Giáo án dạy Tuần 04 Lớp 2

Giáo án dạy Tuần 04 Lớp 2

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I. Mục tiêu

- Thực hiện sửa lỗi và nhận lỗi khi mắc lỗi

II. Chuẩn bị

- GV: SGK.

- HS: SGK.

 

doc 27 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 04 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu
Thực hiện sửa lỗi và nhận lỗi khi mắc lỗi 
II. Chuẩn bị
GV: SGK. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
HS đọc ghi nhớ
HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
GV khen HS có cách cư xử đúng.
Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải phải làm thế nào?
v Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi
Phổ biến luật chơi:
+ GV phát cho mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử
+ Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm các tấm bìa ghi tình huống. Khi em HS đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đồng thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng xử
+Đôi bạn nào ứng xử nhanh thì đôi bạn đó thắng cuộc
Cho HS chơi thử
GV tổ chức cho HS chơi
GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đọc thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài Gọn gàng ngăn nắp
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Hoạt động cá nhân
- Các nhóm thảo luận
- Nhờ cô giáo can thiệp với 
- Hải có thể nói với tổ trưởng hoặc cô giáo chủ nhiệm
- Chơi theo tổ (2 tổ)
Tiết 2: Toán 29 + 5
I. Mục tiêu
HSCL
Biết cách thực hiện phép cộng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
 - Biết số hạng –tổng 
Biết nối các điểûm cho sẵn để có hình vuông 
Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng 
HS làm BT1(cột 1,2,3)BT2 (a,b )B3
 Đối với HS yếu: Rèn đặt tính đúng cột đơn vị, chục 
 II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que tính và 14 que rời
HS: Bảng cài.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 9 cộng với 1 số.
HS sửa bài
+
+
+
+
+
 9	 9	 9 	 9 	 9
 2	 8	 6	 4	 7
11	17	15	13	16
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
GV đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29
9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính..
à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc.
+
29 	9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
 5	2 thêm 1 là 3 viết 3 
34
v Hoạt động 2: Thực hành ( ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ )
Bài 1: Tính
Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
Bài 2: 
Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
Nêu đề bài
Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng
Bài 3:
Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải.
GV nhận xét 
Làm bài 1.
Chuẩn bị: 49 + 25
- Hát
- Hoạt động lớp.
à ĐDDH: Que tính, bảng cài
- HS quan sát và thao tác theo thầy
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con
+
+
+
+
 59	79	 9	 9
 5	 2	63	15
 64	81	72	24
- Nhóm thảo luận và trình bày
- HS nêu – đặt tiùnh
+
+
+
 59	 19	69
 6	 7	 8
 65	 26	77
- Sửa bài
- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.
Tiết 2: Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
HSCL
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy ,giữa các cụm từ ;bước đầu bết đọc rõ lời nhân vật trong bài . 
Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với bạn gái(trả lời được các câu hỏi trong sách GK 
 Đối với HS yếu: Đọc được tiếng, từ và câu trong một đoạn 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Gọi bạn
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc bài tóm tắt nội dung
Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái.
Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa
Đoạn 1:
Từ có vần khó.
Từ khó hiểu
 - Đoạn 2:
Từ có vần khó.
 - Từ khó hiểu
Luyện đọc câu
GV cho HS đọc 1 câu, thầy lưu ý ngắt nhịp
Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
Luyện đọc từng đoạn
GV cho HS đọc nối tiếp nhau.
1 HS khá đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn
Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào
Điều gì khiến Hà phải khóc?
Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.
Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
à Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách của Hàđối với n/v Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
GV đọc mẫu
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng, Dê Trắng)
- Hoạt động lớp
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 đoạn. Đại diện lên trình bày.
-tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK) 
- Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch.
- loạng choạng (chú giải SGK)
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài
- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS hướng dẫn
- HS đọc thầm đoạn 1
2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
 “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc
- Tuấn nghịch ác
- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn
 Tiết 3: Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)
GV đọc toàn bài
 - Nêu những từ cần luyện đọc
Từ chưa hiểu
Đầm đìa nước mắt
 - Đối xử tốt
Luyện đọc câu
GV lưu ý ngắt giọng
Dừng khóc / tóc em đẹp lắm
Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn.
Luyện đọc đoạn và cả bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay.
Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?
Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời phê bình Tuấn.
Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
Tập đọc thêm.
Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- Hát
- Hoạt động nhóm
- HS đọc đoạn 3,4 
- Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK)
- Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt.
- Nói và làm điều tốt với người khác.
 HS đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- HS đọc đoạn 3
- Thầy khen bím tóc của Hà đẹp
- Nghe thầy khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào không cần để ý đến sự trêu chọc của bạn.
- Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà.
- Vì thầy đã phê bình Tuấn, thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái
- HS đóng vai
- HS đọc thầm câu 5
- Giờ chơi chúng em vui đùa rất vui vẻ.
- Em luôn đối xử tốt với các bạn.
à ĐDDH: bảng phụ đoạn 3, 4
- HS thi đọc giữa các tổ.
- Đáng chê: Đùa nghịch quá chớn làm bạn gái mất vui.
- Đáng khen: Khi được thầy phê bình, nhận lỗi lầm của mình, chân thành xin lỗi bạn.
- Không đùa nghịch quá trớn. Phải đối xử tốt với các bạn gái.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán ÔN 29 + 5
I. Mục tiêu
HSCL
Biết cách thực hiện phép cộng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
 - Biết số hạng –tổng 
Biết nối các điểûm cho sẵn để có hình vuông 
Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng 
HS làm BT1,BT2,B3VBT
Đối với HS yếu: Rèn đặt tính đúng cột đơn vị, chục 
II. Các hoạt động:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài
Nêu cách làm và làm bìa VBT , một HS chữa bài bảng lớp 
GV lưu ý dạng toán có nhớ 1 lần
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài
GV lưu ý HS đặt tính thẳng cột
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp phân tích giảng giải
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp quan sát thực hành
III. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Tiết 2: Luyện đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
HSCL
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy ,giữa các cụm từ ;bước đầu bết đọc rõ lời nhân vật trong bài . 
Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với bạn gái(trả lời được các câu hỏi trong sách GK 
 Đối với HS yếu: Đọc được tiếng, từ và câu trong một đoạn 
II. Các hoạt động dạy học:
 Đọc từng câu, đọc từng đoạn trước lớp, đọc từng đoạn trong nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc cá nhân.
Cho một h ... . Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
Chung - Học sinh nhận biết được hình dáng màu sắc vẻ đẹp của một số loại trong vườn
 Biết cách vẽ 2 hoặc 3 cây đơn giản 
 Vẽ được tranh vườn cây đơn giản theo ý thích và vẽ mầu theo ý thích
Riêng - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý
Hỏi: Hãy kể những loại cây màem biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
Hướng dẫn học sinh vẽ
Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau
Vẽ thêm một số chi tiết
Vẽ mầu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cùng học sinh chọn một số bài để n hận xét, đánh giá
Gợi ý để HS chọn ra bài vẽ đẹp
IV. Củng cố dặn dò
GV nhận xét, khen ngợi
Tiết 2: Toán ÔN 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
 I. Mục tiêu
Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5 thuộc các công thức 8 cộng với 1 số (cộng qua 10)
Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn
Tính chính xác, đặt tính đúng.
Yêu thích môn học
 II. Các hoạt động
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp luyện tập
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp thực hành luyện tập 
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp thực hành luyện tập
GV lưu ý HS tính từ trái qua phải
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp phân tích giảng giải
Bài 5: Phương pháp hỏi đáp
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT, TỪ CHỈ NGÀY, THÁNG NĂM
I. Mục tiêu
Tìm được một số từ ngữ chỉ người ,đồ vạt ,côn vật ,cây cối BT1
Biết đặt câu hỏi và câu trả lời về thời gian BT2
Bước đầu biết ngắt đoạn văn nthành các câu trọn ý BT3
II. Các hoạt động
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp hỏi đáp
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp hỏi đáp
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài
 phân tích giảng giải
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán 28 + 5
 I. Mục tiêu
 Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 cộng có nhớtrong phạm vi 100 dưới dạng 28 + 5 
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết giải bài toán bằng một phếp tính cộng 
HS làm bài 1,(cột 1,2,3)Bài3 ,Bài 4
Tính cẩn thận.
 Đối với HS yếu: Đặt tính thẳng cột, viết dấu cộng giữ㨠hai số hạng. Kẻ vạch ngang vừa với phép tính
 II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que tính, 13 que tính rời.
HS:SGK.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 8 cộng với 1 số.
HS đọc bảng cộng 8
HS sửa bài 1.
 8	 8	 8	 4	 8
	+3	+7	+9	+8	+8
 	11	15	17	12	16
GV nhận xét 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
GV nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
GV hướng dẫn.
Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
Vậy: 28 + 5 = 33
GV cho HS lên bảng đặt tính.
GV cho HS lên tính kết quả.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
GV quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
.
Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt.
Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Bài 4:
Nêu yêu cầu đề bài?
GV cho HS vẽ.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV cho HS chơi trò chơi đúng, sai.
Chuẩn bị: 38 + 25
- Hát
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính.
- HS đặt 28
	 + 5
	 33
- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- HS làm bảng con
	 18	 38	 58	 40
	+ 3	+ 4	+ 5	+ 6	
	21	 42	 63	 46
- HS sửa bài.
- Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu)
- HS đọc bài
- Gà	:18 con
- Vịt	: 5 con
- Tất cả? con
- Làm tính cộng 
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- HS vẽ
- Sữa bài.
Tiết 2: Tập làm văn CẢM ƠN – XIN LỖI
I. Mục tiêu
Biết nói lời cám ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2)
Nói được 2 3 câu ngắn về nội dung bức tranh , trong đó dùng lời cảm ơn , xin lỗi (BT3)
Riêng: HS khá giỏi làm được BT4 Viết lạinhững câu đã nói ở BT3 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
Lớp nhận xét, GV nhận xét.
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về.
Bài 2, 3: Thầy cho HS nêu yêu cầu và thảo luận.
Bài 2:
GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
GV nhận xét, chốt ý.
Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
 - GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét kết quả luyện tập của HS.
Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
Viết bài tập vào vở.
Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- Hát
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày
- HS trình bày, lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.
Bài 4:HS khá giỏi 
GV treo tranh: Cho HS quan sát.
Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
 Tiết 3: Âm nhạc HỌC HÁT, BÀI XOÈ HOA
 I. Mục đích yêu cầu
 - Biết Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc
 - Hát đúng giai điệu và lời ca 
 - Học sinh biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
 II. Giáo viên chuẩn bị
 - Hát chuẩn bài Xoè hoa
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động 1: Dạy hát bài Xoè hoa
GV giới thiệu bài hát:
 Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của đồng bào Thái
Xoè trong tiếng Thái là múa, Xoè hoalà múa hoa 
GV hát mẫu, HS nghe
GV cho HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu, HS hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
Vừa hát vừa gõ đệm theo phách: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
Vừa hát vừa gõ theo nhịp: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
IV. Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học
Tiết 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
I. Mục đích, yêu cầu
CHUNG 
- Học sinh gấp được máy bay phản lực các nếp gấp tương đối phẳng 
RIÊNGGấp được máy bay phản lực các nếp gấp thẳng phẳng maý bay sử dụng được 
II. Chuẩn bị
Giấy thủ công 
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Thực hành gấp máy bay phản lực
Gấp tạo mũi, thân
HS thực hành gấp
Hướng dẫn học sinh trang trí máy bay
GV chọn một số máy bay để tuyên dương
Đánh giá kết quả học tập của HS
HS thi phóng máy bay, GV nhắc nhở học sinh giữ trật tự, vệ sinh, an toàn
IV. Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét tiết học, tuyên dương
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán ÔN 28 + 5
I. Mục tiêu
Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 cộng có nhớtrong phạm vi 100 dưới dạng 28 + 5 
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết giải bài toán bằng một phếp tính cộng 
Tính cẩn thận.
II. Các hoạt động
Bài 1: HS nêu yêu cầu
Phương pháp luyện tập
Bài 2: HS nêu yêu cầu
Phương pháp thực hành luyện tập
Bài 3: HS nêu yêu cầu
Phương pháp phân tích, giảng giải
Bài 4: HS nêu yêu cầu
Phương pháp thực hành 
III. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Tiết 2: Tập làm văn ÔN CẢM ƠN – XIN LỖI
I. Mục tiêu
Biết nói lời cám ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2)
Nói được 2 3 câu ngắn về nội dung bức tranh , trong đó dùng lời cảm ơn , xin lỗi (BT3)
 Riêng: HS khá giỏi làm được BT4 Viết lạinhững câu đã nói ở BT3 
việc.
II. Các hoạt động
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp phân tích giảng giải
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp phân tích giảng giải
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài
Phương pháp quan sát thực hành 
III. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Tiết 3 Sinh hoạt tuần 4
- Ổån định nề nếp học sinh, chuẩn bị sách vở đầy đủ
Vệ sinh cá nhân, chú ý cần sạch sẽ hơn
Không quên sách vở khi đến trường
Tư thế ngồi học ngay ngắn, có thái độ tôn trọng bạn bè và người lớn
Thực hiện giờ nào việc nấy
Không nói tục, chửi thề
Ra vào lớp phải xếp hàng, nhặït rác đúng lịch, không xả rác ra lớp học và sân trường
Chuẩn bị nộp các khoản tiền về nhà trường
Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc hơn
Vệ sinh lớp học cần sạch sẽ hơn
GV nhận xét chung
Hướng khắc phục ở những tuần tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 2007 - 2008.doc