Giáo án dạy Lớp 3 tuần 24 - Sáng

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 24 - Sáng

Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 70 +71: Đối đáp với vua

I. Mục tiêu

- TĐ: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK)

- Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến( đối đáp với vua )

- KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 24 - Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 13/ 2/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 thỏng 2 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
	Tiết 70 +71: 	 Đối đáp với vua
I. Mục tiêu
- TĐ: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bỏ Quỏt thụng minh, đối đỏp giỏi, cú bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời được cỏc CH trong SGK)
- Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến( đối đỏp với vua ) 
- KC: Biết sắp xếp cỏc tranh (SGK) cho đỳng thứ tự và kể lại từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. ễĐTC
2. KTBC 
- 2HS đọc bài " Chương trình xiếc đặc sắc" 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài 
c. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài, đọc đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhúm
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhúm
- Đại điện nhúm thi đọc từng đoạn
- HS đọc ĐT cả bài 
c. Tìm hiểu bài 
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- ở Tây Hồ 
- Câu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ?
- Cậu có mong muốn nhìn rõ mặt vua. No xa giá đi đến đâu quân lính cũng theo đuổi
- Câu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động;m cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm...
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho có cơ hội chuộc tội.
- GV giảng thêm về đối đáp.
- Vua ra vế đối như thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- HS nêu 
- Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? 
- Biểu nộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu 
* GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
d. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- GV hướng dẫn đọc 
- HS nghe đọc 
- 3 HS thi đọc 
- 1HS đọc cả bài 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. 
- HS quan sát 4 tranh 
- Sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện 
- HS nêu thứ tự đã sắp xếp.
3 - 1 - 2 - 4 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Kể lại toàn bộ câu truyện 
- GV nêu yêu cầu 
- 4 HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- Qua cõu chuyện này cỏc em biết được cỏc em đều cú quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến ( đối đỏp với vua ) 
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Đạo đức
	Tiết 24: 	 Tôn trọng đám tang ( tiết 2 )
I. Mục tiêu 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đỏm tang.
- Bước đầu biết cảm thụng với những đau thương, mất mỏt người thõn của người khỏc.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu BT
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
- Thế nào là đám tang ? 
- GV nhận xét.
* Hoạt động 1. Bày tỏ ý kiến.
+Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
+ Cỏch tiến hành
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết?
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự của mình.
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
- HS thảo luận và nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự 
+ Kết luận: 
- Tán thành với các ý kiến b, c
- Không tán thành với ý kiến a.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
+ Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử đúng trong các tình huống gặp đám tang
+ Cỏch tiến hành
- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT)
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày, kết quả, cả lớp trao đổi, nhận xét.
+Kết luận: 
-Tỡnh huống a: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cười đùa
-Tỡnh huống b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi
-Tỡnh huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn 
-Tỡnh huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn 
* Hoạt động 3: Trò chơi "Nên và khụng nên"
* Mục tiêu: Củng cố bài 
+ Cỏch tiến hành.
- GV chia lớp làm 3 nhúm. Phát cho mỗi nhóm bút, giấy 
- GV phổ biến luật chơi
- HS chơi trò chơi 
- GV nhận xét 
*Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm" đám tang. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
IV. Củng cố, nhận xột
- GV nờu lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết sau
	___________________________________________	 Toán
	Tiết 116:	Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Cú kĩ năng thực hiện phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú cú một chữ số ( trường hợp cú chữ số 0 ở thương) 
- Vận dụng phộp tớnh chia để làm tớnh và giải toỏn
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Phiếu BT
2. HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- 1HS lên bảng làm bài 
3. Bài mới	
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập 
+ Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1608 4 2105 3
 00 402 00 701
 08 05 
 0 2
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục 
- Đều có chữ số 0 ở hàng chục
+ Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
X x 7 = 2107 8 x X = 1640 
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 301 X = 205
+ Bài tập 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài vào vở
Bài giải
 Số ki lô gam gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
- GV gọi HS nhận xét 
 Số ki lô gam gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 (kg)
- GV nhận xét 
 Đáp số: 1518 kg gạo 
+ Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu 
- 1HS nêu cách nhẩm 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn 
Vậy 6000 : 2 = 3000
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài 
 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn: 14/ 2 /2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011
	Toán
	Tiết 117: 	Luyện tập chung
I. Mục tiêu 
- Biết nhõn, chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số.
- Vận dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh 
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: phiếu BT
2. HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
 1608 4	 2413 4	
 00 402 01 603 
 08 13
 0 1
+ GV nhận xét 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
+ Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm vào bảng con
x
 821 3284 4
 4 08 821 
 3284 04
 0 
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
4691 2 1230 3
06 2345 03 410 
 09 00
 11 0
- GV chữa bài 
+ Bài 3: 
 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu giải vào vở 
Bài giải
 Tổng số và 5 thùng là:
 306 x 5 = 1530 (quyển)
 Số sách mỗi thư viện là :
 1530 : 9 = 170 (quyển)
- GV chữa bài 
 Đáp số: 170 quyển sách
+ Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu giải vào vở 
Bài giải
 Chiều dài sân vận động là:
 95 x 3 = 285 (m)
 Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 m
- GV chữa bài 
4 Củng cố 
- GV nhận xột giờ học 
 5. Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả
	Tiết 47: Nghe - viết: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng phụ
2. HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
 - GV đọc: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến - HS viết bảng con
 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- 2HS đọc lại
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Vì nghe nói cậu là học trò 
+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 5 câu
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát.
- GV đọc 1 số tiếng khó: học trò, nước, 
trong 
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. GV đọc bài cho HS viết bài vào vở
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm
d. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm bài,đọc kết quả 
- Cả lớp nhận xột
- GV nhận xét
a. sáo - xiếc
+ Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vở, đọc kết quả
- Cả lớp nhận xột
- GV nhận xét.
s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc
x: xé vải, xào rau, xới đất
4. Củng cố
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
5. Dặn dò: Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội
	Tiết 47: 	 Hoa
I. Mục tiêu
- Nờu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tờn cỏc bộ phận của hoa 
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 - Lá cây có chức năng gì? 
 + GV nhận xét
* Hoạt động 1
+ Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
- Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
+ Cỏch tiến hành
- GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
+ Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở (90,91) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi thơm.
- Mỗi bông hoa thường có: cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
* Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được.
+Cỏch tiến hành
- GV nêu yêu cầu 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu trí do nhóm đặt ra.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình 
- HS trưng bày 
- Quan sát - nhận xét
- GV nhận xét 
+ Hoạt ... I, VIII, IX, XI
- GV nhận xét 
b. XI, IX, VIII, VI, V, IV, II
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
	Tiết 24: 	Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I. Mục tiêu
- Nờu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt đỳng dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
- Quyền được vui chơi, được tham gia vào cỏc hoạt động biểu diễn nghệ thuật.
 II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC	
 - 2HS làm bài tập 1tiết 23
	 - GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp
- GV lên bảng 2 tờ phiếu khổ to và chia lớp thành 2 nhóm 
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đỳng 
a. Chỉ những hoạt động nghệ thuật.
Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,nhà thơ, soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật.
b. Chỉ các hoạt nghệ thuật 
Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch
c. Chỉ các môn nghệ thuật.
Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc,ảo thuật, múa rối, thơ,văn
- HS chữa bài đúng vào vở 
- Cỏc em cú quyền được vui chơi, được tham gia vào cỏc hoạt động biểu diễn nghệ thuật.
+ Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu
- 3HS lên bảng làm bài thi
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm 
VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau
Tập viết
	Tiết 24:	Ôn chữ hoa R
I. Mục tiêu
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dũng) Ph,H (1 dũng) viết đỳng tờn riờng Phan Rang (1 dũng) và cõu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy... cú ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC	
	- GV đọc: Quang Trung, quê - HS viết bảng con
	- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS viết bảng con 
+ Luyện viết chữ hoa 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào 
- P, R, B
- GV treo chữ mẫu R lên bảng 
- HS quan sát, nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết bảng con R, P
- GV nhận xét
+ Tập viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- HS nghe 
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Chữ R, P,H,G cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV nhận xét 
+ Tập viết câu ứng dụng 
- 2HS đọc 
- GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ
+ Trong câu ứng dụng các câu có chiều cao như thế nào?
- HS nêu 
- HS viết bảng con: Rủ, bây.
- GV nhận xét.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
d. Chấm, chữa bài
- GV thu vở chấm điểm, nhận xột
4. Củng cố 
- Nhận xột tiết học
5.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________________
	 Ngày soạn: 16/ 2/ 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 2 năm 2011
Tập đọc
	Tiết 72: 	Tiếng đàn
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu,, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiờn như tuổi thơ của em. Nú hũa hợp với khung cảnh thiờn nhiờn và cuộc sống xung quanh (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
- Quyền được học tập văn húa và học cỏc mụn năng khiếu tự chọn.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: - 2 HS đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây!
	- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
+ GV viết bảng: Vi - ô - lông, ắc sê
- HS đọc - lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hướng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
+ Gọi HS giải nghĩa từ mới 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhúm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
d. Tìm hiểu bài 
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc.
- Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Thuỷ rất cô gắng, tập chung vào việc thể hiện bản nhạc
- Thuỷ rung động với gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ?
- Vì cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước
- GV: Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
e. Luyện đọc lại
- GV đọc lại bài văn
- HS nghe 
- GV hướng dẫn học sinh đọc 
- 3HS thi đọc đoạn văn
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- Cỏc em cú quyền được học tập văn húa và học cỏc mụn năng khiếu tự chọn.
5.Dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
	Tiết 119: 	Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết và nhận biết giỏ trị của cỏc số La Mó đó học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: 
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- HS viết bảng con: I, II, III, IV
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
+ Bài 1 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát đồng hồ trong SGK
- HS quan sát 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc giờ 
a. 4giờ 
- GV nhận xét
b. 8 giờ 15' c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút
+ Bài 2: 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS làm bài 
- 1HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ I - XII 
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- GV gọi HS đọc
- HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược các chữ số bất kỳ trong 12 chữ số LaMã.
- GV nhận xét 
VD: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
+ Bài 3: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài
+ Bài 4: 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh
- 4HS lên bảng thi xếp nhanh
- Cả lớp xếp = que diêm
a. VIII; XXI
b. IX
GV nhận xét 
+ Bài 5: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS suy nghĩ làm bài 
- Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng lên mấy đơn vị ?
- Giá trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI
+ Khi đặt số I ở bên trái số X thì giá trị của X tăng hay giảm?
- Giảm đi 1 đơn vị thành số IX
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
__________________________________________
Chính tả 
	Tiết 48: Nghe - viết: Tiếng đàn 
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b 
II. Đồ dùng dạyhọc 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
1. ễĐTC
2. KTBC 
 - GV đọc : xào rau, cái sào- HS viết bảng con 	
 - GV nhận xét sửa sai 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chớnh tả
- Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- 2 HS đọc lại 
+ Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? 
- Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa 
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu và tên riêng 
- GV đọc một số tiếng khó : mát rượi, ngọc lan, thuyền, tung lưới.
- HS viết vào bảng con 
- GV nhận xét 
+ GV đọc bài cho HS viết bài vào vở 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại 
- HS soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
d. Hướng dẫn HS làm bài tập 
+ Bài 2 a 
- GV nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở
-GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng
+ s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ
+ x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch..
-> HS nhận xét.
4.Củng cố
- GV nhạn xột giờ học 
5. Dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
_____________________________________	
Tự nhiên xã hội
	Tiết 48: 	Quả 
I.Mục tiêu
- Nờu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của quả 
đối với đời sống con người.
- Kể tờn cỏc bộ phận thường cú của một quả
II. Đồ dùng dạy học
GV: Một số loại quả
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
- Nêu tác dụng của 1 số loại hoa? 
- GV nhận xét.
* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
+ Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể được tên các bộ phận thường có của 1 quả.
+ Cỏch tiến hành
- GV yêu cầu và câu hỏi: 
- HS quan sát H. SGK
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả ?
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có SGK.
+ Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? nói về mùi vị của quả đó ?
+ Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ?
- HS quan sát các qủa mà mình mang đến.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được.
+ Nêu hình dạng, màu sắc của quả ?
+ Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ?
+ Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
* Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
* Hoạt động 2: Thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả 
+ Cỏch tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm và tra lời câu hỏi.
+ Quả thường được dùng để làm gì? VD?
+ Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm, ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
IV. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột giờ học
 Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan24s.doc