Trường TH Tôn Đức Thắng

Trường TH Tôn Đức Thắng

T1.Chào cờ.

T2+3.Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. Mục tiêu:

- Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5)

- HS có ý thức trong học tập, vâng lời thầy cô giáo

KNS: -Tự nhận thức

 - Ra quyết định

II. Đồ dùng dạy học :

 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.

 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trường TH Tôn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK
 TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG
---–—&–—---
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1
TUẦN 30
(Từ ngày 1 /4/2013 đến 5/4/2013 )
Thứ
Tiết
 Môn
 Tên bài giảng
Ghi chú
 Hai
1
2
 3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
 Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Ai ngoan sẽ được thưởng (T1)
Ai ngoan sẽ được thưởng (T2)
Tiết 146: Ki lô mét.
Bài 30: Tập vẽ tranh đề tài:Vệ sinh môi trường
KNS
GT
 Ba
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Thể dục
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Tiết 147: Mi li mét
Ai ngoan sẽ được thưởng
Ai ngoan sẽ được thưởng
 Tư
1
2
3
 4
5
Tập đọc
Thể dục
LT&C
 Toán
Thủ công
Cháu nhớ Bác Hồ
Từ ngữ về Bác Hồ
Tiết 148: Luyện tập.
Bài 16: Làm vòng đeo tay(T2).
Năm
1
 2
3
4
Toán
Tập viết
Chính tả
TN&XH
Tiết 149: Viết số thành tổng.
Chữ hoa M kiểu 2
 N-V: Cháu nhớ Bác Hồ
Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vật. 
KNS
 Sáu
1
2
 3
4
5
Toán
Tập làmvăn
Đạo đức
Sinh hoạt
ATGT
HĐNK
Tiết 150:Phép cộng(không nhớ) trong PV1000
Nghe - TLCH.
Bài 14: Bảo vệ loài vật có (T1)
B6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy.
CĐ tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo.
KNS
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
T1.Chào cờ.
T2+3.Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu: 
- Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5)
- HS có ý thức trong học tập, vâng lời thầy cô giáo
KNS: -Tự nhận thức
 - Ra quyết định
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ : 
 - GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương.
 -GV nhận xét ghi điểm . 
 -Nhận xét chung . 
2 . Bài mới 
 Giới thiệu bài ghi tựa . 
a. Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung :Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu . Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.
-Đọc từng câu.
-Luyện phát âm:
GV chốt lại và ghi từ khó lên bảng .
GV đọc mẫu :
 + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn .
 - Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV theo dõi uốn nắn.
 - Yêu cầu HS đọc từ chú giải sgk.
- GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn luyện đọc ngắt nhịp:
*Hướng dẫn đọc bài: 
- Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến . Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu . Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Thi đọc đoạn giữa các nhóm .
 - GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt . 
 -Đọc toàn bài 
 - Đọc đồng thanh bài
Tiết 2
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc.
 + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
 +Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì về Bác? 
+ Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
 + Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác cho ?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
* Ý nghĩa : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu như thế nào ? Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
c. Luyện đọc lại :
 - Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS và Tộ .
 - GV nhận xét tuyên dương . 
4 . Củng cố- dặn dò: 
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
 - Về nhà học bài cũ, xem trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ”
 -Nhận xét đánh giá tiết học .
 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV .
- HS lắng và đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS đọc từ khó:
 - quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, tắm rửa, vang lên, 
- HS trả lời:
 - Bài này có 3 đoạn .
 - Đoạn 1 : Từ đầu nơi tắm rửa.
 - Đoạn 2 : Tiếp đó đồng ý ạ.
 - Đoạn 3 : Phần còn lại .
- HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
- HS đọc từ chú giải sgk .
- non nớt
 -trìu mến
 -mừng rỡ 
- HS đọc ngắt nhịp :
- Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .// 
 Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác. /
 - Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
 -Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?/ Các cháu có đồng ý không?.
 -Lời trẻ em ngây thơ.
 -Thể hiện tình yêu thương
 -Vui mừng lộ ra bên ngoài.
- Các nhóm thực hành thi đọc.
- HS đọc, một em khác nhận xét .
 - HS đọc lại bài .
 -Lớp đọc đồng thanh bài.
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .
 -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
 - Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không ?/
- Bác rất quan tâm đến việc ăn,ngủ,nghỉ,củacác cháu thiếu nhi.Bác còn mang kẹo chia cho các em.
 -Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo . Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
 -Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo.
 -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./
 -HS nhắc lại .
-Đọc bài theo vai ( vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ ).
- HS trả lời .
T4.Toán: Tiết 146: KI – LÔ - MÉT
I. Mục tiêu: 
 - Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét và đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét
- Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ
II . Đồ dùng dạy học : 
-Bản đồ VN hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ : . 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm giấy nháp.
- Nhận xét ghi điểm .
2 .Bài mới : Ki- lô- mét
* Giới thiệu Km : 
 + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài nào ?
 - Ki lô mét kí hiệu là km.
1kilômét độ dài bằng 1000 mét.
 - GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
 Bài1 :Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài2 :GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . 
 + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ C à Adài bao nhiêu km ?
 Bài 3: GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
 - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài .
 - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
4 . Củng cố dặn dò: 
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
 + 1 m bằng bao nhiêu cm?
 + 1 m bằng bao nhiêu dm ?
Về nhà học bài cũ, làm bài tập 
- 4 HS lên làm bài tập:
 1dm =.cm; 1m =.cm
 .cm = 1m; .dm = 1m
Xen-ti-mét , đề-xi-mét , mét
- HS nhắc lại.
 1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm= 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm
-HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả .
+ Quảng đường từ A à B dài 23 km
+ Quảng đường từ B à D dài 90 km
+ Quảng đường từ C à A dài 65 k
- HS quan sát lược đồ.
 Quãng đường
Dài
Hà Nội - Cao Bằng
Hà Nội - Lạng Sơn
Hà Nội - Hải Phòng
Hà Nội - Vinh
Vinh - Huế
TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ
TP Hồ Chí Minh- Cà Mau
 285 km
...............................................
..
..
1 km = 1000 m.
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm
T5.Mĩ thuật.
 Bài 30: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
I- Mục tiêu :
 - HS hiểu về vệ sinh môi trường, biết tìm chọn nội dung đề tài, các hình ảnh về môi trường.
 - Biết cách vẽ, vẽ được tranh về môi trường và vẽ màu theo ý thích .
 - Cảm nhận, yêu quý môi trường hơn .
II- Đồ dùng dạy hoc:
 + GV : SGK, tranh, ảnh về đề tài môi trường.Bài vẽ của HS năm cũ .
 + HS : Giấy vẽ, bút, màu .
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới :Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài .
- Giới thiệu tranh, ảnh về môi trường gợi ý HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi .
- Những hình ảnh, nội dung nào nói về môi trường ?
- Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường ?
- Màu sắc tranh môi trường như thế nào ?
- Em chọn nội dung gì để vẽ ?
- Tóm tắt : Nội dung, các hình ảnh, màu sắc của tranh môi trường.
Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Nêu hình ảnh em định vẽ ?
- Vẽ hình ảnh gì trước ?
- Vẽ thêm hình gì cho phù hợp ?
- Vẽ màu như thế nào là đẹp ?
- Tóm tắt : Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt .
- Chú ý : Vẽ hình sinh động, phù hợp với trang giấy 
 - Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ .
Hoạt động 3: Thực hành .
 - Yêu câù HS thực hành trên vở, giấy A4 .
 - Quan sát hướng dẫn HS thực hành .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá .
 - Chọn bài đẹp, chưa đẹp yêu cầu HS nhận xét về :
 - Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu đẹp rõ ràng, tươi sáng .
 - Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp .
Dặn dò:Qsát tranh trí hình vuông. hình tròn.
- Quan sát nhận biết .
- Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm .
- Các hình ảnh như : vệ sinh lớp học, vệ sinh đường phố, thu gom phế liệu.
- Trồng cây, không vứt rác 
- Màu sắc tươi sáng, rõ ràng ...
- Nêu nội dung chọn 
- Nêu hình ảnh đã chọn 
- Vẽ hình ảnh chính trước .
- Vẽ thêm quang cảnh trường , lớp ...
- Nêu theo cảm nhận 
- Quan sát tham khảo .
- Thực hành trên vở giấy A4.
- Nhận xét theo cảm nhận .
- Ghi nhớ chuẩn bị .
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
T3.Toán: Tiết 147: MI - LI - MÉT
I. Mục tiêu: 
- Biết mi-li-mt l đơn vị đo độ di. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mt
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mt với cc đơn vị đo độ di xăng-ti-mt,mt
- Biết ước lượng độ di theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản
II . Đồ dùng dạy học :
 -Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét .
III . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : Kí lô mét
 - GV gọi HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống .
- Nhận xét cho điểm.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* Giới thiệu mi-li-mét
 + Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
 - Mi li mét kí hiệu là mm.
 - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .
 + Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ?
 - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng  ... 
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi vài HS lên làm bài tập, cảl7óp làm giấy nháp . 
-GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :Giới thiệu bài ghi tựa 
* Hướng dẫn :
 - Giới thiệu phép cộng
 - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
 + Bài toán có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa . Có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
 + Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
 - Để biết được có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng .
 - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn.
 + Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
 + Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
 + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
 326 
 253 
 579 
 +
 - Đặt tính và thực hiện tính giống như cộng 2 chữ số .
 6 cộng 3 bằng 9 viết 9
 2 cộng 5 bằng 7 viết 7
 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
* Luyện tập , thực hành :
Bài 1 :Tính .
 - Yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
 -Yc HS nêu cách đặt tính và tính 
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai .
Bài 3 : Tính nhẩm theo mẫu . 
a. 200 + 100 =300
b. 800 +20 =1000 .
 -GV nhận xét sửa sai . 
3. Củng cố- dặn dò: 
 + Muốn cộng số có 3 chữ số ta làm thế nào 
 - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính . 
-Về nhà học bài cũ , làm bài tập 
 - Nhận xét tiết học.
 2 HS lần lượt lên bảng làm bài tập:
389
3trăm 8chục 9đơnvị
389=300+80 + 9
237
164
352
658
- HS theo dõi và tìm hiểu bài toán.
-HS phân tích bài toán .
-Ta thực hiện phép cộng.
 - HS quan sát hình biểu diễn.
-Có 5 trăm , 7 chục và 9 đơn vị.
 -Có tất cả là 579 hình vuông.
 -Bằng 579.
- HS nhắc lại .
326 + 253 = 579 .
- HS nhắc lại .
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính cả lớp làm vào bảng con .
235 637 503 451 354 43
686 991 546
 +
 +
 +
 832 257 
 152 321 
 984 578 
- HS đọc yêu cầu .
+
+
 +
- HS làm miệng .
500 +100 = 600 200 +200 = 400
300 +100 = 400 500 +300 = 800
600 +300 = 900 800 +100 = 900
400 +600 = 1000 500 +500 = 1000
 - 2 HS lên bảng làm . 
 - HS nhận xét 
T2.Tập làm văn: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu: 
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1 (BT2)
II . Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ câu chuyện.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 - Kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương và trả lời câu hỏi sau .
 + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
 + Cây hoa xin trời điều gì ?
 + Vì sao trời lại cho hoa toả hương vào ban đêm?
 - Nhận xét ghi điểmGV
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* HD làm bài.
Bài 1:Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi .
 - GV treo bức tranh .
 - GV kể chuyện lần 1
 - GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
 - GV kể chuyện lần 2 : GV vừa kể vừa giới thiệu tranh.
 - GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi
 + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
 + Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
 + Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
+ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi – đáp theo cặp.
 - GV nhận xét tuyên dương . 
 - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện . 
Bài 2 :Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 .
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố- Dặn dò: 
 + Qua câu chuyện “Qua suối”emtự rút ra được bài học gì ?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình , người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
3 HS kể truyện và trả lời câu hỏi .
 - HS lắng nghe nội dung truyện.
 - HS quan sát và lắng nghe .
 - HS theo dõi và trả lời .
- Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
 -Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi , một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh .
 - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
 -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người .
 - HS thực hiện hỏi –đáp: HS 1 đọc câu hỏi , 
HS 2 trả lời.
1 HS kể .
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
 -Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh
T3.Đạo đức. Bài 14: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1)
I. Mục tiêu: 
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích 
- HS biết yêu quý các con vật nuôi
*KNS:- Kĩ năng đảm nnhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II . Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh, ảnh 
 -Vở bài tập đạo đức.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ : 
 + Vì sao cần phỉ giúp đỡ người khuyết tật ?
 + Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật ?
 -GV nhận xét ghi điểm . 
 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* Hoạt động 1 : Trò chơi đố vui “Đoán xem con gì”.
-HS biết ích lợi một số con vật có ích.
- GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc.
- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật : trâu, bò , gà , heo ,  
 - GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật có ích lên bảng.
 Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bào vệ loài vật có ích.
 + N1 : Em biết những con vật nào có ích ?
+ N2: Hãy kể những ích lợi của những con vật có ích đó ?
 + Cá nhân: Cần làm gì để bảo vệ những con vật có ích đó ?
 - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận 
Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta sống trong môi trường trong lành . Cuộc sống của con người không thể thiếu các loài vật có ích . Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta hiểu thêm nhiều điều kì diệu .
* Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.
 -Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với các con vật .
 - GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm.
 + Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu.
 + Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
 + Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn .
 + Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
 - GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan sát và nhận xét về các hành động đúng , sai.
3. Củng cố dặn dò: 
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích ?
 + Bảo vệ các loài vật chúng sẽ mang lại những gì cho chúng ta ?
- Về nhà làm tốt những điều đã học.
 - Nhận xét tiết học.
-Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)
HS -2 HS trả lời .
- HS chú ý lắng nghe luật chơi.
- Lớp chia thành 2 tổ nhóm (mỗi dãy là 1 tổ nhóm).
 - HS trả lời tên con vật mà tranh (ảnh) được minh hoạ.
- HS thực hiện thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Chó , mèo, lợn , gà , trâu , bò , hươu , nai ...
 - HS trình bày theo cách suy nghĩ của cá nhân 
- Không được săn bắn .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời theo yêu cầu (Đúng – Sai).
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Các nhóm nhận xét .
+ Hành động trong các tranh 1 , 3 , 4 là những hành động đúng .
 + Hành động trong tranh 2 là hành động sai.
-HS trả lời .
**************************************
T4.SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 30
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần 
 - Phương hướng tuần sau
 - Sinh hoạt văn nghệ	
 II/ Chuẩn bị:
Sổ theo dõi thi đua của các tổ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hoạt động 1: Hát 2 bài.
- Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần .
+Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
 Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ 
 - Chuyên cần: HS đi học chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ.
- Xếp hàng, đồng phục: xếp hàng nghiêm túc trước khi vào lớp.
 - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi tới lớp.
- Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Văn nghệ: Tập biểu diễn một bài hát đã học .
-Hoạt động 4
 - Sinh hoạt văn nghệ
Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
-HS nghe
-HS nghe và ghi nhớ
An toàn giao thông
Bài 6 : NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Mô tả được các động tác lên xe, xuống xe và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong sách giáo khoa phóng to, mũ bảo hiểm.
- Phiếu học tập ghi các tình huống hoạt động 3.
C.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Giới thiệu bài. 
- Em hãy kể các phương tiện giao thông mà em biết. (Xe thô sơ : xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo ; Xe cơ giới : ôtô, máy kéo, xe gắn máy, môtô.)
HĐ 2: Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.
- Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo ở phía bên trái hay bên phải 
- Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển xe ?
Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý + Lên xuống xe phải ở bên trái, quan sát phía sau, trước khi lên xe.
+ Ngồi phía sau người điều khiển xe.
+ Bán chặt vào eo người ngồi phía trước, vào yên xe.
+ Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.
 + Khi xe dừng lại hẳn mới xuống xe.
HĐ 3: Thực hành trò chơi.
Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống sau :
HĐ 4: Củng cố dặn dò. 
- Học sinh nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Các nhóm quan sát và nhận xét những động tác đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích tại sao những động tác trên đúng, sai
- Em lên phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe.
- Ngồi phía trước sẽ che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe.
- Em được bố đèo em đến trường bằng xe máy. Em hãy thực hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe.
- Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp, trên đường đi em gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện động tác như thế nào 
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 Tuan 30 CKTKN GT.doc