Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, bút dạ.
Tuần: 31 Ngày soạn: 01. 04. 2011 T hứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - HS biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS làm BT2 (trang 156) Cả lớp + GV nhận xét, sửa. - GV ghi điểm. 2. Bài mới: 30’ - HDHS luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. GV nhận xét, sửa sai. - Củng cố kĩ năg tính cộng các số có 3 chữ số( không nhớ). Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. 2 hs làm bảng phụ. GV giúp HS trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số HS. Cả lớp + GV nhận xét sửa bảng phụ. - Củng cố cách đặt tínhvà thực hiện phép tính cộng 2 số có 3 chữ số(không nhớ). Bài 4: HS đọc yêu cầu. - HS làm vở 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố cách giải toán có lời văn. Bài 5: HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. 3. Củng cố dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học. HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Chiếc rễ đa tròn (2tiết) I. Mục đích yêu cầu - HS biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý. Đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Bỏc Hồ cú tỡnh thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. - Giúp HS hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2, 3 HS đọc thuộc lũng bài thơ Chỏu nhớ Bỏc Hồ. trả lời cõu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét. Cho điểm. B. Dạy bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài - Trong giờ TLV tuần trước, cỏc em đó được nghe mẩu chuyện Qua suốt núi về Bỏc Hồ. Bỏc luụn luụn quan tõm đến mọi vật, mọi người xung quanh, mà trước hết là cỏc chỏu thiếu nhi. Bài đọc Chiếc rễ đa trũn hụm nay lại kể thờm với cỏc em một cõu chuyện về lũng nhõn ỏi bao la của Bỏc. 2. Luyện đọc 2.1. GV đọc mẫu cả bài. Giọng người kể chậm rói. Giọng Bỏc: ụn tồn, dịu dàng Giọng chỳ cần vụ: ngạc nhiờn. (Sau khi GV đọc, HS quan sỏt 2 tranh minh hoạ bài trong SGK) 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng cõu HS tiếp nối nhau đọc từng cõu. Chỳ ý cỏc từ ngữ: thường lệ, rễ, ngoằn ngoốo,... b) Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đỳng ở một số cõu (HS tự đọc đỳng thỡ khụng cần hướng dẫn): + Đến gần cõy đa, / Bỏc chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoốo / nằm trên mặt đất. + Núi rồi, Bỏc cuộn chiếc rễ thành một vũng trũn và bảo chỳ cần vụ buộc nú tựa vào hai cỏi cọc, / sau đú mới vùi hai đầu rễ xuống đất. - GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chỳ giải cuối bài đọc và những từ ngữ khỏc HS chưa hiểu . c) Đọc từng đoạn trong nhúm d) Thi đọc giữa cỏc nhúm (từng đoạn, cả bài ; ĐT, CN) e) Cả lớp đọc ĐT (đoạn 3) Tiết 2 3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:13’ - Thấy chiếc rễ đa nằm trờn mặt đất, Bỏc bảo chú cần vụ làm gỡ? (Bỏc bảo chỳ cần vụ cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nú mọc tiếp.) - Bỏc hướng dẫn chỳ cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? (Bỏc hướng dẫn chỳ cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vũng trũn, buộc tựa vào hai cỏi cọc, sau đú vựi hai đầu rễ xuống đất.) - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cõy đa cú hỡnh dỏng thế nào? (Chiếc rễ đa trở thành một cõy đa con cú vũng lỏ trũn.) - Cỏc bạn nhỏ thớch chơi trũ gỡ bờn cõy đa? (Cỏc bạn nhỏ vào thăm nhà Bỏc thớch chui qua chui lại vũng lỏ trũn được tạo nờn từ chiếc rễ đa.) - GV giỳp HS nắm vững yờu cầu của BT: từ cõu chuyện trờn, núi cõu về tỡnh cảm của Bỏc Hồ với thiếu nhi, cõu về tỡnh cảm, thỏi độ của Bỏc đối với mỗi vật xung quanh. HS phỏt biểu. - Những ý kiến đỳng : a) Bỏc Hồ rất yờu quý thiếu nhi. / Bỏc luụn nghĩ đến thiếu nhi. / Bỏc muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi,... b) Bỏc thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nú sống lại. Những vật bộ nhỏ nhất cũng được Bỏc nõng niu. / Bỏc quan tõm đến mọi vật xung quanh.... - GV : Bỏc Hồ cú tỡnh thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bỏc cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cõy. Trồng cỏi rễ cõy, Bỏc cũng muốn uốn cỏi rễ theo hỡnh vũng trũn để cõy lớn lờn sẽ thành chỗ vui chơi cho cỏc chỏu thiếu nhi. 4. Luyện đọc lại: 26’ - 2, 3 nhúm HS (mỗi nhúm 3 em) tự phõn cỏc vai (người kể chuyện, Bỏc Hồ, chỳ cần vụ) thi đọc truyện. 5. Củng cố, dặn dũ: 1’ - GV nhận xột tiết học ; yờu cầu HS về nhà đọc kĩ lại truyện, nhớ truyện để học tốt tiết Kể chuyện Chiếc rễ đa trũn. Ngày soạn: 2. 04. 2011 Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011 Chính tả: Nghe viết Việt nam có bác I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT2, BT3 (a). - Giúp HS hiểu nooijj dung bài chính tả Việt Nam có Bác : Ca ngợi Bác Hồ - người công dân số Một của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùn dạy học - Bảng quay viết (2 lần) nội dung cỏc BT2, 3a hoặc (Đối với BT2, chỉ viết cỏc từ cú tiếng cần điền : bươi ; búng ừa. VBT III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2, 3 HS viết trờn bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con cỏc từ sau theo lời đọc của GV . chúi chang, trập trựng, chõn thật, học trũ, chào hỏi... B. Dạy bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ,YC của tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chớnh tả 1 lần. 3, 4 HS đọc lại. - GV hỏi HS về nội dung bài thơ. HS phỏt biểu. GV chốt lại. (Bài thơ ca ngợi Bỏc là người tiờu biểu cho dõn tộc Việt Nam.). - HS tỡm cỏc tờn riờng được viết hoa trong bài chớnh tả, tập viết cỏc tờn đú (Bỏc, Việt Nam, Trường Sơn ; viết những từ ngữ cỏc em dễ viết sai ( nhớ lục bỏt,...). 2.2. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HS viết bài. GV quan sát hướng dẫn hs viết yếu. 2.3. Chấm, chữa bài. - GV thu bài chấm chữa nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập 3.1. Bài tập 2: Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. - HS giải thớch : cần điền cỏc õm đầu d/gi vào ụ trống, đặt dấu hỏi hay dấu ngó trờn những chữ in đậm. - Cả lớp làm bài vào giấy nhỏp, vở hoặc VBT. 2 HS làm bài trờn bảng quay, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: - 4, 5 HS đọc lại 3 khổ thơ sau khi đó điền đủ õm đầu, dấu thanh. - GV hỏi HS về nội dung bài thơ. HS phỏt biểu, GV chốt lại. (Bài thơ tả cảnh nhà Bỏc trong vườn Phủ Chủ tịch.) - HS đọc lại cả bài. 3.2. Bài tập 3 (lựa chọn) GV chọn cho HS làm BT3a . - Cỏch thực hiện như với BT2 : Cả lớp làm bài vào giấy nhỏp, vở hoặc VBT. - 2 HS làm bài trờn bảng quay. GV chốt lại lời giải đỳng : a) Tàu rời ga. Sơn Tinh dời từng dóy nỳi đi. Hổ là loài thỳ dữ. Bộ đội canh giữ biển trời. - HS khá giỏi làm cả phần b. b) Con cũ bay lả bay la. Khụng uống nước ló. Anh trai em tập vừ. / Vỏ cõy sung xự xỡ. 4. Củng cố, dặn dũ: 1’ - GV nhận xột tiết học, yờu cầu HS về nhà viết lại vài lần những chữ cũn mắc lỗi trong cỏc bài chớnh tả và bài tập (nếu cú). Ôn: Toán Luyện tập I. Mục tiêu bài học - Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số tròn trăm. - Ôn tâp về 1/5. giải toán có lời văn. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS tiếp nối tiếp nhau nêu các số tròn trăm. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 2. Bài mới: 30’ - HD hs luyện tập. Bài 13(Tr 39) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng - đọc bài - Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm. Củng cố cách tính tổng các số tròn trăm bằng cách nối phép tính với kết quả đúng. Bài 14 (Tr 39 ) vbt. HS đọc yêu cầu. - HS làm quan sát hình trả lời miệng.Cả lớp + GV nhận xét chữa bài Củng cố cách nhận biết 1/5 dạng bài tập trắc nghiệm. Bài 15 (Tr 39) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm vở . 1HS làm bảng phụ.GV giúp HS trung bình, yếu. GV chấm vở 1 số hs Cả lớp + GV nhận xét, chữa Bảng phụ. Củng cố cách cách giải toán có lời văn. 3.Củng cố - dặn dò:1’ - GV nhận xét giờ học. - HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ôn: Luyện từ và câu Từ ngữ về bác hồ I. Mục đích yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác.BT 11, 12 - Biết đặt câu với từ tìm được ở bài tập 13 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt đọng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể những việc em đã làm để chăm sóc cây trong vườn? - HS kể. GV nhận xét, sửa. 2. Bài mới: 34’ 2.1:Gới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2 2:Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài: 11 (Tr 44) VBT hs đọc yêu cầu. - HS làm nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng. Đọc lại bài. - Cả lớp + GV nhận xét, chữa bài. + Đáp án: A - Củng cố từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với bác hồ. Bài 12: (Tr 44) VBT hs đọc yêu cầu. - HS làm vở 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố từ ngữ nói lên tình cảm của bác đối với thiếu nhi. Bài 13: (Tr 44) VBT hs đọc yêu cầu. - HS làm vở 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. - Củng cố cách đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 11, 12. 3. Củng cố dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học. HS về thực hành tìm từ, đặt câu với mỗi từ tim đươc. Ngày soạn: 3. 04. 2011 Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu - HS biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập cho HS cú nội dung : cỏc bài tập tớnh cộng và trừ khụng nhớ. III. Các hoạt đọng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS làm BT2 (trang 158) Cả lớp + GV nhận xét, sửa. - GV ghi điểm. 2. Bài mới: 30’ - HDHS luyện tập. Bà ... t vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3). - Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. - HS được quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. Sau đó, viết được đoạn văn từ 3 - 5 câu về ảnh Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - ảnh Bỏc Hồ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 HS kể lại chuyện Qua suối, trả lời cõu hỏi : Cõu chuyện Qua suối núi lờn điều gỡ về Bác Hồ ? B. Dạy bài mới:34’ 1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn làm cỏc bài tập Bài tập1: (miệng ) - HS đọc cỏc tỡnh huống trong bài, giải thớch: bài tập yờu cầu em núi lời đỏp lại trong những trường hợp em được khen. - GV mời 1 cặp HS thực hành đúng vai (làm mẫu), nhắc cỏc em núi lời đỏp kốm thỏi độ phự hợp. - Vui vẻ, phấn khởi, nhưng khiờm tốn; trỏnh tỏ ra kiờu căng, hợm hĩnh. VD, với tỡnh huống a : - HSI (vai cha) hài lũng khen con: Con quột nhà sạch quỏ ? / - Hụm nay con giỏi quỏ, quột nhà rất sạch. "Nhà sạch thỡ mỏt, bỏt sạch ngon cơm" đấy con ạ. / - Con quột nhà sạch quỏ! Cảm ơn con gỏi ngoan... - HS2 (vai con) vui vẻ, phấn khởi đỏp lại lời khen của cha: Con cảm ơn bố. Có gỡ đõu ạ Thật thờ hở bố ? Ngày nào con cũng sẽ quột nhà thật sạch để bố mẹ vui ... - Từng cặp 2 HS tiếp nối nhau thực hành núi lời khen và lời đỏp lại theo cỏc tỡnh huống a, b, c. Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn cỏ nhõn, nhúm thực hành đúng vai hay nhất, tự nhiờn nhất. VD: Với tỡnh huống b : ! Hụm nay bạn mặc đẹp quỏ ? Bộ quần ỏo này làm bạn xinh lắm! / Bạn" mặc bộ quần ỏo hợp lắm, trụng rất dễ thương... - Thờ ư ? Cảm ơn bạn. Bạn khen mỡnh quỏ rồi. ... - Với tỡnh huống c: Chỏu ngoan quỏ, cẩn thận quỏ / Chỏu thật là một đứa trẻ ngoan. Chỏu cảm ơn cụ, khụng cú gỡ đõu ạ. Dạ, cảm ơn cụ. Chỏu sợ những người khỏc bị vấp ngó. . . Bài tập 2 (miệng). HS đọc yờu cầu. - HS ngắm kĩ ảnh Bỏc được treo trờn bảng lớp, trao đổi trong nhúm để trả lời lần lượt từng cõu hỏi. - Đại diện cỏc nhúm thi trả lời liền một lỳc cả 3 cõu hỏi trong SGK. Cả lớp và GV nhận xột, gúp ý; bỡnh chọn những HS trả lời cõu hỏi đỳng và hay. VD: + Trả lời đơn giản: ảnh Bỏc Hồ được treo trờn tường. Rõu túc Bỏc màu trắng. Vầng trỏn Bỏc cao. Mắt Bỏc sỏng. Em muốn hứa với Bỏc là em sẽ ngoan, chăm học. + Trả lời bằng những cõu mở rộng: ảnh của Bỏc Hồ được cụ giỏo treo phớa trờn bảng lớn của lớp học. Trong ảnh, em thấy Bỏc cú bộ rõu dài, mỏi túc bạc phơ, vầng trỏn cao và rộng. Đụi mắt hiền từ của Bỏc như đang cười với em. Em muốn hứa với Bỏc: Bỏc ơi, chỏu sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đỏng là chỏu ngoan của Bỏc. Bài tập 3: (viết) HS đọc yờu cầu. - GV nhắc HS chỳ ý: khỏc BT2 (yờu cầu trả lời 3 cõu hỏi), BT3 yờu cầu cỏc em viết đoạn văn (từ 3 đến 5 cõu) về ảnh Bỏc dựa vào những cõu trả lời ở BT2. - Trong một đoạn văn, cỏc cõu phải gắn kết với nhau, khụng đứng riờng rẽ, tỏch bạch như khi trả lời từng cõu hỏi. - HS làm bài vào vở hoặc VBT. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xột. GV chấm bài của một số HS viết tốt. - HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để giỳp nhau chữa lỗi về từ, cõu, chớnh tả (nếu cú). - VD: Trờn bức tường chớnh giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bỏc Hồ. Trong ảnh, trụng Bỏc thật đẹp. Rõu túc Bỏc bạc trắng, vầng trỏn cao, đụi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bỏc là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đỏng là chỏu ngoan của Bỏc. 3. Củng cố, dặn dũ:1’ - GV nhận xột tiết học, yờu cầu cả lớp nhớ thực hành đỏp lại những lời cha mẹ.l người lớn hay bạn bố khen cỏc em. Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích ( tiếp theo ) I-Mục tiêu: - HS kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năngđể bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khă năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. II-Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm. - Mỗi hs chuẩn bị tranh ảnh về một con vật mà em biết. III-Các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu phần ghi nhớ bài trước. 2 hs trả lời. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 2.Bài mới: 30’ - Giới thiệu ghi bảng. * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV yêu cầu hs thảo luận và xử lý tình huống. 1- Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. 2- Hải phải giúp mẹ cho gà ăn thì 2 bạn đến rủ sang nhà xem đồ chơi mới. 3- Trên đường đi học, Lan thấy 1 con mèo con bị ngã xuống rãnh nước. - GV tổng hợp ý kiến của hs - kết luận. - HS nghe tình huống và làm việc theo nhóm sắm vai. 1- Minh khuyên Cường không nên bắn chim và tiếp tục học bài. 2- Hà cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối vì còn phải cho gà ăn. 3- Lan vớt con mèo lên và trả lại chủ của nó. - HS lên bảng trình bày- nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - GV yêu cầu hs kể những việc làm cụ thể hoặc đã chứng kiến để bảo vệ loài vật có ích. - HS trình bày trước lớp những việc làm của mình hoặc chứng kiến để bảo vệ 1 số loài vật có ích. - GV nhận xét bổ sung. - GV nêu phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ. - HS tự liên hệ bản thân. Cả lớp + GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học. - HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ôn: Tập làm văn nghe kể và trả lời câu hỏi. I/ Mục tiêu - HS biết nghe kể câu chuyện Qua suối và trả lời câu hỏi (BT20). II/ Đồ dùng dạy - học - Bài tập 20 chép sẵn ra bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS làm BT 18 tiết TLV tuần trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 35’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập. Bài 20: Tr 45, 46 (VBT) Gọi hs đọc yêu cầu. - HS làm vở. 3 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ, kết luận ý đúng. a. Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi công tác. b. Khi đi qua suối có một hòn đá bị kênh nên anh chiến sĩ sẩy chân ngã. c. Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người đi sau khỏi ngã. d. Câu chuyện qua suối cho biết Bác luôn quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, hỏi xem anh ngã có đau không. Bác còn bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người đi sau khỏi ngã. - Củng cố cách nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi. 3.Củng cố - Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà thực hành kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Ôn: Toán Tiền việt nam I. Mục tiêu - HS nắm được quan hệ trao đổi các loại giấy bạc, tiền xu. - Biết làm các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. đồ dùng dạy học - Tờ giấy bạc: 100, 200, 500 và 1000, tiền xu: 200, 500, 1000. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS các nhóm thực hành đổi tiền - Cả lớp + GV nhận xét. 2.Bài mới: 29’ - HD hs luyện tập. Bài 13 (Tr 41) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. - GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. Củng cố cách đổi tiền dạng bài tập trắc nghiệm. Bài 14 (Tr 41 ) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng. - Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm. Củng cố cách tính tổng số tiền dạng bài tập trắc nhiệm. Bài 15 (Tr 42) vbt. HS đọc yêu cầu. HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ - GV giúp hs trung bình, yếu. GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. Củng cố dạng bài tập trắc nghiệm. 3.Củng cố - dặn dò:1’ - GV nhận xét giờ học. - HS về thực hành tự trao đổi tiền. Luyện viết Chữ hoa: N (kiểu 2) i/ mục tiêu - Biết viết chữ N hoa( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng Nghĩa nặng tình sâu theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. ii/ đồ dùng dạy - học - Chữ N (kiểu 2) đặt trong khung chữ mẫu. - Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng Nghĩa nặng tình sâu. - Vở Luyện viết 2, tập hai III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS viết bảng con M, Miệng - GV nhận xét, sửa. B. Dạy bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: - GVnêu mục đích,yêu cầu của tiết học. 2.HD viết chữ hoa. - HS quan sát và nhận xét chữ N (kiểu 2). - Cấu tạo, cách viết. - GV viết mẫu - vừa viết vừa nói lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết bảng 2- 3 lần. - GV nhận xét,sửa. 3.HD viết câu ứng dụng. - Yêu cầu hs đọc cụm từ ứng dụng. - Em hiểu cụm từ Nghĩa nặng tình sâu nghĩa là gì? - HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét. - Độ cao,cách đặt dấu thanh. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Bằng 1 con chữ o. - GV viết mẫu chữ Nghĩa HS quan sát. - Yêu cầu HS viết chữ Nghĩa vào bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS. 4. HD hs viết vào vở luyện viết. - HS viết vở. GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu. 5. Chấm chữa bài. - GV thu và chấm 5 đến 7 bài.Chữa, nhận xét. C. Củng cố dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Luyện Viết 2, tập hai. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tần qua. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3. GD ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị GV: ND buổi sinh hoạt. HS : ý kiến phát biểu. Tổ trưởng tổng hợp sổ theo dõi. III.Tiến trình sinh hoạt 1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Các tổ thảo luận kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.Tổ trưởng tổng hợp báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại : Tổ1:khá Tổ2: Tốt Tổ3: Tốt GVnhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. Đạo đức: HS ngoan đoàn kết lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Học tập: HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: Huệ, Phương. Anh. ánh, Công, Hải, Lương Vệ sinh:Trường lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. Tuyên dương tổ: 2-3. Nhắc nhở tổ 1. 2. Đề ra phương hướng nhiệm vụ trong tuần 32. Duy trì nền nếp học tập tốt. HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ.Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. Thi đua học tập tốt lấy thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5. Thực hiện tốt an toàn giao thông trong khi đi đường. 3. Củng cố dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã đề ra.
Tài liệu đính kèm: