Giáo án Lớp 2 tuần 11 - Trường TH số 2 Cát Tài

Giáo án Lớp 2 tuần 11 - Trường TH số 2 Cát Tài

Tiết 1,2: Tập đọc

Bà cháu

I/ Mục đích:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài: Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài.

-Biết đọc bài với giụung kể chuyện chậm rãi tình cảm.Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (cô tiên,hai cháu )

2- Rèn kĩ năng đọc hiểu.

Hiểu nghĩa các từ ngữ quan trọng :rau chóa nuôi nhau, đầm ấm,màunhiệm, hiếu thảo

-Hiểu nội dung câu chuyện ca ngợi tình cảm giữa bà và cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu.

-Giáo dục HS yêu thương quý nến ông bà

 

doc 31 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1501Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 11 - Trường TH số 2 Cát Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 17- 21 / 2008
Thứ hai ngày13 tháng 11 năm 2006
Tiết 1,2: Tập đọc
Bà cháu
I/ Mục đích:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài: Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc bài với giụung kể chuyện chậm rãi tình cảm.Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật ø (cô tiên,hai cháu )
2- Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu nghĩa các từ ngữ quan trọng :rau chóa nuôi nhau, đầm ấm,màunhiệm, hiếu thảo 
-Hiểu nội dung câu chuyện ca ngợi tình cảm giữa bà và cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu.
-Giáo dục HS yêu thương quý nến ông bà 
II/ Đồ dùng dạy học:
	SGK, tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
1’
4’
30’
40’
15’
20’
5’
A- Ổn định lớp:
- Kiểm diện.
B- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài bưu thiếp và TLCH.
. Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
. Bưu thiếp dùng để làm gì?
C- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Bà cháu
2- Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài 
-Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa các từ khó.
a) Đọc từng câu:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc trước lớp
GV hướng dẫn từø khó
Tuy vất vả ,giàu sang,gieo xuống ,nảy mầm,mầu nhiệm ,đơm hoa ,tài tình.
b- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm//
Đoạn 2
- Giảng từ khó.
Mầu nhiệm có nghĩa là gì?
c- Đọc từng đoạn trong nhóm:
d- Thi đọc giữa các nhóm.
GV nhận xét chọn nhóm đọc hay.
Đọc đồng thanh
Tiết 2
3- HD tìm hiểu bài:
Đoạn1
Gia đình em bé có những ai?
-Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
Rau cháo nuôi nhau có nghĩa là gì?
Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? 
Đầm ấm là như thế nào?
Cô tiên cho hai anh em vật gì?
Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
Đoạn 2
-Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
Đoạn 3,4 
-Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có?
-Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy sung sướng?
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
(Gvđưa tranh)
-Nội dung bài nói lên điều gì?
4- Luyện đọc lại:
- HD hs đọc theo nhóm, đọc phân vai.
- GV nhận xét chọn nhóm đọc hay, người thể hiện giọng nhân vật tốt.
5- Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
- GV: Vàng bạc không quí bằng tình cảm gia đình.
- Dặn về nhà học kĩ bài.
- Lớp hát.
- 2 hs đọc bài và TLCH
- của cháu gửi cho ông bà.
- Dùng để thăm hỏi, chúc mừng, vắn tắc tin tức.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc 
Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mần,ra lá, đơm hoa , kết bao nhiêu là trái vàng/ trái bạc .
 Mầu nhiệm : Có phép lạ tài tình
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc giữa các nhóm từng đoạn, cả bài.
- Đọc truyền điện
Lớp đọc đồng thanh
HS đọc thầm đoạn 1
Bà và 2 anh em 
-Bà cháu sống rất nghèokhổ rau cháo nuôi nhau
-ít gạo ăn cháo ,ăn rau
Rất đầm ấm và hạnh phúc 
-êm ấm ,Gia đình đầm ấm thuận hòa 
Một hạt dào 
- Khi bà mất gieo hạt đào bên mộ hai anh em sẽ được sung sướng
HS đọc thầm đoạn 2
- Hai anh em giàu có.Cây đào đơm hoa kết trái vàng 
HS đọc thầm đoạn 3,4
- Hai anh em giàu có nhưng không vui mà ngày càng buồn bã.
- Vì hai anh em thương nhớ đến bà.
- Cô tiên hiện lên, hai anh em oà khóc cầu xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại dù phải sống khổ cực.
-Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc 
3 HS nhắc lại nội dung 
- Mỗi nhóm 4 hs tự phân vai và luyện đọc cả bài.
- Tình cảm của bà và cháu quí hơn vàng bạc,châu báu,quí hơn mọi của cải trên đời.
Rút kinh nghiệm:.
.
 //..
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I/Mục đích :Giúp hs:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ ( 11 trừ đi 1 số ) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ( tính viết) và giải toán có lời văn.
-Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
-Rèn kĩ năng làm bài tập đúng chính xác trình bày bài sạch dẹp 
-Giáo dục HS yêu thích học toán 
II/ Đồ dùng dạy học:
	SGK, bảng phụ tóm tắt đề trước.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1
4’
30’
4’
A ổn định lớp
B-Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng
Đặt tính rồi tính:
81và44 52và24
-GV nhận xét ghi điểm.
C- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài :
Luyên tập
2- Luyện tập ở lớp:
Bài 1: Tính nhẩm:
Gọi HS đọc lại bảng trừ 11trừ đi một số 
GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
a- 41-25 51-35 81-48
b- 71-9 38+47 29+6
- GV cho hs nêu cách đặt tính và cách tính.
- HD hs cách đặt tính rồi tính.
Bài 3: Tìm x:
a)x+18=61 b)23+x=71 c)x+44=81
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 4: 
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HD hs tóm tắt đề.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Có: 51kg
Bán: 26 kg
Còn:kg?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết còn bao nhiêu kg ta làm gì?
- GV nhận xét sửa chữa.
.3-Củng cố ,:
-Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết.
Dặn dò - Dặn về nhà làm bài tập còn lại vào VBT
- 2hs lên giải.
-
 81 52
 - 44 24
 37 28
- HS lắng nghe.
- HS tính nhẩm và nêu kết quả
Mỗi em 1cột
11-2=9 11-4=7 11-6=5 
 11-8=3
11-3=8 11-5=6 11-7=4 
 11-9=2
- 3 hs lên giải, lớp giải vào vở.
-
-
-
 41 51 81
 25 35 48
 16 16 33
-
+
+
 71 38 29
 9 47 6
 62 85 35
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 hs lên giải.
- Lớp giải vào vở.
 X+18=61
X =61-18
 X =43
23+x =71 x+44=81 
 x=71-23 x =81-44
 x=48 x =37
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs tóm tắt miệng.
- Còn bao nhiêu kg.
- Có 51 kg; bán 26 kg.
- HS giải vào vở, 1 em lên giải
Giải
Số táo còn lại là:
51-26=25 ( kg )
Đáp số: 25 kg
- Vài hs lên bảng giải.
- Lớp giải vào vở.
Rút kinh nghiệm:
.
 //.. 
Tiết4 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I.Mục đích:
Giúp HS 
-Hệ thống các kiến thức đã học từ bài 2 đến bài 5 
-Rèn các kĩ năng đã được hình thành qua các bài tập đạo đức đã học 
-Có thái độ đúng đắn,thể hiện hành vi đạo đức trong sinh hoạt trong giao tiếp 
II.Chuẩn bị 
Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
30’
4’
1’
!.ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
-Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
-Như thế nào là chăm chỉ học tập ?
3.Bài mơi
a)Giới thiệu bài 
 Ghi đề 
Thục hành 
Hoạt động 1 Hệ thống hóa các bài đã học 
Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 
Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học 
GV ghi bảng 
Hoạt động 2Thực hành các kĩ năng 
Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện củng cố các kỉ năng 
GV chia lớp thánh 5 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống 
Gọi đại diện các nhóm đóng vai 
Nhận xét 
Hoạt dộng 3: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu:HS nhận biết những hành vi đúng 
_Nếu tán thành thì giơ tay ,không tán thành thì không giơ tay 
a) Trẻ em không cần học tập,sinh hoạt đúng giờ 
b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ 
c)Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa sạch đẹp 
d) Chăm làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở 
4Củng cố 
Nêu 5 bài đạo đức đã học 
5Nhận xét,dặn dò 
về nhà xem lại bài đã học,chuẩn bị bài sau 
-Học tập sinh hoạt đúng giờ 
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
-Gọn gàng ngăn nắp 
-Chăm làm việc nhà 
-Chăm chỉ học tập 
Nhóm 1: Ngọc đang xem ti vi rất say mê.Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ 
Nhóm 2 : Tuyết miếu máo cầm quyển sách :”Bắt đền Tường đấy,làm rách sách tớ rồi “
Em sẽ làm gì nếu em là tường ?
Nhóm 3: Lan được phân công trực nhật cùng em nhưng bạn ấy không làm em sẽ làm gì?
Nhóm 4: Em đang giúp mẹ nấu cơm thì hoa rủ em đi chơi 
Nhóm 5 :Khi Hà đang chuẩn bị đi học thì có bà ngoại ở xa đến thăm 
Rút kinh nghiệm ..
.  ..//
Tiết 5: Chào cờ
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 Chào cơ :ø20’
 I/Mục đích yêu cầu:Theo chủ điểm( Kính yêu thầy cô giáo)
 -Rèn cho học sinh có thói quen thi đua học tập.
 -Biết tuần theo nội dung qui định cuả trường
Biết đứng nghiêm trong khi chào cờ(Thể hiện lòng tôn kính lá quốc kì) .
 II/ Chuẩn bị : Cờ trống , bàn ghế
 III/Tiến hành :
TG
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
20’
’
15’
1/Oån định : Lớp
2/ Tiến hành chào cờ :
* Hoạt động 1 : -Lớp trưởng lớp 5 điều khiển chào cờ
Hoạt động 2 :GVtrực tuần nhận xét
-GV trực tuần nhận xét tình hình hoạt động tuần 10 vừa qua về các mặt .
-Tuyên dương những lớp thực hiện tốt .
-Nhắc nhở những lớp mắc khuyết điểm cần khắc phục
-Đề ra phương hướng tuần 11 tới .
-Các giáo viên trong tổ tham gia ý kiến .
3/ Các lớp sinh hoạt : 
- Cho HS sinh hoạt theo tổ, lớp.
-GVhướng dẫn hs múa hát tập thể
- GV nhận xét chung.
- Các lớp tập hợp sắp hàng sân trường
-Lớp trưởng tiến hành chuẩn đốn đội ngũ lớp mình ngay ngắn .
-Toàn trường chào cờ :
-Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt tập thể ở sân trường.
- HS chú ý theo dõi
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008
 Tiết1: Kể chuyện Bà cháu
I/ Mục đích:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội  ...  : g / gh ; s / x ; ươn / ương.
3Giáo dục HS tính cẩn thận ,nắn nót khi viết bài 
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK , bảng phụ , VBT.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
30’
4’
1’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết tiếng có âm đầu s/x tiếng ươn/ương.
-Em hãy nêu quy tắc viết chính tả g,gh 
- GV nhận xét sửa chữa.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Cây xoài của ông em
2- HD nghe viết:
a- HD chuẩn bị:
- Gv đọc bài viết một lần.
. Cây xoài cát có gì đẹp?
Mẹ làm gì khi mùa xoài chín ?
Đoạn viết có mấy câu ?
Chữ cái đâu của mỗi câu được viết như thế nào?
- HD hs viết chữ khó vào bảng con:
Xoài cát, lẫm chẫm, trông.
b- GV đọc cho hs chép bài vào vở
c-HD chấm chữa bài:
- Chấm một số vở nhận xét tuyên dương
3- HD làm bài tập:
Bài 1:
Điền vào chỗ trống gh/g?
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: Điền vào chỗ trống s/x
- Gv nhận xét sửa chữa.
.
4- Củng cố
2 hs nhắc lại qui tắc viết gh/g.
Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết khá sạch sẽ, nhắc nhở những em yếu kém cần cố gắng hơn.
- Dặn về nhà làm các bài tập còn lại.
-2 hs lên bảng viết.cả lớp viết vào bảng con 
Sen xương 
Gh:I,ê,e; g:a,ă,â,o,ô,ơ
-HS lắng nghe.
-2 hs đọc lại.
- Cuối đông hoa nở trắng cành, đầu hè quả sai lúc lỉu.
-Chọn những quả thơm bày lên ,..thờ ông 
4 câu 
viết hoa 
-HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở.
- HS chấm vở chữa sai ra lề.
-1 hs dọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
Xuống ghềnh, con gà, gạo trắng, ghi lòng tạc dạ.
-1hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
- HS dọc bài làm lên.
Nhà sạch, bát sạch ngon cơm, cây xanh, chim xanh
Rút kinh nghiệm.
Tiết 2: Toán.
Luyện tập
I/ Mục đích: Giúp hs:
Củng cố và rèn luyện kỉ năng thực hiện phép trừ dạng: 12 trừ đi một số ôn về hình tam giác 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng trừ có nhớ ( dạng tính viết )
- Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và một số hạng, kĩ năng giải toán có lời văn(liên quan đến tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.)
Giáo dục HS hứng thú học toán 
II) Đồ dùng dạy học : SGK Bảng phụ
-III)Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
A –Ổn định : Hát – Điểm diện
B/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập một số HS.
Đặt tính rồi tính hiệu 
32-8 42-18 
Giải bài toán theo tóm tắt 
Nam có :22viên bi 
Cho :8viên 
Nam còn bao nhiêu viên bi 
- GV nhận xét ghi điểm.
C/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- GV ghi đề Luyện tập
2) Hướng dẫn luyện tập ở lớp:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS tính và nêu kết quả
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
- Gọi 3HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung.
Bài 3: Tìm x.
- Gọi 2HS lên bảng tính.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 4: gọi Hs đọc đề bài GV ghi tóm tắt đề.
Có : 42 con gà và thỏ
Thỏ : 18 con
Gà : ? con
- Gọi 1HS lên bảng giải lớp làm vào vở BT.
Bài 5: 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Có bao nhiêu hình tam giác?
A. Có 7 hình tam giác
B. Có 8 hình tam giác
C. Có 9 hình tam giác
D. Có 10 hình tam giác
- GV nhận xét sửa chữa.
3) Củng cố 
Nêu quy tắc tìm số hạng trong một tổng
Nhận xét ,dặn dò:
- Về nhà làm bài trong VBT
Giải 
Số viên bi Nam còn là:
22-8=14(viên bi)
Đáp số 14viên bi 
- HS tính và nêu kết quả:
12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 12 – 7 =5 
12 – 9 = 3 12 – 6 = 6 12 – 4 = 8 
12 – 8 = 4 12 – 10 = 2 12-9=3
_
_
_
a) 62 72 32
 27 15 8
 35 57 24
+
+
+
b) 53 36 25
 19 36 27
 72 72 52
- HS làm bài
 X + 24 = 62 27 + X = 82
 X = 62 – 24 X = 82 – 27 
 X = 38 X = 55
- HS làm bài
 Giải
 Số con gà có
 42 – 18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con
- HS quan sát và trả lời:
Có 10 hình tam giác
Lấy tổng trừ đi số hạng kia 
Rút kinh nghiệm:
 //
Tiết 3: Tập làm văn
Chia buồn - an ủi
I/ Mục đích
1- Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nói lời chia sẻ buồn vui.
2- Rèn kĩ năng viết:
Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.Biết nhận xét bạn rèn HS kĩ năng nói lưu lót phù hợp với tình huống 
3Giáo dục HS biết chia buồn an ủi khi người khác có chuyện buồn 
II/ Đồ dùng dạy học:
	VTB, SGK, bảng quay.Tranh ,buư thiếp 
III/ hoạt động dạy học:
TG
Hoạt đôïng dạy gv
Hoạt động học hs
5’
30’
4’
1’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên kể về ông bà.hoặc người thân 
- Gv nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Chia buồn – an ủi
2- HD làm bài tập:
Bài 1:
Đính tranh 1 lên bảng 
Các em cần nói lời thăm hỏi của mình đối với ông bà, cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- GV nhận xét.
Ông ơi!Ông mệt thế nào ạ?Bà ơi!Bnà mệt lắm phải không?Cháu lấy sữa cho bà uống nhé!Bà ơi!bà cứ nghỉ ngơi.Cháu sẽ giúp bà làm mọi việc
Bài 2(miệng )
Đính tranh lên bảng
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Tranh2 chuyện gì xảy ra với bà ?
Yêu cầu đề bài làm gì?
Trong hai trường hợp trên nói lời an ủi với bà để làm gì?
Gọi HS đóng vai trước lớp 
 Hãy nói lên lời an ủi của em đối với ông bà.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3(viết)
-GV yêu cầu học sinh đọc lại bài bưu thiếp
-Khi viết bưu thiếùp thăm hỏi ông bà chúng ta cần viết như thế nào ?
Nhắc hs cách viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn thể hiện thái độ quan tâm.
-GV chấm một số thư hay.
3- Củng cố
Khi ông hà hay ai đó gặp chuyện buồn ta cần có thái độ như thế nào? 
Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương những em viết tốt hay.
- Về nhà thực hành nói lời chia buồn, an ủi
-2 hs lên kể.
-HS đọc yêu cầu đề.
HS tiếp nối với nhau 
Ông em, bà em bị mệt. Em hãy nói lời tâm sự với ông bà, 2-3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
-Nhiều hs nối tiếp nhau phát biểu.
-HS đọc yêu cầu.
-HS phát biểu ý kiến.
-Hai bà cháu đứng cạnh cây non đã chết 
Kính bà bị vỡ 
Nói lời an ủi của em với với ông bà 
Để bà đỡ tiếc 
Bà đừng tiếc ngày mai bà cháu mình sẽ trồng cây khác 
Ông ơi!Ông đừng tiếc nữa, cái kính này cũng đã cũ rồi.Bố cháu sẽ mua tặng ông cái khác.
HS đọc đề: Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm quê, em hãy viết một bức thư ngắn (bưu thiếp) thăm hỏi ông bà_Viết ngắn gọn thể hiện thái độ quan tâm lo lắng
VD:
Cát Tài, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Ông bà kính yêu!
Biết tin quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ?Nhà cửa ở quê có sao không ạ? Cháu mong ông bà luôn khoẻ mạnh, may mắn.
 Cháu nhớ ông bà nhiều
 Cháu
Nói lời an ủi chia buồn quan tâm và lo lắng
Rút kinh nghiệm:..
//
Tiét4 Thể dục 
 BÀI 22
Oân bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Bỏ khăn”
I/ Mục tiêu :
	- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu hoàn thiện bài tập , động tác tương đối chính xác .
	- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tưong đối chủ động .
II/ sân bãi , dụng cụ :
	Sân trường + còi + 2 khăn 
III/ Tiến trình thực hiện :
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật
Biện pháp tổ chức lớp
T/G
SL
A/Phần mở đầu 
1. Oån định
2 Khởi động 
3.Kiểm tra bài cũ 
5-7’
1-2’
1-2’
1’
2'
2x8
- GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
 + Xoay vặn các khớp + Chơi trò chơi “Có chúng em” 
- 3-4 HS thực hiện 4 động tác cuối 
 + HS và GV nhận xét . 
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
B/Phần cơ bản :
1. Oân bài thể dục 
* Chia tổ tập luyện 
* Tập trình diễn 
2. Trò chơi “Bỏ khăn”
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng 
2. Củng cố 
3. Nhận xét 
4. BTVN
5. Xuống lớp
26’
5-6’
5-6’
7-9’
5-7’
2’
1’
1’
1’
3-4( 2x8)
2x8
* Cách hướng dẫn :
 + GV điều khiển lần 1 – Các lần còn lại CS điều khiển – HS tập 
 + GV theo dõi sửa sai ( nếu có ) .
- Các tổ ôn tập – Tổ trưởng điều khiển .
- Từng tổ tập trình diễn – HS và GV nhận xét 
- GV nêu tên , nhắc lại cách chơi .
 + Cho HS chơi thử sau chơi chính thức .
 + GV nhận xét .
- Cúi người , nhảy thả lỏng + Trò chơi “ Thả lỏng” 
- GV và HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét tiết học .
- Oân bài thể dục .
- Giải tán 
* * *
 * * * 
* * * K
- Chia khu vực sân tập .
- Như đội hình mở đầu
Phần rút kinh nghiệm : ..
................................................................................................................................................................... ...............//..............................
Tiết 5: HĐTT
Sinh hoạt cuối tuần
I/Mục tiêu:
-Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong hoạt động của tuần qua.
-HS thấy được những việc cần làm trong tuần đến ,đồng thời thực hiện tốt những việc cần làm trong tuần.
II/Nội dung:
-Lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể .
* nhận xét chung:
 -Tổ trưởng nêu nhận xét các hoạt động trong tuần qua:Học tập ,lao động,đạo đức, văn thể 
 - GV chốt lại các ý kiến của lớp trưởng rồi đưa ra nhận xét cụ thể.
*Nhận xét cụ thể :
*Hướng phấn đấùu cho tuần đến:
 -Duy trì 15’đầu giờ,đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến.
 -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém.
 -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-Đảm bảo an toàn giao thông ,nhắc nhở gia đình chấp hành an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc