I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung .
- Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đ gip An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lịng tin yu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK )
2. Kỹ năng:
- Phát âm đúng các tiếng có phụ âm, vần , thanh dễ lẫn đối với HS địa phương .
- Biết nghỉ ngơi sau các dấu câu, cụm từ
- Biết đọc bài với giọng thích hợp
3. Thái độ:
- Tình thương yêu HS của thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
- GV:SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
- HS: SGK.
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tuần: 8 Môn: TẬP ĐỌC Tên bài dạy: BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu Kiến thức: - Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , khơng phụ lịng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ) Kỹ năng: Phát âm đúng các tiếng có phụ âm, vần , thanh dễ lẫn đối với HS địa phương . Biết nghỉ ngơi sau các dấu câu, cụm từ Biết đọc bài với giọng thích hợp Thái độ: Tình thương yêu HS của thầy cô giáo. II. Chuẩn bị GV:SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Người mẹ hiền HS đọc bài - Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu ? - Các bạn làm như thế nào để ra ngoài ? Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Thầy treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: Ngắt nghỉ hơi đúng Phương pháp: Phân tích , luyện tập. ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu. Thầy đọc mẫu. - Nêu những từ cần luyện đọc - Nêu từ chưa hiểu . mới mất . đám tang . chuyện cổ tích + Luyện đọc câu : - Ngắt câu dài Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được bà âu yếm , vuốt ve. + Luyện đọc đoạn bài : - Thầy chia bài thành 3 đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu .. vuốt ve. - Đoạn 2 : Nhớ bà .. chưa làm bài tập. - Đoạn 3 : Phần còn lại v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận ị ĐDDH: Tranh. Đoạn 1 : - Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? - Vì sao An buồn như vậy ? Đoạn 2, 3: - Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào ? - Vì sao thầy có thái độ như vậy ? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - Thầy đọc mẫu - Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS. - Thầy nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc bài - Qua bøài học hôm nay, em thấy thầy giáo là người như thế nào ? - Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Đổi giày . - Hát - 3HS đọc bài + TLCH - HS đọc, lớp đọc thầm - âu yếm, vuốt ve, dịu dàng, trìu mến, lặng lẽ, nặng trĩu, kể chuyện. - âu yếm, thì thào, trìu mến :( chú thích SGK) - mới chết ( mất : tỏ ý kính trọng, thương tiếc ) - Lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi. - chuyện thời xa xưa - 3HS đọc. - Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp đến hết bài - HS đọc đồng thanh - HS thảo luận, trình bày - HS đọc đoạn 1 - Lòng buồn nặng trĩu - Tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , được bà âu yếm, vuốt ve . - Đọc đoạn 2,3 - Không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. - Thầy cảm thông với nỗi buồn của An, thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập . - nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khẽ nói - HS thảo luận cách đọc , đại diện lên thi đọc - Lớp nhận xét - Thầy: Quan tâm đến HS, an ủi động viên HS. - HS nêu
Tài liệu đính kèm: