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. Tại sao chúng ta ăn uống sạch sẽ?
VD: Nêu tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh?
Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, iả chảy, giun sán.............
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà thực hiện những việc cô vừa dạy.
Ngày soạn:................................
Ngày dạy:..................................
Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với 1 phép tính cộng có tổng bằng 100.
- Làm các BT bài 1,bài 2,bài 4.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A KIỂM TRA 
- Gọi 3 HS lên bảng,cả lớp vở nháp
- Đặt tính rồi tính: 5 + 18 29 + 37 19 + 8 
- Nhận xét chữa bài
 B. BAØI MÔÙI 
 1. Giới thiệu bài:
 2. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng (có nhớ)có tổng bằng 100.
GV ghi bảng 83 + 17 =?
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- HS lên bảng (cả lớp)bảng con. Gọi vài HS nêu lại cách tính
 83 +7cộng 3 bằng 10, viết 0, nhớ 1
 17 +8 cộng 1 bằng 9,thêm 1 bằng 1, viết10
 100
- GV hỏi khi đặt tính ta chú ý điều gì?
- Ta tính từ hàng nào trước?
 3. Thực hành: 
Bài 1: Yêu cầu gì? Tính 
HS làm bảng con . Gọi 4 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Yêu cầu gì? Tính nhẩm(theo mẫu)
 - HS làm bài . Gọi HS nêu miệng 
- Nhận xét chữa bài:
Bài 4:1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu kg đường ta làm phép tính gì?
- HS làm vở , 1 HS lên bảng 
- Nhận xét chữa bài:
 Bài giải:
 Buổi chiều cửa hàng bán được:
 85 + 15 =100(kg)
 Đáp số:100kg đường
- HS khá, giỏi: Làm thêm bài3:
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn Về nhà làm BT3 
Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi ND bài tập cho HĐ3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 A. KIỂM TRA 
- Em hãy kể những việc làm, em đã giúp bố mẹ?
? Vì sao phải làm việc nhà giúp bố mẹ?
 B. BAØI MÔÙI 
Hoạt động 1: Các nhóm thảo luận sau đó đóng vai
Trường hợp 1: Lan đang giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi thì Lan sẽ làmgì ? (Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ)
Trường hợp 2: Mẹ đi làm về muộn. Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Lan phải làm gì? (Lan có thể đặt nồi cơm nhặt rau giúp mẹ, để mẹ có thể giúp nấu cơm nhanh chóng)
Trường hợp 3: Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát nhưng ti vi chiếu phim hay. Hoa phải làm gì? (Hoa rửa bát rồi đi xem phim tiếp)
Trường hợp 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang nhà bạn chơi vào sáng nay nhưng bố mẹ đi vắng, bà lại ốm Sơn được giao chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ? (Sơn có thể điện thoại xin lỗi các bạn. Vì bà Sơn ốm rất cần sự chăm sóc )
* Đại diện nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào các em cần phải hoàn thành công việc đi rồi mới làm những việc khác.
Hoạt động 2: Chọn đúng, sai
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em không phải làm việc nhà.
c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như không có mặt người lớn.
d. Tự giác làm việc nhà phù hợp.
e. Trẻ em làm những việc phù hợp với khả năng.
- Điều này đúng hay sai?
 + Đúng giơ cờ đỏ, 
 + Sai giơ cờ xanh.
Đáp án: a, b, là sai.
 c, d, e, là đúng.
Hoạt động 3:" Nếu ....thì"
Mục tiêu HS biết cần phải làm gì trong các tình huống đó thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình . 
- Cách tiến hành SGV
- Các nhóm tổ chức trò chơi.
Cách chơi SGV. 
- Đánh giá tổng kết trò chơi và khen các nhóm chơi trò chơi tốt.
- Kết luận chung: SGV
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- VÒ nhµ thùc hiÖn tèt c¸c ®iÒu ®· häc.
Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh trường lớp, tiết kiệm giấy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA 
- Một học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
Học sinh 2 gấp thuyền
Nhận xét
 B. BAØI MÔÙI 
 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
 2.Hướng dẫn thực hành:
Hoạt động 1: 
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp và treo quy trình lên bảng
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
Hoạt động 2: 
- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tranh mỹ thuật đã vẽ sẵn.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập, sản phẩm thực hành cá nhân.
Hoạt động 3: 
- Giáo viên tổ chức trò chơi Thả thuyền. 
- Lớp nhận xét
- Học sinh tham gia chơi
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy tiết sau học. Gấp thuyền phẳng đáy có mui
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT SAO 
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt c¸ch sinh ho¹t sao, nhí tªn sao m×nh. 
- Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc trong giê sinh ho¹t, ®oµn kÕt vµ lu«n cã tinh thÇn gióp ®ì b¹n 
II.TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ.
 2.Néi dung sinh ho¹t 
- Sao tr­ëng nhËn xÐt các sao.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung.
- Nh×n chung c¸c em biÕt cè g¾ng v­¬n lªn trong häc t©p.
- VÖ sinh c¸ nh©n vµ líp häc s¹ch sÏ.
- §i häc ®óng giê, cã lµm bµi tËp tr­íc khi ®Õn líp.
- H¹n chÕ: C¸c kho¶n thu nép cßn chËm.
- Mét sè em ch­a cã ý thøc häc tËp tèt.(Quý, Phượng, Tuấn Anh)
- B×nh bÇu c¸ nh©n vµ sao ®iÓn h×nh.
 3.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa vµo kÕ ho¹ch nhµ tr­êng vµ liªn ®éi.
Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng cña nhµ tr­êng vµ liªn ®éi ®Ò ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 TUAN 8 CKTKN.doc