Giáo án Lớp 2 dạy tuần 1, 2

Giáo án Lớp 2 dạy tuần 1, 2

TẬP ĐỌC

BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ khó, các từ có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với chuyện với lời nhân vật. Hiểu nghĩa của các từ mới.

- HS khá, giỏi: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi cu luyện đọc “ Mỗi khi bỏ dở”

 

doc 57 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 dạy tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
TỪ NGÀY 22/8 ĐẾN NGÀY 26/8/2011
THỨ 
TIẾT 
MÔN 
TÊN BÀI DẠY
T.GIAN
Hai 
1
2+3
4
5
Chào cờ
Tập đọc 
Toán 
Đạo đức 
SHDC
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Ôn tập các số đến 100
Học tập sinh hoạt đúng giờ
15’
70’
45’
35’
Ba 
1
2
3
4
Kể chuyện 
Toán
TD
Chính tả
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Ôn tập các số đến 100
Giới thiệu nội dung học 
 (Tập chép): Có công mài sắt, có ngày nên kim
50’
45’
45’
Tư
1
2
3
4
5
Tập đọc 
HN
Toán
Tập viết 
Thủ công 
Tự thuật
Số hạng - Tổng
Chữ hoa: A 
Gấp tên lửa
50’
45’
45’
35’
Năm
1
2
3
4
Họa
LTVC 
Toán
TNXH
Từ và câu
Luyện tập
Cơ quan vận động
45’
45’
35’
Sáu 
1
2
3
4
5
TLV
TD
Toán
C.Tả
SH
Tự giới thiệu. Câu và bài 
Giới thiệu nội dung học 
Đề-xi-mét
 (Nghe – viết): Ngày hôm qua đâu rồi SHL
45’
45’
50’
15’
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC
BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ khó, các từ có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với chuyện với lời nhân vật. Hiểu nghĩa của các từ mới. 
- HS khá, giỏi: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc “ Mỗi khi bỏ dở”
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập 
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm SGK 
Giới thiệu bài: 
Tranh vẽ những ai?
- Ghi bảng tựa bài 
b) Luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1 cả bài: 
* Luyện đọc câu từng câu.
 – GV ghi từ khó lên bảng
- chán, nắn nót, quyển, nguệch ngoạc
* Luyện đọc đoạn. 
Chia đoạn (4 đoạn )
GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp
GV hướng dẫn ngắt hơi câu dài 
VD: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ . Bỏ dở.//
- Hướng dãn HS giải nghĩa từ
- Đọc đồng thanh (Đ 1-2 )
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
( mỗi khi cầm sách .. trông rất xấu )
Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
(- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá)
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
(Để làm thành 1 cái kim khâu )
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không?
( Không )
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? 
( Thỏi sắt to thế. Tin được )
- Cho HS đọc đoạn 3-4
- Bà cụ giảng giải ntn?
 (Mỗi ngày mài . Thành tài )
- Câu chuyện này khuyên em điếu gì ?
( Khuyên em làm chăm chỉ , cần cù không ngại khó ngại khổ )
d) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc
* Đọc lời cậu bé ntn? Lời bà cụ ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?
- Cho HS đọc lại bài theo vai
- HS, GV bình chọn cá nhân đọc hay. 
3. Củng cố – Dặn dò:
Em thích nhân vật nào trong câu truyện ? Vì sao?
GV nhận xét tiết học.
Về nhà đọc lại bài, Chuẩn bị tiết KC : Có công mài sắt, có ngày nên kim
- HS đọc mục lục SGK
- HS trả lời
- HS đọc lại tựa bài
HS theo dõi
HS nối tiếp đọc câu
HS yếu đọc
- HS nối tiếp đọc đoạn nhiều lần.
- Chú giải SGK
- HS đọc
HS đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS khá giỏi
- HS nêu.
- HS phân vai đọc
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm:	
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
Biết đếm,đọc,viết các số đến 100
Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.(BT: 1,2,3)
II. Chuẩn bị
GV: 1 bảng các ô vuông
III. Các hoạt động day học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. KT bài cũ:
- GV KT vở – SGK
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- Ôn tập các số đến 100.
b) Ôn tập: 
Bài 1:
GV yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn
a) Cho HS nêu miệng (0,1,2,3,.,9,10)
b) c) Cho HS làm bảng con
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
GV hướng dẫn HS sửa
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài
Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng ô vuông SGK
GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
Cho HS làm miệng
b, c) Cho HS làm bảng con
Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99. 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
Liền trước của 34 là 33.
Liền sau của 34 là 35.
 - Cho HS làm bảng con- 
3. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”.
 - GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
Xem lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- HS nhắc lại đề bài
- 2HS nêu
- HS yếu nêu
- 2 HS làm trên bảng
- HS đọc đề
- HS viết trên bảng lớp
- HS làm bài, sửa bài 
- 1-2 HS đọc đề
- HS làm bài.
- HS sửa
- HS nối tiếp nêu
v Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
Tiết 1
I. Mục tiêu
Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. 
Thực hiện theo thời gian biểu.
HS khá giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng nhóm.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. KT bài cũ :
GV kiểm tra SGK
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
- Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
à Đang làm bài
- Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
à Có vở để trên bàn, bút viết
- Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
- Lúc 8 giờ
Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
 Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ
GV chốt ý: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. 
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống (ĐDDH: Bảng phụ)
Ÿ Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
Ÿ Thảo luận nhóm
Vì sao nên đi học đúng giờ?
Làm thế nào để đi học đúng giờ?
Thầy chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (ĐDDH: phiếu thảo luận)
Ÿ Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Ÿ Thảo luận nhóm
Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
Giáo viên nhận xét.kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi 
3. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”
Cho HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị tiết 2
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
- HS lên trình bày
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bài
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị 
phân vai.
- Tình huống 1 + 2 
 - Mỗi nhóm thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
HS đọc
vRút kinh nghiệm:
..
 Thư ùnăm ngày 26 tháng 8 năm 2010
KỂ CHUYỆN
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và tranh và gợi ý dưới mỗõi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
Thầy kiểm tra SGK
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì?
 (- Có công mài sắt có ngày nên kim)
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
(- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công)
 Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó.
HD kể chuyện
1) Cho HS đoc đề bài 
Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
GV hd HS yếu kể theo gợi ý
u Kể theo tranh 1.
GV: - Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng mau chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài.
 Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc trông rất xấu.
- Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.
u Kể theo tranh 2
Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
( Bà ơi, bà làm gì thế?)
Bà cụ trả lời thế nào?
 (Bà mài thỏi sắt )
Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
 (Không)
u Kể theo tranh 3
Bà cụ trả lời thế nào?
( Mỗi ngày bà mài thỏi sắt nhỏ lại 1 tí sẽ có ngày nó sẽ thành cái kim )
u Kể theo tranh 4
- Sau khi nghe bà cụ giảng gia ... ........................
..................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ 
TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”.
MỤC TIÊU: 
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dưới), biết dĩng thẳng hàng dọc.
Biết cách điểm số đứng nghiêm, nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (cĩ thể cịn chậm).
- Biết cách tham gia trị chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
* Tiếp tục ơn tập một số KTKN đã học ở lớp 1
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung
PP Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
Hàng dọcxxxx
- Ôân cách báo cáo và cả lớp chúc GV khi nhận lớp .
- Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp 
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x x
2/ Phần cơ bản:
 - Dàn hàng ngang,dồn hàng :
 + GV chọn HS làm chuẩn ở vị trí khác nhau,sau đó dồn hàng. Có thể tập nhiều lần ở một chi tiết nào đó.
 GV dùng khẩu lệnh để HS dàn hàng và dồn hàng.
 - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi“ 
 + GV nêu tên trò chơi; nhắc lại cách chơi
 Đặt 4 quả bóng hoặc vật gì đó ... vào 4 phần đã chia ở vòng tròn trong .
 Chia lớp thành 4 đội đều nhau . Tập hợp HS đứng quay mặt theo vòng tròn theo từng đội của mình . Từng đội điểm số thứ tự .
 Các em đồng thanh đọc : “ Bạn ơi ! Bạn ơi !
 Ta cùng thi chạy,
 Xem tổ nào nhất,
Nào ! Một ! Hai ! Ba ! “ 
 Khi đọc đến tiếng “Ba“, Tất cả số 1 của 4 đội chạy vào vòng tròn nhỏ nhặt lấy vật hay quả bóng của đội mình,chạy về đưa cho em số 2,đứng vào vị trí cũ . Số 2 đón lấy vật,chạy đến vóng tròn nhỏ và đặt vật vào ô của đội mình,sau đó chạy về chạm tay em số 3. Số 3 tiếp tục như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết .
 Đội nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc .Nếu để vật đích rơi ra ngoài,cần nhặt lại
Phạm quy:- Xuất phát trước lệnh,hoặc chạy trước khi đồng đội chưa chạm vào tay.
 - Đứng lấn vạch trước khi xuất phát.
 111
3/ Phần kết thúc: 
 - Cho HS đi thường theo nhịp 2-3 hàng dọc vừa đi vừa hát,sau đó cho đứng lại .
Hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài.
 Hàng ngang xxxx
- GV nhật xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà 
- Kết thúc giờ học : GV hô “Giải tán“,HS hô to “Khỏe“
Rút kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU.
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( BT1, BT2).
- Viết dược một bản tự thuật ngắn ( BT3). 
* GV nhắc HS hỏi GĐ để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán)
II/ CHUẨN BỊ :
 - Tranh SGK.
- Sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi 2 em trả lời.
-Têân em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì ?
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 * Chào hỏi, tự giới thiệu.
Bài 1:
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
- GV: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2: Trực quan: Tranh.
- Tranh vẽ những ai ?
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
- Ba bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật, lịch sự không ?
-Thực hành.-Nhận xét.
Bài 3: Làm bài viết .
- Nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét .Tuyên dương, 
- Thực hành tập kể về mình.
- 2 em trả lời.
- Chào hỏi- tự giới thiệu.
-1 em đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học ạÏ!
-Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!
- Mẹ ơi, con đi học đây ạ!
- Thưa bố mẹ, con đi học ạ !
- Em chào thầy cô ạ!
- Chào cậu ! Chào bạn ! Chào Minh 
-1 em đọc yêu cầu.
- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít.
- Chào hai cậu , tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
- Chào cậu, chúng tớ là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp hai.
- Thân mật, lịch sự.
-3 bạn làm thành 1 nhóm thực hành chào và giới thiệu.
-Làm vở.
-Nhiều em nêu bản Tự thuật của mình.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Biết số hạng – tổng.
Biết số bị trừ – số trừ – hiệu.
Biết làm tính cộng trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ.
* BT1(viết 3 số đầu); BT2; BT3(làm 3 phép tính đầu); BT4.
II/ CHUẨN BỊ :
- Ghi sẵn bài 2
- Vở BT, sách, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Ghi bảng 
45 + 17 38 + 26 91 – 47 83 – 46
-Nhận xét.
2 : Luyện tập.
Bài 1 ( Viết 3 số đầu: 25, 62, 99)
-20 còn gọi là mấy chục ?
-25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Hãy viết các số trong bài thành tổng các chục, đơn vị.
Bài 2 : Ghi bảng kẻ sẵn.
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
-Đọc các chữ ghi ở cột đầu.
-Số cần điền vào ô trống là số nào?
-Muốn tìm tổng em làm thế nào ?
Bài 3 : ( Làm 3 phép tính đầu)
Bài 4 :
Hỏi dáp : 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam, các em làm bài.
* Bài tập cho HS khá giỏi:
Bài 1: ( 3 số còn lại: 87, 39, 85.)
Bài 3 ( 2 phép tính cuối)
Bài 5 :
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò- Bài sau.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
-20 còn gọi là 2 chục.
-1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5
-2 chục, 5 đơn vị.
-HS làm bài.
-1 em đọc , chữa bài.
-Số hạng, số hạng, tổng.
-Là tổng của 2 số hạng cùng cột.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-1 em lên làm. Cả lớp làm vở.
-Nhận xét. Kiểm tra bài mình.
-Tương tự phần b.
-1 em đọc đề.
- Làm bài.
-1 em đọc đề.
-Chị và mẹ hái 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
-Tìm số cam của chị.
- HS Làm bài.
-HS làm cá nhân trên bảng lớp.
Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
CHỮ A – Ă.
I/ MỤC TIÊU :
- Viết đúng 2 chữ hoa Ă, (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă, Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn:(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Ă chậm nhai kĩ (3 lần).
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu chữ A –Ă hoa.
- Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
* Giới thiệu chữ Ă-Â hoa.
-Mẫu chữ Ă –Â hoa.
- Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học.
- Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào?
-Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. 
-Cách viết dấu phụ.
-Dấu phụ của chữ Â giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â.
-Hướng dẫn viết bảng.
* Giới thiệu cách viết câu.
Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ.
Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì?
 -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào?
-So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
-Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ?
-Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sửa.
* Tập viết vở .
Hướng dẫn viết vở tập viết.( Theo Y/C phần KTKN)
-Chỉnh sửa lỗi.
-Chấm ( 5-7 vở)
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò-Viết bài.
-Nộp vở ( vài em )
-Bảng con: Chữ A, Anh.
-2 em lên bảng viết.
-Chữ Ă-Â hoa. Câu: Ăn chậm nhai kĩ.
-Quan sát.
-Có thêm các dấu phụ.
-3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang.
-Bán nguyệt.
-Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Chiếc nón úp.
-2 em nêu.
-Viết trên không : Ă,Â. Bảng con..
-Vở Tập viết: Đọc.
-Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn .
-4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ.
-Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li).
-Chữ h, k.
-Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n.
-1 chữ cái o.
-Bảng con.
-HS viết.
-Viết bài / trang 5
Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT TUẦN 2

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 12 CKTKN.doc