Đạo đức(T2)
TIẾT 2 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
A. Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ít lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cng cha mẹ lập thời gian biểu hng ngy của bản thn.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
*HS khá giỏi:
-Lập dược thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
-Đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
C. /C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
TuÇn 2 Đạo đức(T2) TIẾT 2 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ A. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được ít lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. *HS khá giỏi: -Lập dược thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. -Đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Khởi động: 2.KTBC: Học tập , sinh hoạt đúng giờ. -Để học tập sinh hoạt đúng giờ ta làm gì -Câu thành ngữ nói về việc học tập sinh hoạt đúng giờ? Nhận xét. 3.Bài mới: a)GT: - Học tiết 2 của bài : sinh hoạt, học tập đúng giờ. b)Các hoạt động: Hoạt động1 : Thực hành Phát bìa màu cho HS , nói qui định chọn màu : đỏ – tán thành ; xanh – không tán thành ; trắng – không biết . Đọc lần lượt các ý kiến : a) Trẻ em không cần học tập , sinh hoạt đúng giờ . b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ . c) Cùng một lúc em có thể vừa học, vừa chơi. d)Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. Y/c HS giải thích lí do . KL: Học tập , sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và cho việc học tập của bản thân . Hoạt động2 :Xếp lại thời gian biểu hợp lí . Cho 2 HS ngồi gần nhau trao đổi về thứ tự thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa ? GVKL Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: GV chia 2 học sinh 1 nhóm ghi lại thời gian biểu của bản thân. KL:Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để bảo đảm sức khỏe,học hành mau tiến bộ. 3/) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. - HS hát. - Lập thời gian biểu hợp lý . - Giờ nào việc nấy . HS nhắc lại Hoạt động nhóm , lớp, cá nhân . HS lắng nghe và giơ tấm bìa mình chọn sau mỗi ý kiến . Sau đó nêu lí do . Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến . Hoạt động lớp, nhóm , cá nhân . HS trao đổi , trình bày . 1.Aên cơm 2.đi đến trường 3.về nhà 4.nghỉ ngơi 5.chơi,đọc truyện 6.tự học. -HS trao đổi thời gian biểu của mình hợp lý chưa,thực hiện -Học sinh trình bày thời gian biểu trước lớp. HS đọc lại : -Giờ nào việc nấy -Việc hôm nay chớ để ngày mai. HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS K-G Toán: Tiết 6 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1 dm. *HS khá giỏi:bài 3(cột 3). -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. II/ Chuẩn bị : Thước 1m C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : GV ghi: 2dm,3dm,40cm Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ :Luyện tập b) Luyện tập : Bài 1 : HD nắm mối quan hệ dm,cm Y/c hs dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước kẻ. -Vẽ đoạn thẳng dài 1dm và nêu cách vẽ -GV nhấn lại kiến thức . Bài 2 : Y/c HS tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu . - 2dm bằng bao nhiêu xăngtimet ? (y/c HS nhìn trên thước trả lời) Bài 3 : Cho HS nêu y/c . - Muốn điền đúng ta phải làm gì ? Lưu ý : Khi đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và ngược lại . Cho HS làm bài . Gọi HS sửa bài sau đó nhận xét . Bài 4 : Y/c đọc đề bài . - Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật , của người được đưa ra . Chẳng hạn bút chì dài 16 , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì với 1dm và thấy bút chì dài 16cm , không phải 16dm . Cho HS sửa bài . GV nhận xét chốt ý :Bút chì dài 16cm , gang tay của mẹ dài 2dm , 1 bước chân của Khoa dài 30cm , bé Phương cao 12dm . 3) Củng cố - Dặn dò: Ch 2 HS ngồi gần nhau thực hành cùng đo chiều dài của cạnh bàn , cạnh ghế , quyển vở . Biểu dương cá nhân HS học tập tốt , động viên , khuyến khích cá nhân HS còn chưa tích cực . - Chuẩn bị : Số bị trừ – Số trử – Hiệu . HS đọc HS ghi bảng -Vài em nhắc lại tên bài. Làm bảng 10cm = 1dm, 1dm = 10cm Tìm vạch chỉ 1 dm trên thước -thực hành làm bài HS thao tác , 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau . - 2dm = 20cm . - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm sang cm hoặc ngược lại. a)1dm=10cm 3dm=30cm 8dm=80cm 2dm=20cm 5dm=50cm 9dm=90cm b)30cm=3dm 60cm=6dm 70cm=7dm Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng . Sau đó làm vào vở . 2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau . HS đọc bài làm :Bút chì dài 16cm , gang tay của mẹ dài 2dm , 1 bước chân của Khoa dài 30cm , bé Phương cao 12dm . HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS K-G HS TB-Y HS K-G HS K-G Tập đọc TIẾT 4,5 PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lịng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các CH,1,2,3 ) *HS khá giỏi: HS khá, giỏi trả lời được CH3 -Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi hs đọc GV nhận xét 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Phần thưởng” b) Hướng dẫn luyện đọc: HĐ 1:Đọc mẫu -GV đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng,cảm động) toàn bài - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó HĐ 2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. -Nêu từ chú thích -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . HĐ 3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 HĐ /Tìm hiểu nội dung : -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH: Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: - Theo em , điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ? Câu 3:Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không?Vì sao? Câu 4: - Khi Na được phần thưởng , những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ? *GV rút nội dung bài. HĐ5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học thêm tiết kể chuyện 2 em đọc bài-trả lời câu hỏi -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : trực nhật,lặng yên,trao,túm tụm -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Một buổi sáng , / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm . // - Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na . // - Đỏ bừng mặt , / cô bé đứng dậy / bước lên bục . // -Hs đọc:bí mật,sáng kiến,lặng lẽ -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài . - Lớp đọc thầm đoạn 1 -tốt bung,gọt bút chì tiếp bạn Lan,cho bạn Minh nửa cục tẩy. -Đọc đoạn 2. -Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người . - Na xứng đáng được thưởng , vì người tốt cần được thưởng . - Na xứng đáng được thưởng , vì cần khuyến khích lòng tốt . Na vui mừng : đến mức tưởng là nghe nhầm , đỏ bừng mặt . - Cô giáo và các bạn vui mừng : vỗ tay vang dậy . - Mẹ vui mừng : khóc đỏ hoe cả mắt - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Luyện đọc trong nhóm HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS YB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-K Cả lớp
Tài liệu đính kèm: