Giáo án dạy Lớp 3 tuần 27 - Sáng

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 27 - Sáng

 Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 79: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

II. Đồ dùng dạy học

1: GV: Phiếu bốc thăm

2: HS: SGK

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 27 - Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn: 6 / 3 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 thỏng 3 năm 2011
	 Tập đọc - kể chuyện
 Tiết 79: 	 ễn tập và kiểm tra giữa học kỡ II
I. Mục tiêu
- Đọc đỳng rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phỳt) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện Quả tỏo theo tranh (SGK) biết dựng phộp nhõn húa để lời kể thờm sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
1: GV: Phiếu bốc thăm
2: HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
a. Giới thiệu bài 
b. kiểm tra tập đọc (3 HS)
- GV gọi HS lờn bốc thăm
- từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi
- GV chấm điểm
c. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
- 1, 2 HS kể toàn chuyện.
- GV nhận xét.
VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành.
4. Củng cố 
- GV nhỏc lại nội dung bài
5.Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc - kể chuyện
	Tiết 80: 	ễn tập và kiểm tra giữa học kỡ II
I. Mục tiêu
- Đọc đỳng rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phỳt) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Nhận biết được phộp nhõn húa, cỏc cỏch nhõn húa (BT 2 a / b).
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bốc thăm
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra tập đọc (3 HS )
- GV gọi HS lờn bốc thăm
- từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi
- GV chấm điểm
+ Bài tập 2.
- GV đọc yờu cầu của bài
- 2HS đọc bài 
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp 
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đỳng
Sự vật được nhân hoá 
Từ chỉ đặc điểm của con người 
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió 
mồ côi
tìm, ngồi
Sợi nắng 
gầy
run run, ngó
b. nối
Làn gió
Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu
Sợi nắng
Giống một bạn nhỏ mồ côi
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa.
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Đạo đức
	Tiết 27: 	Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I. Mục tiêu
- Nờu được một vài biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc.
- Biết: Khụng được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.
- Thực hiện tụn trọng thư từ, nhật kớ, sỏch vở, đồ dựng của bạn bố và mọi người 
II. Tài liệu - phương tiện
GV: 
HS: VBT
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
* Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cỏch tiến hành:
- GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng
- HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai.
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện 1 số cặp trình bày 
- HS nhận xét
* GV kết luận về từng nội dung 
+ Tình huống a: sai
+ Tình huống b: đúng
+ Tình huống c: sai
2. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cỏch tiến hành
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu
- HS nhận tình huống
- HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm.
- GV gọi các nhóm trình bày 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp 
- HS nhận xét.
* GV kết luận
- TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
* Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý búc, đọc thư
IV.Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
	Tiết 131: 	Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu
- Biết cỏc hàng: hàng chục nghỡn, hàng nghỡn hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết cỏch đọc và viết cỏc số cú năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( khụng cú chữ số 0 ở giữa ).
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ
2. H: Bảng con
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 + Số 2316 là số có mấy chữ số ? 
 + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Giới thiệu và cách viết số có 5 chữ số.
a. Giới thiệu số 42316
a. GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bốn chục nghìn 
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có 2 nghìn
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có 3 trăm
- Có bao nhiêu chục, ĐV ?
- Có 1 chục, 6 đơn vị
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
- 1HS lên bảng viết
b. Giới thiệu cách viết số 42316
- GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ?
- 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216
- HS nhận xét 
+ Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Số 42316 là số có 5 chữ số
+ Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ?
- Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- Nhiều HS nhắc lại
c. Giới thiệu cách đọc số 42316 
+ Bạn nào có thể đọc được số 42316
- 1 - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
+ Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết.
- GV viết bảng 2357 và 3257 
 8795 và 38795
 3876 và 63876
- HS đọc
c. Thực hành
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào vở
- HS làm bài 
+ 24312
- GV gọi HS đọc bài 
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài:
+ Viết số Đọc số
35187: Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 
94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 
57136: Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu
- GV nhận xét
15411: Mười năm nghìn bốn trăm mười một
b. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc trước lớp 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp 
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy..
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
c. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm SGK.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 3HS nêu kết quả 
+ 60000, 70000, 80000, 90000
+ 25000, 26000, 27000
- GV nhận xét.
+ 23300, 23400,23500
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau
__________________________________________________________________________ 	 Ngày soạn: 7 / 3 / 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 thỏng 3 năm 2011
Toán
	Tiết 132:	 Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Biết cỏch đọc, viết cỏc số cú năm chữ số.
- Biết viết cỏc số trũn nghỡn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 
2. HS: Bảng con
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
	+ GV đọc 73456, 52118 (HS viết)
	+ GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b Thực hành 
+ Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm SGK + 1 HS lên bảng làm.
Viết đọc
45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba 
63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt 
47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm
- GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét 
- 3HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK 1 HS lên bảng giải
+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm 
+ Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 - 4 HS đọc 
- GV nhận xét - ghi điểm 
- HS nhận xét. 
+ Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526.
- 1HS lên bảng làm
b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
c. 81318, 81319; 81320; 81321, 81322, 81223.
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 -4 HS đọc bài - nhận xét 
+ Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm SGK - nêu kết quả 
12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000.
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò Về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả
 Tiết 53: 	 ễn tập và kiểm tra giữa học kỡ II
I. Mục tiêu
- Đọc đỳng rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phỳt) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Bỏo cỏo được 1 trong 3 nội dung nờu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về cụng tỏc khỏc)
- Quyền được tham gia ( bày tỏ ý kiến: Đúng vai Chi đội trưởng bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua “ Xõy dựng đội vững mạnh ” 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bốc thăm
HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra tập đọc (3 số HS). 
- GV gọi HS lờn bốc thăm
- từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi
- GV chấm điểm
+ Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20)
- GV hỏi: 
- Những điểm khác là:
+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? 
- Người báo cáo là Chi đội trưởng 
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. 
+ Nội dung thi đua 
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi" bằng "Kính thưa.." 
+ Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ 
- HS làm việc theo tổ 
- GV gọi các nhóm báo cáo 
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp 
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố 
- Cỏc em cú quyền được tham gia ( bày tỏ ý kiến: Đúng vai Chi đội trưởng bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua “ Xõy dựng đội vững mạnh ” 
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Tự nhiên xã hội
 ... trong bài; trỡnh bày sạch sẽ, đỳng bài thơ lục bỏt 
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bốc thăm
HS: Bảng con
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra tập đọc (3 HS)
- GV nêu yêu cầu 
- Từng HS nên bốc thăm,xem lại bài, chuẩn bị
- GV gọi HS đọc bài 
- HS lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi
- GV chấm điểm 
c Hướng dẫn nghe – viết 
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ
- 2 HS đọc lại
- Tỡm những cõu thơ ta cảnh khúi chiều
- Chiều chiều từ mỏi rạ vàng
- HS viết bảng con những từ ngữ dễ viết sai
- GV nhận xột
+ GV đọc cho HS viờt
- HS viết bài
- GV đọc lại bài cho HS soỏt lỗi
- Chấm chữa bài
- GV nhận xột
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài 
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
 	____________________________	
Tập viết
	Tiết 27: 	ễn tập và kiểm tra giữa học kỡ II
I. Mục tiêu
- Đọc đỳng rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phỳt) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Dựa vào bỏo cỏo miệng ở tiết 3, dựa theo mẩu (SGK) viết bỏo cỏo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về cụng tỏc khỏc.
- Quyền được tham gia ( bày tỏ ý kiến: Đúng vai Chi đội trưởng bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua “ Xõy dựng đội vững mạnh ”
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bốc thăm
HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra học thuộc lòng (6 HS)
- GV nêu yêu cầu 
- Từng HS nên bốc thăm,xem lại bài, chuẩn bị
- GV gọi HS đọc bài 
- HS lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi
- GV chấm điểm 
c. Bài tập 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu bỏo cỏo
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở
- HS làm bài
- 3,4 HS đọc bài
- Cả lớp nhận xột
- GV nhận xột
4. Củng cố 
- Cỏc em cú quyền được tham gia ( bày tỏ ý kiến: Đúng vai Chi đội trưởng bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua “ Xõy dựng đội vững mạnh ”
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau 
_________________________________________________________________________
	 Ngày soạn: 9 / 3 / 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 thỏng 3 năm 2011
Tập đọc
	Tiết 81: 	ễn tập và kiểm tra giữa học kỡ II
I. Mục tiêu
- Đọc đỳng rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phỳt) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Viết đỳng cỏc õm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Phiếu bốc thăm
2. HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra học thuộc lòng (số HS còn lại )
- GV nêu yêu cầu 
- Từng HS nên bốc thăm,xem lại bài, chuẩn bị
- GV gọi HS đọc bài 
- HS lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi
- GV chấm điểm 
3. Giải ô chữ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thàm đoạn văn
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở
- HS làm bài
- 3 HS đọc kết quả
- Cả lớp nhận xột
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng:
+ rột, buốt, ngất, lỏ, trước, nào, lại, chưng.
4. Củng cố 
- GV nhăc lại nội dung bài
5. Dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Toán
	Tiết 134: 	 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cỏch đọc, viết cỏc số cú năm chữ số(trong năm chữ số đú cú chữ số 0)
- Biết thứ tự của cỏc số cú năm chữ số.
- Làm tớnh với số trũn nghỡn, trũn trăm.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 
2. HS: Bảng con
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 - GV viết bảng: 58007; 37042; 45300 (3HS đọc)
 - GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b Thực hành.
+ Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào SGK
+ Mười sáu nghìn năm trăm 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 
- GV nhận xét
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
+ 87105
+ 87001
- GV gọi HS đọc bài 
+ 87500
- GV nhận xét
+ 87000
+ Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số.
- GV gọi HS đọc kết quả
- 3 - 4 HS nêu
- HS nhận xét
- GV nhận xét
4. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm 
4000 + 500 = 4500
6500 - 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 300 +4000
 = 4300
- GV gọi HS đọc bài
- 3 - 4 HS đọc 
- Nhận xét 
-GV nhận xét
4. Củng cố 
- 2HS nghe 
- GV nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò Về nhà chuẩn bị bài sau
_________________________________________ 
 Chính tả
 Tiết 54: 	Kiểm tra Đọc (Đọc hiểu + LTCV)
I.Mục tiờu
- Đọc đỳng rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phỳt) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
II.Đồ dựngdạy học
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Kiểm tra
 A. Đọc thầm bài Suối 
- GV cho HS đọc thầm bài Suối
 B. Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời cõu hỏi:
a. Suối do đau mà thành?
b. Em hiểu hai cõu thơ sau như thế nào?
 Suối gặp bạn, húa thành sụng
 Sụng gặp bạn, húa mờnh mụng biển ngời.
c. Trong cõu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mõy, sự vật nào được nhõn húa?
d. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhõn húa?
* HS làm bài
a. Do mưa và cỏc nguồn nước trờn rừng nỳi tạo thành.
b. Nhiều suối hợp thành sụng, nhiều sụng hợp thành biển.
c. Mưa bụi
d. Suối, sụng
IV. Cỏch đỏnh giỏ
A. Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm )
+ Mỗi cõu trả lời đỳng được 1 diểm
a. Do mưa và cỏc nguồn nước trờn rừng nỳi tạo thành.
b. Nhiều suối hợp thành sụng, nhiều sụng hợp thành biển.
c. Mưa bụi
d. Suối, sụng
4. Củng cố
- GV nhận xột giờ học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị tiết sau
 __________________________________________	 Tự nhiên xã hội
	Tiết 54: 	Thú
I. Mục tiêu
- Nờu được ớch lợi của thỳ đối với đời sống con người.
- Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của một số loài thỳ.
 - Nhận ra sự phong phỳ, đa dang của cỏc con vật sống trong mụi trường tự nhiờn, ớch lợi của chỳng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ cỏc con vật.
- Cú ý thức bảo vệ sự đa dạng của cỏc loài vật trong tự nhiờn.
II. Đồ dùng dạy học
GV:
HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
	- Nêu các bộ phận của 1 con chim ?
	- Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
* Hoạt động1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú được quan sát.
* Cỏch tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các con thú trong SGK 
- HS quan sát theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- Nhận xét 
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú
- HS nêu - nhiều HS nhắc lại
* Kết luận:
Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
* Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được, và thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của thú nhà 
* Cỏch tiến hành 
- GV nêu:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ?
+ ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không ? Em thường choc chúng ăn gì? 
* Kết luận:
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Phân dùng bón ruộng 
- Bò con được nuôi lấy thịt, sữa
+Nhận ra sự phong phỳ, đa dang của cỏc con vật sống trong mụi trường tự nhiờn, ớch lợi của chỳng đối với con người.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú mà HS ưa thích 
* Cỏch tiến hành 
- Bước 1 
+ GV yêu cầu 
- HS lấy giấy,bút vẽ 1 con thú nhà các em ưa thích
- Tô màu 
- Bước 2: Trình bày. 
- HS dán bài của mình lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - đánh giá. 
IV. Củng cố,dặn dò
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ cỏc con vật.
- Cú ý thức bảo vệ sự đa dạng của cỏc loài vật trong tự nhiờn.
- Về nhà chuẩn bị bài 
__________________________________________________________________________	
Đạo đức
	Tiết 28: 	Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t2)
I. Mục tiêu
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước.
- Quyền được sử dụng nước sạch
- Quyền được tham gia bảo vệ nguồn nước.
II. Tài liệu - phương tiện
GV: Phiếu học tập
HS: VBT
III.Cỏc hoạt động dạy-học
 - Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào ? 
 -GV nhận xét.
a. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
* Mục tiêu: HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước.
* Cỏch tiến hành
- GV gọi HS trình bày 
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước 
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS bình trọn biện pháp hay nhất.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiờu: HS biết đưa ra ý kiến đúng sai 
* Cỏch tiến hành 
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do 
- GV gọi HS trình bày.
- Đại diện các nhóm nên trình bày 
- HS nhận xét 
* GV kết luận:
a. Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người.
b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
c. Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta sẽ không đủ nước dùng
Ở gia đỡnh của cỏc em cú dựng nước sạch khụng?
+ Cỏc em cú quyền được sử dụng nước sạch
- Quyền được tham gia bảo vệ nguồn nước.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 
* Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
* Cỏch tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét đánh giá kết quả chơi 
* Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý.
IV. Củng cố, dặn dò
 + Cỏc em cú quyền được sử dụng nước sạch
- Quyền được tham gia bảo vệ nguồn nước.
Về nhà chuẩn bị bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan27s.doc