Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010

A . Mục đích yêu cầu.

 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức

 tốc, hốt hoảng Bước dầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 2. Hiểu được nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của

 người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân .

 3. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK)

B. Chuẩn bị.

 1. GV: Tranh minh hoạ

 2. HS: sgk

 3. Hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ , nhóm, Trò chơi

 

doc 116 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32: 
 Ngày soạn : 17 /4/2010
Ngày giảng : thứ hai 19 / 4/2010
 SÁNG 
Tiết 1 CHÀO CỜ 
Tiết 2+ 3: Tập đọc
HỒ GƯƠM
A . Mục đích yêu cầu.
 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló,
 xum xuê, Bước đấu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 2. Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội
 3. Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)
B. Chuẩn bị.
 - GV: Tranh minh họa
 - HS: Chuẩn bị bài 
 - Các hình thức tổ chức: cá nhân, đồng thanh, tổ
C . Các hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra
- Yêu cầu HS đọc bài: “ Hai chị em”.
+ Cậu em trong bài là người như thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm.
 II. Dạy học bài mới: 
 1. Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1: 
- Bài có mấy câu ?
a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc.
* Giảng từ: khổng lồ( rất to): xum xuê( tươi tốt).
b. Luyện đọc câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
c. Luyện đọc đoạn, bài: 
- Bài gồm mấy đoạn?
- Cho HS đọc từng đoạn.
*Thi đọc đoạn 2
- Cho HS đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
* Trò chơi
 3. Ôn vần : ươm , ươp
a. Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
=> Ôn lại vần ươm, ươp.
b. Nói câu chứa tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp?
- Theo dõi, tuyên dương.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Là người ích kỷ, không cho chị cùng chơi đồ chơi.
- Quan sát.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS chia câu
- HS nêu phân tích rồi luyện đọc: Hồ Gươm, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
- HS luyện đọc nối tiếp từng câu.
- Bài gồm 2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- 3 tổ cử đại diện lên thi
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: Hồ Gươm.
- Đọc yêu cầu- nói câu mẫu: 2 em.
- HS thi đua nói nhanh:
+ Củi cháy rất đượm.
+ Chúng em chơi cướp cờ
 Tiết 2. Luyện tập
 1. Đọc bài trong sgk
- GV đọc mẫu lần 2
 2. Tìm hiểu bài 
- Đọc đoạn 1: 
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
- Đọc đoạn 2:
+ Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông như thế nào?
* Đọc toàn bài.
+ Nhận xét, cho điểm.
* Trò chơi
 3. Luyện đọc lại 
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2
 4. Luyện nói: Nhìn cảnh, tìm câu văn tả cảnh?
- Cho HS nhìn tranh nói câu văn tả cảnh có trong bài.
- Theo dõi, tuyên dương.
 III. Củng cố- dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Hs đọc nối tiếp câu, đoạn, bài 
2 em đọc.
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. 
2 em đọc
+ Trông giống như 1 chiếc gương hình bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
- HS xem cảnh đẹp Hồ Gươm (SGK)
- Đọc cả bài: 5->7 em
-3Tổ thi đua đọc
- HS nói trong nhóm.
- HS nói trước lớp: 3-> 4 em.
+ Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son cong như một con tôm.
+ Tranh 2: Đền Ngọc Sơn lấp ló bên gốc đa già.
+ Tranh 3: Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh um.
- Chuẩn bị bài: Luỹ tre.
Tiết 4. Đạo đức
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : GIA ĐÌNH EM
A. Mục tiêu:
 - HS hiểu : 
 + Trẻ có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu quý, chăm 
 sóc nâng niu
 + Trẻ em biết vâng lời cha mẹ, ông bà, anh chị 
 + Trò chơi hỏi đường
B. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ về gia đình
 - HS : Mang tranh ảnh gia đình mình đến lớp
C. Các hoạt động dạy học 
 I. Bài cũ 
 II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
Khởi động 
 2. Hoạt động 2
- Chia lớp thành 5 nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Nội dung : Kể cho nhau nghe về gia đình mình có những ai, ở đâu, tên các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp
* Đại diện các nhóm lên tình bày 
* Kết luận 
 3. Hoạt động 2
Mọi người trong gia đình thường làm những công việc gì ? 
- Em đã giúp bố , mẹ những công việc gì trong gia đình ?
- Trẻ em cần phải đối xử với người trên như thế nào ?
*Kết luận 
Hát cả nhà thương nhau
Thảo luận nhóm 
- Hs nói với nhau về gia đình mình 
 Các nhòm trình bày nhóm khác bổ sung
Làm việc cả lớp
- Hs trả lời 
 4. Hoạt động 3. Vẽ tranh về gia đình em
- GV hướng dẫn cách vẽ 
 5. Trò chơi “ Hỏi đường” 
- GV đưa ra ảnh đường phố, số nhà cho hs quan sát.
- Hỏi hs biển đề tên phố để làm gì? 
- Số nhà để làm gì?
- Yêu cầu hai bạn ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp chơi.
 III. Củng cố , dặn dò 
GV nhắc lại nôi dung bài 
- Hs thực hành vẽ tranh, vẽ song giới thiệu cho cả lớp nghe
- Hai bạn hỏi và trả lời
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHIỀU
 Tiết 1. Mĩ thuật: GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG CHUYÊN
Tiết 2. Ôn :Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục đích
 - Rèn kĩ năng tính toán đúng , nhanh
 - Trình bày bài toán có lời văn
II. Nội dung
 1. Làm vở ô li
* Bài 1. + - ?
3230 2 = 4 40 9 2 = 47
90 4 4 = 90 8665 = 85
* Bài 2. Số ?
 32 + 46 < < 90- 10
* Bài 3. 
Tìm một số biết rằng số đó cộng với 23 rồi trừ đi 42 thì được kết quả 55
 3. Nhận xét tiết học
 Giải
74
55
97
 + 23 - 42 
 - 23 + 42
Tiết 3 : Ôn Tập đọc.
HỒ GƯƠM
I. Mục đích
 - Hs đọc trơn được cả bài và phát âm đúng các tiếng hay lẫn
 - Làm vở bài tập
II. Nội dung
 1. Luyện đọc
- Đọc nối tiếp câu , đoạn , bài 
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2
 2. Luyện viết
 3. Nhận xét tiết học
+ Làm vở bài tập
+ Viết bài vào vở ô li
 SÁNG Ngày soạn : 18 /4/2010
Ngày giảng : thứ ba 20 / 4/2010
Tiết 1. Tập viết 
 TÔ CHỮ HOA : s, t
A. Mục đích yêu cầu: 
 1. Tô được các chữ hoa: S,T
 2. Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng, các từ ngữ: lượm lúa, nườm 
 nượp, tiến chim, con yểng.
 3. Viết kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai ( mỗi từ 
 ngữ viết được ít nhất 1 lần)
 B. Chuẩn bị: 
 1. GV: Chữ hoa: S, T. Chữ mẫu : vần , từ
 2. HS : Bảng, vở tập viết
C . Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 I. Kiểm tra : - Kiểm tra vở viết của hs
 II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
- Treo bảng bài mẫu
 2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ S hoa
Chữ S gồm những nét nào ?
- Gv tô chữ mẫu và nêu quy trình 
* Chữ hoa T ( tương tự )
 3. Hướng dẫn viết vần và từ: 
- Cho HS đọc lại các từ ngữ cần luyện viết.
- Nêu quy trình viết và khoảng cách các chữ
- Gv đọc vần, từ 
 4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa, viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. 
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
* Chấm bài: Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
 III. Củng cố- Dặn dò: 
- GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học.
- Đọc cá nhân: 2->3 em
- Quan sát chữ mẫu.
- Nét cong hở phải , nét thắt
- Hs nghe và nêu lại 
- Quan sát và nhận xét.
- Hs nhắc lại quy trình
- Luyện viết bảng con.
- Lấy vở tập viết.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
.....
Tiết 2: Chính tả ( Tập chép )
HỒ GƯƠM.
A. Mục đích- yêu cầu:
 1. Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “ Cầu Thê Húc màu 
 son cổ kính” : 20 chữ trong khoảng 8-10 phút. 
 2. Điền đúng vần: ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống 
 bài tập 1, 2 ( SGK).
B. Chuẩn bị:
 1.GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
 2. HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 I. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 II. Dạy học bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- Tập chép bài: “ Hồ Gươm”.
 2. HD học sinh tập chép
- GV đọc đoạn văn cần viết
- Tìm một số từ khó hay viết sai
- Gv đọc cho hs viết một số từ khó
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài
- Cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
* Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Điền vần ươm hay ươp ?
- Cho HS quan sát rồi làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
b. Điền chữ c hoặc k?
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
- Nhận xét, sửa sai.
 III. Củng cố- dặn dò: 
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
.
- Vở chính tả, bút , bảng , phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại đoạn văn: 2->3 em.
- HS tìm : Hồ Gươm, Thê Húc, Ngọc Sơn, cổ kính, Tháp Rùa, 
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm.
+ Trò chơi cướp cờ.
+ những lượm lúa vàng ươm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ qua cầu; + gõ kẻng;
- HS đọc lại.
- Quan sát bài viết đẹp.
Tiết 3. Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính cộng trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ trên đồng hồ.
B. Chuẩn bị 
 - GV: Mô hình mặt đồng hồ, nội dung bài 
 - HS : Mặt đồng hồ 
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Kiểm tra :
Bảng con
 II. Dạy- học bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Luyện tập:
a. Hoạt động 1.Thực hiện được các phép tính cộng trừ, tính nhẩm 
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 Bảng con
* Bài 2: Tính
Bảng con
b. Hoạt động 2. Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ trên đồng hồ
* Bài 3: Thực hành đo độ dài.
Vở nháp
* Bài 4: Nối đồng hồ với các câu thích hợp.
Phiếu bài tập
III. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
 45 + 32 – 6 = 98 – 64 + 3 =
 37 _ 47 +49 _39 +52 
 21 23 20 16 14 
 58 24 69 23 66 
 23 + 2 + 1 = 26
 40 + 20 + 1 = 61
 90 – 60 – 20 = 10
- Đo độ dài cạnh AB và BC rồi cộng lại:
 6 cm + 3 cm = 9 cm
- Dùng thước đo trực tiếp đoạn AC
 => AC = 9 cm
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát mặt đồng hồ đọc – nối:
+ Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
+ Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều.
+ Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
GIÓ
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió
 - Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
B. Chuẩn bị :
 - GV: Hình trong SGK.
 - HS : Mỗi em làm một cái chong chóng.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Bài cũ
 II. Bài mới ...  bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
 d. Chấm điểm, chữa lỗi
 - GV chấm vở 1/3 lớp.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
e. Hướng dẫn làm bài tập.
- Phiếu bài tập hoặc vở nháp.
 III. Củng cố- Dặn dò:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS đọc.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh theo dõi, đọc thầm.
- Bài có 4 khổ thơ.
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng.
- Học sinh đọc cá nhân nối tiếp từng dòng thơ.
- Luyện đọc phân tích cấu tạo tiếng. 
- Học sinh tự giải nghĩa.
- Mỗi học sinh đọc một khổ thơ. 
- Đại diện 3 tổ thi đọc khổ thơ 4 trước lớp.
- HS đọc cá nhân.
- Bảng đen, cửa số, chỗ ngồi thân quen, cô giáo kính mến.
- Làm theo lời cô dạy.
- Chia tay lớp 1 bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến.
 - Đọc lại đoạn văn: 2-3 em.
- Sách Tiếng Việt 2.
- Bạn thích quá, tan học bạn về khoe ngay sách với bà.
- HS lắng nghe.
- Học sinh tự nêu ý kiến.
- 2 – 4 HS đọc nêu cấu tạo tiếng.
- Chữ đầu bài viết lùi vào 1ô.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
2. Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach: Khánh, sách.
3. Điền vần anh hay vần ach.
 Bà em mắt kém
 Mà đi rất nhanh
 Bà không nhìn sách
 Mà thuộc vanh vách
 Chuyện xửa chuyện xưa.
.......................
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP
A. Mục đích yêu cầu
 	1. Đọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai ngưòi bố. Bước đầu nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu.
2. Hiểu nội dung bài: Nghề nào của cha mẹ cũng đều đán quý, đáng yêu vì đều có ích cho mọi người
3. Chép lại và trình bày đúng bài: Ông em; điền vần uôi hoặc ươi vào chỗ trống. Bài tập 3( SGK).
B. Chuẩn bị
1. GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
C. Các hoạt động dạy- học.
 I. Kiểm tra . 
- Đọc bài: đọc bài:“ Gửi lời chào lớp 1”.
- Nhận xét, cho điểm.
 II. Dạy- học bài mới.
 1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: 
- Bài gồm có mấy câu? Chia làm mấy đoạn?
b. Học sinh luyện đọc
* Luyện đọc từng câu.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu( chú ý câu đối thoại)
- Gv đề xuất và sửa sai cho học sinh từ khó.
- Giải nghĩa một số từ khó.
* Luyện đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp .
* Luyện đọc đoạn, bài.
- Đọc cả bài.
* Trò chơi
 3. Tìm hiểu bài.
* Tìm tiếng trong bài có vần iêt, iêc?
- Bố Việt làm gì? Bố Sơn làm gì?
- Nêu nội dung bài? 
 4. Chính tả.
- Tập chép bài: Ông em.
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Ông bạn nhỏ có đặc điểm gì?
- Gv chốt lại nội dung bài viết.
* Cách trình bày?
* Tập chép vào vở ô ly.
* Chấm chữa lỗi cho học sinh.
* Hướng dẫn làm bài tập.( Phiếu bài tập)
 III. Củng cố- Dặn dò.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
 - Học sinh theo dõi, đọc thầm.
- Bài 8 câu.
- Chia làm 2 đoạn.
- Học sinh đọc cá nhân nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc phân tích cấu tạo tiếng. 
- Học sinh tự giải nghĩa.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp.
- HS đọc cá nhân.
- Việt, việc.
- Bố Việt làm ruộng, bố Sơn làm bác sĩ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Ông tóc bạc trắng như tơ, kể chuyện rất hay.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tự nêu ý kiến.
- Chép bài soát lỗi.
3. Điền vần uôi hay ươi.
Trăng của mỗi người
 Mẹ bảo: Trăng như lưỡi liềm
 Ông rằng: trăng tựa con thuyêng không mui
 Bà nhìn: như hạt cau phơi
Cháu cười: quả chuối chín vàng tươi ngoài vườn.
 Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG( TIẾT 4)
A. Mục tiêu.
1. Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số; thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100
2. Đọc giờ đúng trên đồng hồ. Giải toán có lời văn.
3. Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5.
B. Chuẩn bị
1. GV: Phiếu bài tập.
2. Học sinh: Giấy nháp. 
C. Các hoạt động dạy- học.
 I. Kiểm tra. 
 II. Dạy- học bài mới.
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Các hoạt động. 
a. Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết đúng số dưới mỗi vạch của tia số.
*Bài 1 ( trang 181)
- Phiếu bài tập, bảng lớp.
*Bài 2( trang 181)
- Phiếu bài tập, bảng lớp.
b. Hoạt động 2: Củng cố thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100.
*Bài 3 ( trang 181)
- Bảng con, bảng lớp.
c. Hoạt động 3: Củng cố giải toán có lời văn.
*Bài 4 ( trang 181)
- Phiếu bài tập ( giấy nháp)
c. Hoạt động 4: Củng cố đọc giờ đúng trên đồng hồ.
Bài 5 ( trang 181)
- Phiếu bài tập.
 III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
* Đọc bảng cộng ,trừ trong phạm vi 5, 2: 2 HS
* Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
| | | | | | | | | | | | | 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 ..
a. Khoanh vào số lớn nhất.
85
 72, 69, 47
b. Khoanh vào số bé nhất.
48
50, 61, 58
* Đặt tính rồi tính.
 35 86 73 5 88 33
 + 40 - 52 - 53 + 62 - 6 + 55
 75 34 20 67 82 88
Tóm tắt
Có : 48 trang
Viết hết: 22 trang
Còn lại: . Trang?
Bài giải
Quyển vở còn lại số trang là:
48 – 22 = 26 (trang)
Đáp số: 26 trang
* Nối đồng hồ với câu thích hợp.
 ¸ Em đi học lúc 7 giờ sáng
 » Em tập múa lúc 2 giờ chiều
 ½ Em trở về nhà lúc 5 giờ chiều.
Tiết 4 .Ôn Tập đọc.
 ÔN TẬP 
I . Mục đích
 - Hs đọc trơn được bài Lăng Bác, Mùa thu ở vùng cao và trả lời câu hỏi
 - Luyện viết bài
II . Nội dung
 1. Luyện đọc
- Đọc câu , đoạn , bài
- Đọc thi đoạn
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 2. Luyện viết
- Hướng dẫn viết bài
 3. Nhận xét tiết học
- Hs đọc nối tiếp
- 3 tổ cử đại diện lên thi
- Lớp đọc cá nhân - đồng thanh bài
- Hs viết bài vào vở ô li
CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu
1. Củng cố các số đến 100.
2. Làm bài trong vở bài tập toán. 
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên : Nội dung bài tập
 - Học sinh: Bảng con- vở ô 
C. Nội dung.
1. Làm bài tập trong vở bài tập toán.
2. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 25 + 40 96 – 52 83 – 53
 4 + 62 78 – 6 23 + 45
 Bài 2: Tìm một số biết rằng số đó trừ đi 45 rồi cộng với 10 thì được kết quả bằng 33.
D. Nhận xét tiết học. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS làm bài trong vở bài tập toán.
 25 96 83 4 78 23
+ 40 - 52 - 53 + 62 - 6 + 45
 65 44 30 66 72 68 
Bài giải.
- Số cần tìm là: 33 – 10 + 45 = 67
Tiết 2: Thủ công
GV DẠY CHUYÊN SOẠN GIẢNG.
Tiết 3: Ôn học vần
ÔN TẬP
A. Mục đích yêu cầu
 1. Luyện đọc các bài đã học trong tuần
 2. Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. Làm bài trong vở bài tập.
B. Nội dung.
 1. Luyện đọc.
- Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần.
- Luyện đọc trước lớp.
2. Làm bài trong vở bài tập.
C. Củng cố- Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc trong SGK.
- Luyện đọc trước lớp.
SÁNG Ngày soạn: 12/ 5/ 2010 
 Ngày dạy: Thứ sáu 14 / 5/ 201 
Tiết 1 : Chính tả ( Nghe viết)
 Ò ... Ó ... O
A. Mục đích- Yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài “ ò .. ó  o” 30 chữ trong khoảng thời gian 10 - 15 phút.
2. Điền đúng vần oat hay oăt , chữ ng hay ngh vào chỗ trống.làm bài tập 2, 3( SGK)
3. Rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS.
B. Chuẩn bị.
1. GV:Bảng phụ viết bài tập.
2. HS: Bảng con, vở ô li.
C. Các hoạt động dạy- học.
 I. Kiểm tra :
- Viết bảng con..
 II. Dạy học bài mới: 
 1. Giới thiệu bài.
- Nghe viết bài: “ò .. ó .. o”.
 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
a. Quan sát nhận xét.
- Chiến công, biển đen.
- GV đọc mẫu bài viết.
- Tiếng gà làm quả na, buồng chuối, hàng tre có gì thay đổi?
- GV chốt lại nội dung bài.
- Tìm một số từ ngữ dễ viết sai
- Đọc các từ khó + nêu cấu tạo tiếng.
b. Viết bảng con từ khó.
- GV đọc các từ khó viết.
- GV sửa sai cho HS.
c. Cách trình bày bài.
 3. Nghe viết.
- GV đọc cho học sinh viết.
 4. Chấm điểm, chữa lỗi.
 - Đọc cho HS soát lỗi
 - GV chấm vở 1/3 lớp.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
 5. Hướng dẫn làm bài tập.
- Phiếu bài tập hoặc bảng con.
 III. Củng cố- Dặn dò.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lại: 2-3 HS..
- Quả na mở mắt tròn xoe. Hàng tre đâm măng nhọn hoắt. Buồng chuối thơm lừng trứng cuốc.
- HS lắng nghe.
- Học sinh tự nêu ý kiến.
- 3 học sinh
- Nghe viết bảng con, 
- HS tự nêu ý kiến ( Lùi vào 1ô chữ đầu dòng)
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chéo vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- HS chữa lỗi ra lề vở.
2. Điền chữ ng hay ngh.
 Tiếng chim vách núi nhỏ dần.
 Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa.
 Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. 
 3. Điền vần oăc hay oăt
 Cảnh đêm khuya khoắt
 Chọn bóng hoặc máy bay.
Tiết 2: Tiếng Việt
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề của phòng giáo dục)
TIẾT 3: TOÁN
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Đề của phòng giáo dục)
Tiết 4 : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: KÍNH YÊU BÁC HỒ.
I. Mục tiêu.
 - Thông báo kế hoạch hoạt động hè
 - An toàn giao thông
 - Văn nghệ 
II. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 35 phút
- Địa điểm: phòng học lớp 1A4
III. Chuẩn bị
- Nội dung
- đối tượng : 34 hs lớp 1A4
IV.Các hoạt động
 1. Hoạt động 1. Nghe chị phụ trách thông báo kế hoạch hoạt động hè
 2. Hoạt động 2. An toàn giao thông
Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.
- Hàng ngày em đến trường bằng phương tiện gì?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Ngồi tren xe máy có đội mũ không? Đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
+ Bạn nhỏ ngồi tren xe máy như thế nào, ngồi đúng hay sai?
+ Nếu ngồi sau xe máy em sẽ ngồi như thế nào? 
* Kết luận
- Hs nghe
- Đi bộ, mẹ bố chở đi bằng xe đạp, xe máy
- Hs tham gia các tình huống
 2. Văn nghệ
- Hát, đọc thơ về chủ đề : Bác Hồ
HS hát , đọc thơ.
 3. Nhận xét tiết học
CHIỀU
 Tiết 1. Ôn toán
SƠ KẾT MÔN HỌC.
Tiết 2: Ôn học vần
SƠ KẾT MÔN HỌC.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
TUẦN 35
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Nội dung.
1. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. Lớp trưởng mời các tổ trưởng nhận xét đánh giá trong tuần của tổ. 
- Lần lượt tổ trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động.
- Ý kiến nhận xét đánh giá, bổ sung cho bản nhận xét, đề xuất một số biện pháp giúp đỡ các bạn mắc khuyết điểm.
b. Gv nhận xét bổ sung những ưu khuyết điểm trong tuần
III. Hoạt động nối tiếp:
- Văn nghệ chào mừng kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 32.doc