A- Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? Kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi (HS yếu).
B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm lại BT1/56
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài Ghi.
2- Hướng dẫn làm BT:
- BT1/60: Hướng dẫn HS làm
Nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương,
BT 2/60: Hướng dẫn HS làm.
+Anh khuyên bảo em.
+Chị chăm sóc em.
+Chị em trông nom nhau.
+Anh em giúp đỡ nhau.
+Em chăm sóc chị.
- BT 3/61: Bài yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm: . ; ? ; .
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Tìm một số từ nói về tình cảm yêu thương của anh chị em?
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Miệng (1 HS).
Nhận xét.
Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét.
Sửa bài vào vở.
Nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét. Làm vào vở.
Điền dấu ?/.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
HS tìm.
CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 28
TIẾNG VÕNG KÊU
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”.
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n.
- HS yếu: chép lại chính xác, trình bày đúng.
B- Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn ở bảng phụ đoạn thơ cần tập chép.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: mải miết, chuột nhắt.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác và trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu” Ghi.
2- Hướng dẫn tập chép:
- GV treo bảng phụ đã chép khổ thơ 2.
Chữ đầu các vần thơ viết ntn?
Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài vào vở.
Chấm bài: 5- 7 bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
BT 1/61: Hướng dẫn HS làm.
a: lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS viết.
- Về nhà xem lại bài- Viết lại bài nếu sai nhiều lỗi- Nhận xét.
Bảng.
2 HS đọc.
Hoa, lùi vào 2 ô.
Chép vào vở.
Bảng (gọi HS yếu). Nhận xét.
Làm vào vở.
Bảng. Nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI. A- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? Kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi (HS yếu). B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT1/56 Nhận xét – Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2- Hướng dẫn làm BT: - BT1/60: Hướng dẫn HS làm Nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương, BT 2/60: Hướng dẫn HS làm. +Anh khuyên bảo em. +Chị chăm sóc em. +Chị em trông nom nhau. +Anh em giúp đỡ nhau. +Em chăm sóc chị. - BT 3/61: Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn HS làm: . ; ? ; . III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Tìm một số từ nói về tình cảm yêu thương của anh chị em? - Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Miệng (1 HS). Nhận xét. Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét. Sửa bài vào vở. Nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Làm vào vở. Điền dấu ?/. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. HS tìm. CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 28 TIẾNG VÕNG KÊU A- Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”. - Làm đúng bài tập phân biệt l/n. - HS yếu: chép lại chính xác, trình bày đúng. B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn ở bảng phụ đoạn thơ cần tập chép. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: mải miết, chuột nhắt. Nhận xét – Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác và trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu” à Ghi. 2- Hướng dẫn tập chép: - GV treo bảng phụ đã chép khổ thơ 2. Chữ đầu các vần thơ viết ntn? Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài vào vở. Chấm bài: 5- 7 bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập: BT 1/61: Hướng dẫn HS làm. a: lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Cho HS viết. - Về nhà xem lại bài- Viết lại bài nếu sai nhiều lỗi- Nhận xét. Bảng. 2 HS đọc. Hoa, lùi vào 2 ô. Chép vào vở. Bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. Làm vào vở. Bảng. Nhận xét. THỂ DỤC. Tiết: 27 TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN. A- Mục tiêu: - Học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 3 vòng tròn, còi. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1- 2. - Chuyển thành đội hình vòng tròn. - Ôn bài TD đã học: 2 lần, 2 x 8 nhịp. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Học trò chơi “Vòng tròn”. - Cho HS điểm số theo chu kỳ 1- 2. - Điểm số 1- 2, 1- 2 theo vòng tròn: 2- 3 lần. - Hướng dẫn cách chơi: SGV/75. - GV nhận xét, sửa sai cho HS 20 phút III- Phần kết thúc: 8 phút - Đi đều và hát. - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi: Đi theo nhịp, vỗ tay nghiêng đầu và thần, sau đó nhảy sang phải hoặc sang trái. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 20..... TOÁN. Tiết: 70 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Củng cố về các bảng trừ có nhớ, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số trừ chưa biết trong một hiệu. Bài toán về ít hơn. - HS yếu: thực hiện được phép trừ có nhớ và tìm x. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS tính: 9 + 6 – 8 = 7 7 + 7 – 9 = 5 6 + 5 – 7 = 4 4 + 9 – 6 = 7 Bảng (2HS). Nhận xét – Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2- Luyện tập: - BT 1/72: Hướng dẫn HS làm. 11 – 6 = 5 12 – 6 = 6 13 – 6 = 7 14 – 6 = 8 15 – 6 = 9 11 – 7 = 4 12 – 7 = 5 13 – 7 = 6 14 – 7 = 7 15 – 7 = 8 Làm vở. Nối tiếp trả lời miệng. GV ghi bảng. Nhận xét. Tự chấm - BT 2/72: Bài toán yêu cầu gì? Hướng dẫn HS làm. Đặt tính rồi tính. 32 7 25 64 25 39 73 14 59 85 56 29 Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm. - BT 3/72: Hướng dẫn HS làm x + 8 = 11 x = 41 – 8 x = 33 6 + x = 50 x = 50 – 6 x = 44 Nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Bổ sung. - BT 4/72: Hướng dẫn HS làm Bao to bao nhiêu kg? Bao bé ít hơn bao to bao nhiêu kg? HS yếu trả lời. Tóm tắt: Bao to: 35 kg. Bao bé: ít hơn 8 kg. Bao bé: ? kg Giải: Số ki- lô- gam bao bé có là: 35 – 8 = 27 (kg). ĐS: 27 kg Làm vở, 1 HS làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 15 – 6 = ? ; 14 – 7 = ? ; 18 – 9 = ? Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 3 HS trả lời. TẬP LÀM VĂN. Tiết: 14 QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN A- Mục đích yêu cầu: - Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. - Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. - HS yếu: quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập 1 SGK. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc BT 2 tuần 13. Nhận xét – Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em là bài: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi- Viết tin nhắn à Ghi. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/62: Hướng dẫn HS làm. a) Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? b) Mắt bạn nhìn búp bê ntn? c) Tóc bạn ntn? d) Bạn mặc áo màu gì? - BT 2/62: Hướng dẫn HS làm. VD: 5 giờ chiều, 08.12 Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về. Con: Tường Linh. III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc lại BT 2 của mình. - Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Nhận xét. Miệng (gọi HS yếu). Bón bột cho em. Thật trì mến. Buộc thành 2 bím có thắt nơ. Xanh. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. 3 HS. THỂ DỤC. Tiết: 28 TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN. A- Mục tiêu: - Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Trò chơi “Vòng tròn”. - Nêu tên trò chơi, điểm số theo chu kỳ 1- 2. - Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại. - Ôn vỗ tay + nghiên người khi nghe thấy hiệu lệnh nhảy chuyển đội hình. - Đi nhún chân, vỗ tay + nghiêng đầu và thân như múa 7 bước đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình. - Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay: SGV/77 20 phút III- Phần kết thúc: 8 phút - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I- Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 14. - Cho HS hiểu ý nghĩa ngày 22/12. - Tập bài hát”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. II- Nội dung: 1- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 14: *Ưu điểm: - Đa số các em biết vâng lời, lễ phép. - Đi học đều, đúng giờ.Chữ viết có tiến bộ. - Một vài HS học tập có tiến bộ. - Ăn mặc đồng phục, TDGGcó khẩn trương. *Khuyết điểm: - Học còn yếu, gia đình không quan tâm(Tuấn). - Chưa chú ý trong giờ học (Khôi, Viên, Luân, Hằng). - Nộp các khoản tiền còn chậm. 2- Sinh hoạt Sao: a- Hoạt động trong lớp: - Ngày 22/12/1944: Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Tập bài hát”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”: +GV hát mẫu à hát từng câu. +Hát cả bài. b- Hoạt động ngoài trời: - Đi vòng tròn hát tập thể. - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, chim sổ lồng. Nghe, nhắc lại(CN, ĐT) Lớp đồng thanh hát. Hát HS chơi. 3- Phương hướng tuần 15: - Tiếp tục rèn chữ viết. - Tập trung ôn thi chuẩn bị thi CKI. - Khắc phục những khuyết điểm trên. TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 20..... TẬP ĐỌC Tiết: 43+44 HAI ANH EM A- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của 2 nhân vật. - Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. - HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. Nắm được nghĩa các từ mới. B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin Nhận xét – Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Những câu chuyện về tình anh, em không chỉ có ở nước ta(câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu) mà có ở tất cả các nước. Hôm nay, các em sẽ đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động của nước ngoài. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HDHS đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên - Hướng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc từng đoạn. Rút từ mới à giải nghĩa: công bằng, kì lạ. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn. - Hướng dẫn đọc toàn bài. TIẾT 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Lúc đầu 2 anh em chia lúa ntn? +Người em nghĩ gì và làm gì? +Người anh nghĩ gì và làm gì? +Mỗi người cho thế nào là công bằng? +Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? 4- Thi đọc lại: GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Anh, chị, em trong nhà phải biết sống ntn với nhau? - Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS) Theo dõi. Đọc nối tiếp. CN+ĐT. Đọc nối tiếp. Đọc theo nhóm (gọi HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Chia thành 2 đống lúa bằng nhau. Anh mình còn phải nuôi con Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh. TOÁN. Tiết: 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ A- Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép t ... I- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Cho HS làm: x – 27 = 53 ; x + 18 = 93. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 33 TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP A- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Rèn kỹ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được. - HS yếu: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/60. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/64: Hướng dẫn HS làm: 1. Công nhân. 2. Công an. 3. Nông dân. 4. Bác sĩ. 5. Lái xe. 6. Bán hàng. - BT 2/64: Hướng dẫn HS làm: Giáo viên, bộ đội, kỹ sư, thợ mộc, thợ xây, thợ máy, y tá, phi công, thợ rèn, - BT 3/64: Hướng dẫn HS làm: Gạch các từ: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. - BT 4/64: Hướng dẫn HS làm: Trần Quốc Toản là một thiếu niên rất anh hùng. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò: - Tìm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết? - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Miệng (2 HS). Làm miệng. Nhận xét. 2 nhóm – Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét. 2 nhóm làm. Bảng lớp. Nhận xét. Làm vở. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. HS tìm. CHÍNH TẢ. Tiết: 66 LƯỢM A- Mục đích yêu cầu: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm”. - Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: s/x; i/iê. - HS yếu: Có thể cho tập chép. B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lao xao, xòe cánh, hiền dịu, Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả. +Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ? +Mỗi chữ đầu dòng viết ntn? - Luyện viết đúng: loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh nghênh, lệch, huýt, chích, - GV đọc từng dòng thơ đến hết. - GV đọc lại. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1a/65: Hướng dẫn HS làm: Hoa sen, xen kẽ Ngày xưa, say sưa Cư xử, lịch sử - BT 2b/65: Thi tìm nhanh các tiếng chỉ khác nhau ở âm giữavần i hay iê. VD: nàng tiên – lòng tin Lúa chiêm – chim sâu III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: loắt choắt, huýt sáo, say sưa, lịc sử. - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. 4 chữ. Viết hoa. Bảng con. HS viết vào vở (HS yếu tập chép). HS dò. Đổi vở chấm. Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Tự chấm vở. Làm nhóm. 2 nhóm đại diện làm. Nhận xét, bổ sung. Bảng. ĐẠO ĐỨC. Tiết: 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG A- Mục tiêu: - Cho HS biết được bảo vệ môi trường là nhiệm vụ không của riêng ai, mà phải là của tất cả mọi người trong XH. - Cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Bảo vệ môi trường đem lại lợi ích gì? - Có ý thức bảo vệ mô trường? B- Đồ dùng dạy học: 4 phiếu thảo luận. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “Ra đường”. - Luật lệ giao thông. - Nhận xét. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Thảo luận nhóm: - Muốn cho trường lớp sạch đẹp em làm gì? - Muốn cho đường làng sạch đẹp em làm gì? - Mỗi người chúng ta phải làm gì để môi trường trong sạch? - Khi nuôi gia súc, gia cầm trong nhà ta phải làm gì? - GV chốt ý: Muốn cho môi trường sạch đẹp thì mỗi người chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường và sống theo nếp sống văn minh. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Bảo vệ môi trường mang lại lợi ích gì? - Em đã làm gì để góp phần giữ vệ sinh môi trường? - Về nhà thực hiện theo bài học- Nhận xét. Cá nhân. 4 nhóm. Đại diện báo cáo. HS trả lời. THỂ DỤC. Tiết: 65 CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH A- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Ôn trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, cầu, bóng. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, chân - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. - GV nhắc lại cách chơi. - Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III- Phần kết thúc: 8 phút - Đi vòng tròn vỗ tay và hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 02 tháng 5 năm 2008 TOÁN. Tiết: 165 ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA A- Mục tiêu: - Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. - Nhận biết một phần mấy của một số bằng hình vẽ. Tìm một thừa số chưa biết. Giải bài toán về phép nhân. - HS yếu: Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (3 HS). Nhận xét. 564 44 520 70 – x = 30 x = 70 – 30 x = 40 - BT 4/84 - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Ôn tập về phép nhân và phép chia: - BT 1/85: Hướng dẫn HS làm 4 x 8 = 32 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 5 x 7 = 35 15 : 5 = 3 12 : 2 = 6 27 : 3 = 9 40 : 4 = 10 Làm miệng. HS yều làm bảng. Nhận xét. - BT 2/85: Hướng dẫn HS làm: 5 x 3 + 5 = 15 + 5 ; 28 : 4 + 13 = 7 + 13 = 20 = 20 Bảng con. HS yếu làm bảng. Nhận xét. - BT 3/85: Hướng dẫn HS làm: 2 nhóm. x : 4 = 5 x = 5 x 4 x = 20 5 x x = 40 x = 40 : 5 x = 8 Đại diện làm. Nhận xét. - BT 4/85: Hướng dẫn HS làm: Số cây trong vườn có là: 8 x 5 = 40 (cây) ĐS: 40 cây. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Cho HS làm: 5 x 7 = ; 32 : 4 = 3 x 8 = ; 27 : 3 = - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Bảng con. TẬP LÀM VĂN. Tiết: 33 ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN A- Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lại lời an ủi. - Biết viết một đoạn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em. - HS yếu: Biết đáp lời an ủi. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/62. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn làm BT: - BT 1/65: Hướng dẫn HS làm: a) Dạ em cảm ơn cô. b) Cảm ơn bạn đã an ủi mình. c) Cháu cảm ơn bà. - BT 2/66: Giải thích yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS nói miệng. Hướng dẫn HS làm vở. VD: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ đã đỡ. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS đọc lại BT 2. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Miệng (2 HS). Từng cặp HS thực hành đối thoại trước lớp. Nhận xét. Cá nhân. Viết vở. Gọi HS đọc bài của mình. Nhận xét. Cá nhân. THỂ DỤC. Tiết: 56 CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI A- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, cầu. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, chân - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. - GV nêu tên trò chơi. - GV nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Chơi chính thức. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III- Phần kết thúc: 8 phút - Đi vòng tròn vỗ tay và hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 A- Mục tiêu: 1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 33: a)- Ưu: - Đa số các em đi học đều, đúng giờ. - Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc. - Thể dục giữa giờ có tiến bộ. - Ăn mặc đồng phục. b)- Khuyết: - Một số học sinh còn thiếu bao bìa, nhãn vở. - Ít tập trung chú ý trong giờ học (Vy, Quyên, Tuấn). - Nộp các khoảng tiền còn chậm (Duy, My). 2- Mục tiêu: - Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 16/4 - Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”. B- Nội dung: 1- Hoạt động trong lớp: - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 30/4/1975: ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Ngày 01/5: ngày quốc tế lao động. - Ngày 15/5/1941: ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Ngày 19/5: ngày sinh nhật Bác Hồ. - Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng” và ” Nhanh bước nhanh nhi đồng” GV hát mẫu à từng câu. Hát cả bài. Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh). Lớp đồng thanh hát. 2- Hoạt động ngoài trời: - Đi theo vòng tròn hát tập thể. - Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Chim sổ lồng. - GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh. C- Phương hướng tuần 34: - Tập trung ôn tập chuẩn bị thi HKII. - Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần. - Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT. - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
Tài liệu đính kèm: