Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 30 - Trường TH Thăng Bình

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 30 - Trường TH Thăng Bình

I. Mục tiêu:

- Kể được ích lợi của các loài vật quen thuộc đối với đời sống con người.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.

* HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.

* KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.

 

doc 24 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 30 - Trường TH Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 30
Thöù
 Ngaøy
Môn
Ñeà baøi giaûng
Thöù hai 
02/4/2012
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích( t.1)
Taäp ñoïc2
Ai ngoan sẽ được thưởng
Toaùn
Ki – lô - mét
Thöù ba
03/4/2012
Keå chuyeän
Ai ngoan sẽ được thưởng
Toaùn
Mi – li – mét 
Chính taû
Ai ngoan sẽ được thưởng
TNXH
Nhận biết cây cối và các con vật
Theå duïc
Tâng cầu – TC: Tung vòng vào đích
Thöù tö
04/4/2012
Âm nhạc
GV chuyên
Taäp ñoïc
Cháu nhớ Bác Hồ
Toaùn
Luyện tập
Thuû coâng
Làm vòng đeo tay ( t.2)
Thöù naêm
05/4/2012
LT&C
Từ ngữ về Bác Hồ.
Toaùn
Viết số thành tổng các trăm, chục ,đơn vị.
Taäp vieát
Chữ hoa: M ( kiểu 2)
ATGT
Phương tiện giao thông đường bộ
Theå duïc
Tâng cầu – TC: Tung vòng vào đích
Thöù saùu
06/4/2012
Chính taû
N-V: Cháu nhới Bác Hồ
Toaùn
Phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 1000
Mó thuaät
Gv chuyên
Taäp laøm vaên
Nghe- Trả lời câu hỏi.
SHL
*******************************************************
Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2012
(Nghỉ lễ Quốc giỗ 10/3)
Đạo đức
	BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được ích lợi của các loài vật quen thuộc đối với đời sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
* HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Khai thác tranh, ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Tại sao cần giúp đỡ người khuyết tật ? 
- Nhận xét,đánh giá.
2. Bài mới:Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống có thể làm.
- Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì lấy tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang cho gà tập bay
- Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất, vì sao ?
* Kết luận: Đối với các loài vật có ích các con nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu HS giới thiệu các con vật mà mình đã chuẩn bị.
- GDHS cần chăm sóc, bảo vệ các loài vật có ích.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. 
+ Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân.
+ Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
- GDHS: Không nên nghịch ác với các loài vật nuôi, cần phải yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng.
*Hoạt động tiếp nối : 
- Ñoái vôùi caùc loaøi vaät coù ích, caùc em neân vaø khoâng neân laøm gì ?
-VN học bài và chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ loài vật có ích”.
- Nhận xét tiết học.
- Người tàn tật rất yếu đuối, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên ta cần giúp đỡ họ...
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe và làm việc cá nhân.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
1. Mặc kệ các bạn, không quan tâm.
2. Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
3. Khuyên các bạn đừng trêu con gà nữa, mà thả chú về với gà mẹ...
+ Cách thứ 3 là tốt nhất. Vì nếu Trung làm theo cách thứ nhất và thứ 2 thì chú gà con sẽ chết, chỉ còn cách thứ 3 mới có thể cứu được chú gà.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
-Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật.
- Giới thiệu với cả lớp về con vật bằng cách cho cả lớp xem tranh ảnh rồi giới thiệu tên, nơi sinh sống của con vật và ích lợi của chúng, cách bảo vệ chúng.
- Sau mỗi lần bạn trình bày lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
+ Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
+ Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Ñoái vôùi caùc loaøi vaät coù ích em seõ yeâu thöông vaø baûo veä chuùng, khoâng neân treâu choïc hoaëc ñaùnh ñaäp chuùng.
Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ( Trả lời được CH1, 3, 4, 5).
*Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 2.
*KNS: Tự nhận thức; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- - Yêu cầu 3 học sinh lần lượt lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- - Nhận xét, đánh giá.
- - Học sinh lần lượt lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tập đọc truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”. Câu chuyện kể về Bác Hồ, về sự quan tâm của Bác với thiếu nhi và về một bạn thiếu nhi thật thà, dũng cảm nhận lỗi với Bác.
b) Các hoạt động:
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài.
+ HDHS đọc từ khó. HS nêu từ khó đọc, GV ghi bảng.
- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh: quây quanh, non nớt, tắm rửa, vang lên, mắng phạt, vòng rộng, khắp lượt, trìu mến,
- HDHS chia đoạn.
- HS chia 3 đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 1.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn đến hết bài.
- HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HDHS đọc câu khó.
- Các câu hỏi: Các chấu chơi có vui
không ?...
+ HDHS giải nghĩa từ.
- Học sinh nêu và đọc phần chú giải trong SGK.
+ Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.
- HS đọc theo đoạn lần 2.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc thi cá nhân, nhóm.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Các câu hỏi:
- Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại Nhi Đồng?
- Bác Hồ đi thăm những nơi trong trại Nhi Đồng: phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa ,,,.
- Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì? (HSKG)
- Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? 
- Bác Hồ cho các cháu quà gì ?
- Bác Hồ cho các cháu ăn kẹo.
- Các bạn nhỏ đề nghị Bác chia kẹo cho ai ?
- Cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo.
- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác chia ?
- Vì bạn tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
- Vì Tộ thật thà dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài.
- HS nêu.
- Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn bài.
- HS nêu cách đọc đoạn 1: Bác đi giữa đoàn học sinh,/ tay dắt hai em nhỏ nhất.// Mắt Bác sáng,/ da Bác hồng hào.// Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn,/ nhà bếp, nơi tắm rửa...//
- HDHS đọc phân vai.
- Từng nhóm học sinh đọc phân vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, 1 học sinh, Tộ, cả lớp (đóng vai học sinh trại nhi đồng TLCH của Bác).
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc cá nhân, giữa các nhóm
- HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào.
- Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
- Học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau: “Cháu nhớ Bác Hồ”.
- Thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
Toán
KI- LÔ- MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
*Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 
Số ?	1 m = . . . cm
	1 m = . . . dm
	. . . dm = 100 cm.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét (Km)
- Ki-lô-mét kí hiệu là km.
- 1 ki-lô-mét có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1km = 1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
+Quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki - lô - mét ?
+Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki - lô - mét ?
-Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
Bài 3:GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Đọc từng câu hỏi trong bài ... iết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
I.Phaàn môû ñaàu.
- GV taäp hôïp lôùp phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc.
- Xoay coå tay, xoay vai, xoay ñaàu goái, xoay hoâng.
- Chaïy nheï nhaøng thaønh 1 haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân.
- Ñi thöôøng theo voøng troøn hít thôû saâu.
- OÂn ñoäng taùc vöôn thô, tay, chaân, toaøn thaân, nhaûy.
II. Phaàn cô baûn.
- OÂn “Taâng caàu”
- Töø ñoäi hình voøng troøn, GV cho HS giaõn caùch moät saûi tay roài ñieåm soá 1 - 2, 1 - 2 sau ñoù cho soá 2 böôùc veà phía tröôùc 4 - 5 böôùc taïo thaønh hai voøng troøn ñoàng taâm ñeå taâng caàu. GV coù theå cho HS chôi theo ñoäi hình khaùc nhau. Tuy nhieân caàn taïo ñuû khoaûng roäng toái thieåu cho moãi HS laø 2 - 4 m2.
- Troø chôi: tung voøngvaøo ñích
- GV nhaéc laïi caùch chôi, chia toå ñeå HS chôi theo söï quaûn lyù cuûa toå tröôûng ñeå xem toå naøo neùm truùng ñích nhieàu nhaát à GV khen nhöõng toå taâng boùng vaøo ñích nhieàu
III. Phaàn keát thuùc.
- Ñi theo 4 haøng doïc.
- Taäp moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
- GV vaø HS heä thoáng baøi.
- GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhà.
**********************************************
Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm 2012
Chính tả (Nghe - viết)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2a / b hoăc BT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp theo yêu cầu của GV: Tìm tiếng có chứa vần êt/êch
- Gọi HS đọc các tiếng tìm được.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả. 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc 6 dòng thơ cuối.
- Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
- Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy dòng ?
- Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng ?
- Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng ?
- Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần chú ý điều gì ?
- Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết các từ sau: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ.
- Nhận xét, đánh giá.
d. Viết chính tả.
- Đọc lại bài viết chính tả.
- Lưu ý cách trình bày, tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa,
- Đọc cho HS viết chính tả.
e. Đọc cho HS soát lỗi.
- Đọc soát lỗi cho HS.
g. Chấm bài
- Thu 7-8 vở chấm điểm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu cầu của bài).
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng nhóm. 
- Tổng kết trò chơi.
*Hoạt động tiếp nối : 
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
-VN viết lại các câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: “Nghe - viết: Việt Nam có Bác”.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
- Đoạn thơ có 6 dòng.
-Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
-Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng.
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thơ thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề.
- Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Om.
- Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.
- HS viết các từ bên bảng con.
- Lắng nghe và sửa sai.
- Lắng nghe và theo dõi.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS lắng nghe và viết chính tả.
- Lắng nghe, soát lỗi.
- Lắng nghe và sửa sai.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và cùng suy nghĩ.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt.
a.chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b.ngày Tết,dấu vết,chênh lệch, dệt vải
- Lắng nghe và thực hiện trò chơi.
- HS 2 nhóm thi nhau đặt câu.
- Cùng GV nhận xét và bình chọn.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Toán
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. 
*Bài tập cần làm: 1(cột 1,2,3); 2 (a); 3. 
II. Đồ dùng dạy học: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
a. 234, 230, 405
b. 675, 702, 910
c. 398, 890, 908
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
a. Giới thiệu phép cộng.
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
- Nêu bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253.
- Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
b. Đặt tính và thực hiện.
- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326, 253.
- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.
* Đặt tính:
- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện tính 326 + 253.
- Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và cho HS học thuộc.
 + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
 + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Cột 4,5 Khuyến khích HSKG
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
+
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Nhận xét và chấm điểm HS.
Bài 3: Yc HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính.
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào?
*Hoạt động tiếp nối : 
- GV hệ thống lại nội dung bài.
-VN hoàn thiện thêm các bài tập còn lại trong bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng 326+253.
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
- Có tất cả 579 hình vuông.
- 326 + 253 = 579.
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhắc lại thao tác tính.
- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.
 326
 + 
 253 
 - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 326	Tính từ phải sang trái.
 253	Cộng đơn vị với đơn vị: 
+ 
 579	6 cộng 3 bằng 9, viết 9
	 Cộng chục với chục: 
 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
 Cộng trăm với trăm:
 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
- Cả lớp làm bài, sau đó 10 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng con tính trước lớp.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+
+
+
 832	 257 641	 936
 152	 321 307	 23 
 984	 578 948	 959
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập.
- Là các số tròn trăm.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
 - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối.
 - Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1 (bài tập 2).
II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Yêu càu HS kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện: Sự tích dạ lan hương.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
Bài 1: Kể chuyện lần 1.
- Yêu cầu đọc câu hỏi.
- Kể lần 2 theo nội dung tranh.
- Kể lần 3. Nêu câu hỏi:
+ Bác và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
+Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
+ Khi biết hòn đá bị kênh đó Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
+ Câu chuyện qua suối nói lên điều gì ?
- Yêu cầu hỏi đáp theo cặp.
- Yêu cầu kể lại chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thực hành hỏi đáp.
- Yêu cầu viết câu trả lời vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động tiếp nối : 
- Qua câu chuyện này con rút ra được điều gì? 
- VN tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau:“Đáp lời khen ngợi.Tả ngắn về Bác Hồ”
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- Nghe và quan sát tranh theo lời kể của GV.
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sảy chân vì có hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ đó kê lại hòn đá cho chắc chắn để người khác qua suối không bị ngã.
- Bác Hồ rất quan tâm đến các anh chiến sĩ, nếu không kê lại hòn đá đó thì người khác lại bị ngã nữa.
- 3, 4 HS hỏi đáp trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
*Viết câu TL cho câu hỏi d trong BT 1.
- Các nhóm thực hành hỏi đáp.
- Viết bài vào vở.
- 3,4 HS đọc bài viết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm đến mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc