I. Mục tiêu
Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh huyền, thanh ngã, ghép được tiếng bè, bẽ
Bước đầu nhận thức được dấu và thanh huyền, thanh ngã trong các tiếng chỉ đồ vật, sự vật
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học
+ Giáo viên: các vật tựa hình dấu huyền, ngã; tranh (mẫu vật) minh họa các tiếng: dừa, mèo, cò, gà, vẽ, gỗ, võng; tranh minh họa phần luyện nói.
Tên bài dạy: Dấu huyền – Dấu ngã Môn Học vần Tuần 2 – Bài 5 (Tiết 1). I. Mục tiêu Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh huyền, thanh ngã, ghép được tiếng bè, bẽ Bước đầu nhận thức được dấu và thanh huyền, thanh ngã trong các tiếng chỉ đồ vật, sự vật Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bè và tác dụng của nó trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: các vật tựa hình dấu huyền, ngã; tranh (mẫu vật) minh họa các tiếng: dừa, mèo, cò, gà, vẽ, gỗ, võng; tranh minh họa phần luyện nói. +Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học – học Thời gian Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng ĐD 5’ 25’ A. Kiểm tra bài cũ - Đọc hỏi ngã (trong các tiếng củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo) - Đánh vần và đọc trơn tiếng: bẻ, bẹ - Viết : bẻ, bẹ (viết bảng con) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài qua tranh vẽ hoặc vật thật - Câu hỏi: các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? 2. Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu - Giới thiệu cấu tạo dấu: dấu huyền là 1 nét sổ nghiêng trái; dấu ngã là 1 nét móc có đuôi đi lên. - Liên hệ: dấu huyền, dấu ngã giống hình gì? Tìm dấu huyền, ngã trong bộ ĐDTV. - Tập phát âm: dấu huyền, dấu ngã b. Ghép chữ và phát âm: bè - Ghép tiếng: bè (bờ-e-be-huyền- bè) - Ghép tiếng: bẽ (bờ-e-be-ngã-bẽ) Nêu vị trí của b và e trong tiếng bè, bẽ (b đứng trước, e đứng sau, dấu huyền đặt đầu âm trên e; tương tự là tiếng bẽ) - 10 HS lần lượt lên bảng - 10 HS đánh vần và đọc trơn tiếng bẻ, bẹ - GV đọc cho cả lớp viết bảng con GV thuyết trình - HS quan sát tranh vẽ, mẫu vật, và trả lời câu hỏi - GV chỉ dấu huyền, ngã trong bài cho HS quan sát - HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh huyền GV tô lại dấu huyền, dấu ngã trên bảng ô ly phóng to và giới thiệu. -HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS tìm gài lên bảng gài - GV phát âm mẫu - HS phát âm cá nhân, nhóm, bàn, cả lớp - HS ghép chữ bằng bộ đồ dùng Tiếng Việt - 4-5 HS lên bảng chỉ chữ, đánh vần, đọc trơn. - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS Bảng phụ Tranh vẽ Chữ mẫu 10’ 3’ *Nghỉ giữa giờ 3. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con : bè, bẽ - Hướng dẫn cách viết dấu huyền, ngã - Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học: bè, bẽ C. Củng cố dặn dò - Đọc lại tiếng: bè, bẽ trên bảng và SGK Hát múa - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn HS - HS viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ. - HS viết bảng con - GV quan sát chỉnh sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS - HS lên bảng đọc Khung chữ Tên bài học: Dấu huyền – Dấu ngã Môn Học vần Tuần 2 – Bài 5 (Tiết 2). I. Mục tiêu Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh huyền, thanh ngã, ghép được tiếng bè, bẽ Bước đầu nhận thức được dấu và thanh huyền, thanh ngã trong các tiếng chỉ đồ vật, sự vật Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bè và tác dụng của nó trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học – học + Giáo viên: các vật tựa hình dấu huyền, ngã; tranh (mẫu vật) minh họa các tiếng: dừa, mèo, cò, gà, vẽ, gỗ, võng; tranh minh họa phần luyện nói. +Học sinh: SGK, vở tập viết, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học – học Thời gian Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng ĐD 5’ 7’ 10’ A. Kiểm tra bài cũ Nhắc lại tên âm vừa học - Tiết trước chúng ta vừa học dấu gì? (dấu huyền, dấu ngã) -Chỉ dấu huyền, ngã, đánh vần và đọc thành tiếng: bè, bẽ B. Bài mới 1. Luyện đọc: bè, bẽ - Nhìn chữ trên bảng đọc - Đọc bài trong SGK 2. Luyện viết: bè, bẽ Hướng dẫn tư thế ngồi viết: ngồi thẳng người, lưng và đầu giữ thẳng, tay trái giữ nhẹ mép vở, tay phải cầm bút. - Tập tô chữ bè, bé trong vở Tập viết 1 *Nghỉ giữa giờ 3. Luyện nói: Chủ đề: Bè và tác dụng của nó trong đời sống Giới thiệu hình vẽ cái bè (bè là cái được kết từ tre nứa). Câu hỏi theo chủ đề luyện nói: + Bè thường đi trên cạn hay dưới nước? + Thuyền khác bè như thế nào? + Bè dùng để làm gì? + Bè thường trở gì? + Những người trong bức tranh đang làm gì? + Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền? KL: bè là một trong những phương tiện đi lại trên sông nước, nó rất cần trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân vùng sông nước. C. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà đọc lại bài vừa học, tìm dấu sắc trong các tờ báo hoặc truyện. - Chuẩn bị bài sau: ôn tập 2-3 HS lên bảng chỉ dấu huyền, dấu ngã trong các từ cho sẵn 10 HS đánh vần và đọc trơn tiếng bè, bẽ - GV gọi 1/3 lớp lên bảng - HS cầm sách đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - GV sửa tư thế cầm sách cho HS - HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cả lớp tô chữ trong vở - GV đi quan sát và chỉnh sửa cho HS Hát múa tập thể - GV thyết trình - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. (HS có thể thảo luận nhóm hoặc theo bàn) Nhiều học sinh nói GV chốt. HS lần lượt nói tên bài luyện nói - GV dặn dò HS Bảng phụ Chữ mẫu Phấn màu Tranh vẽ Sách báo 2’ 10’ Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: